Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm 2009

Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm 2009

Mục đích yêu cầu:

- Đọc) đúng tên người , tên địa lí nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm bài văn.

-- Hiểu ý chính :Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi1, 2, 3).

 II.Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa sgk, ảnh về thảm họa chiến tranh hạt nhân, về vụ bom nguyên tử.

 III.cách tổ chức các hoạt động

 

doc 238 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tuần 4
Thứ 2 ngày7 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
 I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc) đúng tên người , tên địa lí nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
-- Hiểu ý chính :Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi1, 2, 3). 
 II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa sgk, ảnh về thảm họa chiến tranh hạt nhân, về vụ bom nguyên tử.
 III.cách tổ chức các hoạt động
Nội dung và thời gian
Cách tổ chức các hoạt động
1.Hoạt động 1(5phút)
- Kiểm tra bài cũ.
2.Hoạt động 2 (25phút)
- Giới thiệu chủ điểm Hòa bình
- Hướng dẫn tìm hiểu bài
(Hậu quả của bom nguyên tử và ước vọng hòa bình của nhân dân thành phố Hi-rô-xi-ma)
(Cảm nghĩ của em về bom nguyên tử, về chiến tranh)
3.Hoạt động 3 (5phút)
- Củng cố dặn dò
H: Phân vai đọc vở kịch lòng dân
T: Giới thiệu tranh minh họa sgk
(bài đọc nhhững con sếu bằng giấy)
T: Hướng dẫn H luyện đọc theo quy trình
H:Quan sát tranh Xa-cô-da gấp sếu bằng giấy và đài tưởng niệm.
T: Chia đoạn.
Đ1: Mĩ ném bom xuống Nhật Bản
Đ2: Hậu qủa mà 2 quả bom nguyên tử đã gây ra
Đ3: Khát vọng sống của Xa- cô- da
Đ4:Ước vọng hòa bình cuả nhân dân thành phố Hi-rô-xi-ma
T:Giải nghĩa các từ khó
*Xa-cô-da bị nhiễm phóng xạ của bom nguyên tử, cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
*Các bạn đã phải làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
*Nếu được đứng trước tượng đài em sẽ nói gì với Xa-cô-da?
T:Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm
H:Đọc đoạn 1 và 2 của bài
T:Nhắc H chú ý đọc tên nước ngoài
H:Luyện đọc theo nhóm rồi đọc cá nhân
T:Cho H nhắc lại nội dung câu chuyện
T:Nhận xét tiết học dặn H về nhà kể chuyện Xa-cô-da cho người thân nghe.
 chính tả (nghe viết)
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
 I.Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (bài tập 2,3).
 II.Đồ dùng dạy học :
- VBTTV5 tập 1- bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to (nội dung bài tập 3)
 III.cách tổ chức các hoạt động
Nội dung và thời gian
Cách tổ chức các hoạt động
1.Hoạt động 1(5phút)
- Kiểm tra bài cũ(viết vào mô hình cấu tạo vần)
2.Hoạt động 2(15phút)
- Giới thiệu bài
- Hướng dẫn H làm bài tập chính tả
(điền đúng nghĩa vào mô hình cấu tạo vần)
- Hướng dẫn H viét chính tả
3.Hoạt động 3(5phút)- Củng cố dặn dò
H:Viết vào mô hình cấu tạo vần
T: Đọc toàn bộ bài chính tả H theo dõi sgk
H: Đọc thầm lại bài, khi viết chú ý viết tên riêng
Bài tập 2.
H:Đọc nội dung bài tập,điền đúng nghĩa, chiến vào mô hình cấu tạo vần
H:Làm bài trên phiếu nêu sự giống và khác nhau
Bài 3.
T:Hướng dẫn H thực hiện theo quy trình ví dụ:Trong tiếng (nghĩa),không có âm cuối, đặt dấu thanh ở đầu chữ ghi nguyên âm đôi .Trong tiếng( chiến )có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái ghi nguyên âm
H:Viết bài
T:Chấm chữa một số bài,nhận xét ttước lớp
T:Nhận xét giờ học, dặn H ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia, iê, không đánh dấu hanh sai vị trí.
Toán
Tiết 16: Ôn tập và bổ sung về giải toán.
 I.Mục tiêu:
	-Qua ví dụ, giúp H làm quen với một dạng quan hệ tỷ lệvà biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ đó.
	-Bước đầu hình thành kỹ năng giải toán về quan hệ tỷ lệ.
	-H cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung và thời gian
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: Vở bài tập (2 phút) 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2.Nội dung bài:
a.Ví dụ và bài toán: (8 phút)
VD(SGK): Nhận xét:khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần .. cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
-Bài toán (SGK): Tóm tắt:2 giờ: 90 km
 4giờ: km?
Cách 1:..
Cách 2:.
b. thực hành: (22 phút)
Bài 1 (tr.19):Tóm tắt: 5m: 80000 đồng
 7m: đồng?
 ( ĐS:112000 đồng)
Bài 2:Tóm tắt : 3 ngày trồng : 1200 cây 
 12 ngày trồng.cây?
 ( ĐS: 4800 cây.)
Bài 3: Tóm tắt : Một xã có 4000 người.
a. 1000 người tăng 21 người; năm sau tăng . người?
b.1000 người tăng 15 người: năm sau tăng người?
(ĐS: a. 84 người ; b. 60 người)
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
+ T kiểm tra, nhận xét . 
+T: giới thiệu trực tiếp.
+ T nêu VD trong SGK, kẻ bảng.
-H tự tìm quãng đường đi được ttong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ và nêu miệng.2H nêu nhận xét.
+2H đọc bài toán. T gợi ý cho H phân tích.
-2h nêu miệng cách giải bài toán( “rút về đơn vị” đã học ở lớp 3)
- 1H trình bày miệng bài giải.
-T gợi ý để dẫn ra cách 2” tìm tỷ số”
-H+T thực hiện giải bài toán (T gợi ý, H trả lời)
-T kết luận về cách giải dạng toán này.
+2H nêu yêu cầu của bài.T gợi ý cho H phân tích.
-Hthực hiện vào vở. 2H nêu miệng cách giải bài toán( cách 1)
-H +T: nhận xét,sửa chữa. T chốt lại.
+2H nêu yêu cầu.T gợi ý phân tích.
-Cả lớp thực hiện vào vở. 2H lên bảng thực hiện (mỗi em giải một cách)
-H+T: nhận xét, sửa chữa.
+2H nêu yêu cầu của bài.
-T gợi ý phân tích bài toán.
-T chia nhóm, giao việc.
-H thảo luận,đại diện báo cáo.
-H+T: nhận xét, sửa chữa, chốt lại.
-2H liên hệ thực tế.
+2H nhắc lại cách giải bài toán 
T:- Nhận xét tiết học; hướng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
đạo đức (bài 4)
Có trách nhiệm về việc làm của mình
 I.Mục tiêu:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình, khi làm việc gì sai biết nhận và sửa lỗi
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình
 II.Đồ dùng dạy học: 
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc, dũng cảm nhận và sửa lỗi. 
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung và thời gian
Cách tổ chức các hoạt động
1.Hoạt động 4( 25 phút )
- Mỗi tình huống đều có những cách giải quyết khác nhau.Người có trách nhiệm là người biết chọn cách giải quyết thích hợp
+ Liên hệ bản thân
- Người có trách nhiệm là người khi làm việc gì cũng xuy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp với cách thức phù hợp,khi làm hỏng việc hoặc có lỗi họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại.
5. Hoạt động 5 (5phút)
- Củng cố dặn dò
T: Chia lớp thành nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ
H: Thảo luận nhóm, trình bày kết quả dưới hình thức đóng vai
H:Trao đổi bổ sung
T: Kết luận:
H: Trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình
T: Yêu cầu một số H trình bày trước lớp
T: Kết luận chung:
T: Yêu cầu H đọc lại phần ghi nhớ
T: Nhận xét chung tiết học
Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa
 I.Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1), biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2,3).
 II.Đồ dùng dạy học :
 III.cách tổ chức các hoạt động
Nội dung và thời gian
Cách tổ chức các hoạt động
1.Hoạt động 1(5phút)
- Kiểm tra bài cũ
2.Hoạt động 2 (20 phút)
- Giới thiệu bài
- Hướng dẫn H đọc và làm bài tập
*Phần luyện tập
3.Hoạt động 3(5phút)
- Củng cố dặn dò
H:Đọc lại bài văn miêu tả sắc đẹp, những sự vật trong bài sắc màu em yêu
T: Giới thiệu nội dung (tác dụng của từ trái nghĩa)
Bài tập 1.
T:Dạy theo quy trình hướng dẫn
H:Dùng từ điển hiểu thế nào là chính nghĩa, phi nghĩa, là 2 từ trái ngược nhau về nghĩa gọi là từ trái nghĩa
Bài 2.
T: Dạy hteo quy trình hướng dẫn
H: Đọc và ghi lại phần ghi nhớ.
H: Thực hành làm bài tập
Bài 1.
H:Đọc yêu cầu bài tập (tìm những cặp từ trái nghĩa)
T:Mời 4 H lên bảng làm bài
H: Cả lớp làm bài vào vở
Bài 3.
T:Tổ chức cho H trao đổi nhóm và thi tiếp sức
- Đáp án:Đoàn kết là sống,chia rẽ là chết
Phải biết giữ gìn, không được phá hoại môi trường.
T: Nhận xét giờ học, yêu cầu H học thuộc lòng những thành ngữ, tục ngữ trong bài.Ghi nhớ từ trái nghĩa vừa học, vận dụng từ trái nghĩa trong nói, viết.
Kể chuyện
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
 I.Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của giáo viên, hình ảnh minh họa với lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện
 - Hiểu được ý nghĩa : Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt nam
 II.Đồ dùng dạy học:
- Các hình ảnh minh họa sgk, bảng viết ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát(16- 3- 1968).
 III.cách tổ chức các hoạt động
Nội dung và thời gian
Cách tổ chức các hoạt động
1.Hoạt động 1(5phút)
- Kiểm tra bài cũ
2.Hoạt động 2(25 phút)
- Giới thiệu bài
-Kể chuyệnư
- Hướng dẫn H kể chuyện
3.Hoạt động 3(5phút)
- Củng cố dặn dò
H: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước
T: Giới thiệu truyện, phim tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
H: Quan sát ảnh 1,đọc lời giải
T: Kể lần 1..ghi các tiếng khó(Mai cơn,Tôm sơn, Côn bơn, Rô nan..)
T: Kể chuyện lần 2,3
H:Vừa nghe kể vừa xem hình minh họa
H: Kể theo nhóm
- Kể từng đoạn câu chuyện (ca ngợi hành động dũng cảm của người Mĩ có lương tâm)
H: Cả lớp trao đổi cùng bạn bên cạnh
- Thi kể trước lớp (trao đổi ý nghĩa câu chuyện)
*Câu chuyện giúp bạn điều gì?
*Bạn xuy nghĩ gì về chiến tranh, hành động dũng cảm của người Mĩ có lương tâm?
H:Nêu lại ý nghĩa câu chuyện
T:Nhận xét giờ học, dặn H về nhà kể chuyện cho người thân nghe
Toán
địa lí
Sông ngòi
 I. Mục tiêu:
- Chỉ được trên bản đồ một số dong sông chính của VN .
-Trình bày được 1 số đặc điểm của sông ngòi VN .
- Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất .
- Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi .
 II. Đồ dùng dạy học :
T: bản đồ ĐLTNVN
 III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
 Cách thức tiến hành 
a. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nêu đặc điểm của khí hậu gió mùa nước ta .
b. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Nội dung bài:
A, Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước . (8’)
b , Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa : ( 12’)
- Sự thay đổi theo mùa .
- Các sông ngòi về mùa lũ thường có nhiều phù sa vì 
C , Vai trò củ sông ngòi : (8’)
-Bồi đắp nên nhiều đồng bằng .
- Cung cấp nước 
* Bài học (sgk)
3. Củng cố dặn dò. (3’)
2 H nêu 
H+T nhận xét đánh giá 
T giới thiệu trực tiếp .
* HĐ1: Làm việc cá nhân
- H dựa vào hình 1 SGK. Trả lời các câu hỏi ,
+Nước ta có nhiều sông hay ít sông ?
+ Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số dòng sông ở VN .
+ở miền bắc và miền Nam có những dòng sông lớn nào ?
+ Nhận xét về sông ngòi miền Trung.
- 1 số H trả lời , 3 H chỉ lên bản đồ Địa lí TN VN các sông chính: H+Tnhận xét ,bổ sung
* HĐ2 :Làm việc theo nhóm :
- T chia nhóm , giao việc(2 nhóm)
- H đọc SGK quan sát hình 2 và 3 hoàn thành bảng :
Thời gian đặ ... ao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đường số 4 phải rút chạy.
+ Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được mở rộng.
- Kể lại tấm gương anh hùng La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt địch cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
II. Đồ dùng
- Bản đồ hành chính VN (Giới thiệu bài)
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3p)
Thuật lại diễn biến chiến dịch việt bắc thu đông? 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (28p)
a. Nguyên nhân dẫn tới chiến dịch Biên giới thu- đông 1950
b. Mục đích của chiến dịch Biên giới thu- đông 1950:
c. ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu đông 1950:
- Chiến dịch đã thắng lợi. Căn cứ địa VB được củng cố và mở rộng từ đây ta nắm quyền chủ động trên chiến trường.
3. Củng cố, dặn dò: (3p)
H: Nêu (1H)
H+G: Nhận xét đánh giá 
G: Chỉ vào bản đồ về biên giới V-T và giới thiệu bài, nêu nhiệm vụ học tập 
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
G: Hướng dẫn H tìm hiểu vì sao địch âm mưu khóa chặt biên giới V-T 
H: Đọc thầm SGK suy nghĩ và trả lời.
 + Xác định biên giới V-T trên bản đồ những điểm địch đóng quân để khóa biên giới tại đường số 4.
G: N xét giải thích thêm về "cụm cứ điểm"
+ Nêu câu hỏi H trả lời :
 - Nếu không khai thông biên giới thì cuộc k/c của ND ta sẽ ra sao?
H+G: Nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2: Làm việc theo N
G: Chia lớp thành 4 N, giao nhiệm vụ, phát phiếu
H: Đọc câu hỏi trong phiếu (1-2H)
H: Thảo luận N các câu hỏi trong phiếu
H: Đại diện một số N trả lời
H+G:Theo dõi,Nxét,bổ sung rút ra kết luận.
H: Thuật lại trận đánh tiêu biểu nhất.
*Hoạt động 3: Làm việc theo N
G: Chia lớp thành 4 N, giao Nvụ, phát phiếu
H: Đọc câu hỏi trong phiếu (1-2H)
H: Thảo luận N các câu hỏi trong phiếu
H: Đại diện một số N trả lời
H+G:Theodõi,Nxét, bổ sung rút ra kết luận.
H: Nêu ý nghĩa của chiến dịch (2H)
G: Nhấn mạnh và kết luận (SGK)
H: Đọc lại ý nghĩa SGK (2H)
G: Tổng kết bài. Nhận xét tiết học, dặn dò 
Khoa học
Tiết 30 : cao su.
I.Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu công dụng cách bảo quản một số đò dùng được làm bằng cao su.
II. Đồ dùng:
Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp.(HĐ1)
III. Các hoạt động dạy- học
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3p)
Nêu tác dụng của thủy tinh chất lượng cao?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (29p)
a.Tính chất đặc trưng của cao su
- Có tính chất đàn hồi
b. Vật liệu chế tạo ra cao su, T/C, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su:
Mục Bạn cần biết SGK
3. Củng cố, dặn dò: (2p) 
H: Kể (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu bài trực tiếp
H: Quan sát các hình trong SGK- 62 và kể tên các đồ dùng bằng cao su 
*Hoạt động 1: Thực hành
H: Các N làm theo chỉ dẫn trang 63 SGK
 + Đại diện trình bày kết quả thực hành
H+G: Nhận xét bổ sung rút ra kết luận 
*Hoạt động 2: Thảo luận:
H: Đọc nội dung mục Bạn cần biết trang 63 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài
H: Lần lượt trả lời từng câu hỏi
H+G: Nhận xét bổ sung rút ra kết luận
H: Đọc mục Bạn cần biết (2H)
G: Tổng kết bài. Nhận xét tiết học, dặn dò
Mĩ thuật
Tiết 15 : vẽ tranh đề tài: quân đội
I.Mục tiêu:
- Hiểu một vài hoạt động của bộ đội, chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày.
 - Biết cách vẽ tranh về đề tài quân đội.
 - Vẽ được tranh về đề tài quân đội.
II. Đồ dùng:
-Sưu tầm một số tranh ảnh về quân đội
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung:
*Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
*Hoạt động2: Cách vẽ tranh
*Hoạt động3: Thực hành
*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố, dặn dò: (4p)
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Giới thiệu 1số tranh ảnh về đề tài quân đội
H: Quan sát, nhận xét 
G: Cho H xem 1số đề tài để các em nhận xét về nội dung bố cục
H: Sắp xếp các hình ảnh
H: Xem các bức tranh SGK 
+ Làm việc CN vào vở vẽ
G: Thu phiếu bài
H: Nxét bài vẽ của bạn về nội dung, bố cục, hình ảnh, nết vẽ sắc màu. 
G: Nxét đánh giá về kết quả làm bài của H 
G: Nhận xét tiết học dặn dò cho tiết sau
Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009
 Tập làm văn 
Tiết 30 : Luyện tập tả người
 (Tả hoạt động)
A.Mục đích yêu cầu :
- Biêt lập được dàn ý bài văn tả người đang hoạt động (BT1).
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được một đoạn văn tả hoạt động của người (BT2)
B.Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ +phiếu học tập. 
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Bài :Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài (1phút)
2.Nội dung bài:(30 phút)
Bài tập 1
a.Bài gồm 3 đoạn văn.
Đoạn 1: Bác Tâm chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra mãi.
Đoạn 2:Mảng đường hình chữ nhật.khéo như vá áo.
Đoạn3: Bác Tâm đứng lên.làm rạng rỡ khuôn mặt bác.
b.Đoạn 1: Tả Bác Tâm vá đường.
Đoạn 2: Tả kết qủa lao động của bác Tâm
Đoạn 3:Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
c. Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo
Bài tập2
-Viết đoạn văn tả hoạt động của người em yêu thích. 
3. Củng cố – Dặn dò ( 3phút )
- H: Trình bày bài viết. (3H)
- G: Nhận xét bài viết của H. 
- G: Nhận xét bổ sung.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp .
- H: Đọc yêu cầu của bài tập . (1H)
- G: Chia nhóm(4N)
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện H trình bày ý kiến .(4H)
- H+G: Nhận xét chốt ý đúng ghi bảng.
- H: Đọc yêu cầu của đề bài.
- G:Hướng dẫn xác định cách làm bài.
- H: Viết bài vào vở.
- Đại diện H trình bày.(5H) 
- H+G: Nhận xét chốt ý bổ sung.
- G: Tóm tắt bài học .
- Về học bài và lạm bài .
-Chuẩn bị tiết sau .
Toán
Tiết 75 : giải toán về tỉ số phần trăm
I.Mục tiêu: 
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải được các bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm dạng đơn giản.
II. Đồ dùng dạy- học: 
Phiếu BT 3
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (3p) 
 BT3 tr. 74
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung bài.
a,Giải toán về tỉ số phần trăm 
* Cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600
 315 : 600 = 0, 525 = 52,5%
Qui tắc: SGK
* áp dụng vào giải toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm
c.Thực hành: (15phút)
Bài 1 (tr.75): Viết thành tỉ số phần trăm (Theo mẫu)
Mẫu: 0,57 = 57%
Bài 2: (tr.75) Tính tỉ số phần trăm của hai số ( Theo mẫu)
Mẫu: a, 19 : 30 = 0,6333... = 63,33%
Bài 3: Bài giải
Tỉ số phần trăm của số H nữ và số H cả lớp là: 13 : 25 = 0,52
 0,52 = 52% 
 Đáp số: 52%
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Chữa bài (1H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
G: nêu ví dụ SGK, ghi tóm tắt 
H: Nêu phép tính
G: Hdẫn cách viết gọn
H: Nêu qui tắc
H+G: Nhận xét bổ sung
G: Đọc bài toán và giải thích .
1H: lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp.
H+G: Nhận xét
H: Đọc yêu cầu BT, 
G: Giới thiệu mẫu
H: làm bài vào nháp, 2H lên bảng làm
H+G: nhận xét, đánh giá
Tiến hành tương tự BT1
H: đọc đề nêu dự kiện bài toán
 +Làm bài vào vở . lên bảng làm 
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: Tổng kết bài, dặn dò
Thể dục
Tiết 30: bài thể dục phát triển chung 
 trò chơi: "thỏ nhảy"
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
II. Địa điểm- phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Phần mở đầu: (6-10p)
2. Phần cơ bản: (18-22p)
- Ôn bài thể dục phát triển chung:
- Trò chơi: Thỏ nhảy
3. Phần kết thúc: (4-6p)
G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học 
H: Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn và khởi động
 G: Kiểm tra 1 số động tác 
H: Tập toàn bài thể dục
G: Điều khiển
H: Chia tổ luyện tập
G: Theo dõi sửa sai
H: Các tổ lần lượt lên trình diễn
H+G: Nhận xét xếp loại của các tổ 
H: Cả lớp tập lại 1 lần do cán sự điều khiển
G: Nêu tên trò chơi.
H: Nhắc lại cách chơi và chơi thử
 + Chơi chính thức 
G: Theo dõi nhận xét
H: Tập một số động tác thả lỏng
 + Vừa vỗ tay vừa hát
H+G: Hệ thống bài, Nxét tiết học, dặn dò
âm nhạc
(Tiết 15)
 ôn tập : Tđn số 3, số 4
kể chuyện âm nhạc
I.Mục tiêu: 
- Tập biểu diễn một số bài hát đã học.
- Biết nội dung câu chuyện và nghe bài dạ cổ hoài lang.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn, nhạc cụ quen dùng
- Đọc nhạc, hát kết hợp gõ phách bàI TĐN số 3, số 4.
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. hoạt động dạy học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV thực hiện
GV hướng dẫn
Nội dung 1
Ôn tập TĐN số 3
- Luyện tập cao độ:
+ GV quy định học các nốt Đô- Rê - Mi – Rê- Đô, rồi đàn để HS hoà theo.
+ GV quy định học các nốt Mi – Son – La – Son- Mi, rồi đàn để HS hoà theo.
- Đọc nhạc kết hợp luyện tiết tấu:
+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 3
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời gõ phách.
Thực hiện một nửa lớp hát một nửa lớp gõ nhịp
HS luyện cao độ
- H/s trình bày
GV ghi nội dung
Nội dung 2
Ôn tập TĐN số 4
Cả lớp thực hiện
GV thực hiện
- G/v bắt nhịp
- GV quy định
- GV nghe và sửa sai
-GV thực hiện
GV thực hiện
GV điều khiển
Luyện tập cao độ
-H/s nói tên nốt trong bài ( Đô- Rê- Mi- Son- La).
Luyện tập tiết tấu.
Gv gõ tiết tấu làm mẫu
Tập đọc từng câu
- GV hướng dẫn H/s đọc từng câu
+Tập đọc cả bài
- Y/c học sinh đọc cả bài
- G/v sửa sai
Đọc nhạc kết hợp gõ phách
- Một nửa lớp đọc nhạc một nửa còn lại gõ phách. Đổi lại phần trình bày
- Các tổ đọc nhạc, gõ phách . GV nhận xẻt đánh giá
Nội dung 3
Kể chuyện âm nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu
- Giới thiệu câu chuyện :Hôm nay các em nghe câu chuyện về danh nhân âm nhạc Việt Nam đó là nghệ sĩ Cao Văn Lầu.
GV kể chuyện:
+ Kể theo tranh minh hoạ.
+ Giải thích: Gia Định là tên gọi xưa, hiện nay địa danh này thuộc Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Củng cố nội dung:
+ Em nào có thể nhắc lại khả năng âm nhạc của Cao Văn Lầu lúc còn nhỏ?
+ Bản nhạc hay nhất của nhóm nhạc Huế là gì?
- HS tập kể chuyện
+ GV cho các tổ thi kể chuyện xem tổ nào kể hay nhất
+ Tốm tắt nội dung theo tranh minh hoạ 
+ Nghe nhạc minh hoạ (1-2 phút)
- Học sinh theo dõi và thực hiện
- H/s lắng nghe và đọc
- H/s đọc
H/s xung phong trình bày
Hs trả lời
Củng cố
GV yêu cầu
+ Gợi lên niềm tự hào với nền âm nhạc dân tộc.
+ Yêu mến bảo vệ làn đIệu dân ca.
+ Động viên Hs cố gắng học tập âm nhạc

Tài liệu đính kèm:

  • docT4-T15.doc