I. MỤC TIÊU:
Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Cách so sánh hai số tự nhiên.
- Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.
- Bµi tËp cÇn lµm BT1( cét 1), BT2( a,c), BT3a.
II. CHUẨN BỊ: + GV: - Bảng phụ ghi sẵn tia số. Phiếu BT2
+ HS: SGK
+ Hình thức: CN, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
TUẦN 4 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN TOÁN $16. SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN. I. MỤC TIÊU: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: - Cách so sánh hai số tự nhiên. - Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên. - Bµi tËp cÇn lµm BT1( cét 1), BT2( a,c), BT3a. II. CHUẨN BỊ: + GV: - Bảng phụ ghi sẵn tia số. Phiếu BT2 + HS: SGK + Hình thức: CN, cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra: VBT của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Nêu MĐ _ YC bài học. b. Nội dung: HĐ 1: So sánh các số tự nhiên. - GV nªu cÆp sè 100 vµ 99 yªu cÇu HS so s¸nh và giải thÝch. - GV nhận xét, kết luận như SGK. - GV viÕt b¶ng cÆp sè 29 869 vµ 30 005, hướng dẫn HS c¸ch so s¸nh - GV yªu cÇu HS vÏ tia sè biÓu diÔn c¸c sè tù nhiªn rồi so s¸nh 4 vµ 10. - Yêu cầu HS rút ra kết luận. KL: Trên tia số :Số ở gần gốc không hơn là số bé hơn , số ở xa gốc 0 là số lớn hơn + Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? + Trong dãy số tự nhiên số đứng liền trước so với số đứng liền sau như thế nào? HĐ 2: Xếp thứ tự các số tự nhiên - GV ghi: 7698,7968,7896, 7869 + Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn? + Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé? HĐ 3:Thực hành. *Bài 1:T 22 - Cho HS nêu cách so sánh. - Nhận xét và chữa bài. *Bài 2:T 22 - Cho học sinh tự làm và chữa - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. + Phần b giảm tải HD về nhà. *Bài 3:T22 - Cho học sinh làm vào vở - Viết theo thứ tự từ lớn - bé? - Nhận xét và bổ sung 3- Củng cố - Hướng dẫn về nhà: + Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? - Hệ thống bài và nhận xét giờ học + GD ý thức yêu thích học toán. - Về nhà ôn lại bài. - Hoàn thành BT trong vở BTT. - lớp làm nháp nêu KQ - HS so sánh: 100 > 99 vì số 100 có nhiều chữ số hơn số 99. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS lắng nghe rồi so sánh: 29 869 < 30 005 vì 2 < 3 - HS vẽ vào giấy nháp, 1 HS lên bảng vẽ và so sánh: 4 < 10 - Trên tia số số ở gần gốc hơn là bé hơn. + Trong dãy số tự nhiên số đứng liền trước bé hơn số đứng liền sau 1 đơn vị.. - HS làm miệng – Nêu kết quả. + 7689,7869, 7896, 7968 + 7986, 7896, 7869, 7689 Đọc yêu cầu BT - HS làm nháp - Vài em lên bảng chữa 1234 > 999 35 784 > 35 790 8754 92 410 39 680 = 39000 + 680 - Đọc yêu cầu BT- làm phiếu CN - Một số em nêu kết quả a) 8136; 836; 8361. c) 63 841; 64 813; 64 831. - Học sinh làm bài vào vở - 2 em lên chữa bài a) 1984; 1978; 1952; 1942. b) 1969; 1954; 1945; 1890. TẬP ĐỌC $7. MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I. MỤC TIÊU: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật. Thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành. 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: ca ngợi sự thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- Vị quan thời xa. + Mục tiêu riêng: HS KT đọc được một đoạn bài, đọc được các từ ngữ khó * KNS : - X¸c ®Þnh giá trÞ , tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n, t duy phª ph¸n II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc + HS: SGK Tiếng Việt 4 tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Người ăn xin. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc - GV treo tranh giới thiệu chủ điểm: Măng mọc thẳng 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HD chia đoạn - GV sửa lỗi phát âm và cách đọc - Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải. - GV dọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài + Đoạn này kể chuyện gì? + Trong việc lập ngôi vua Tô Hiến Thành thể hiện sự chính trực thế nào? + Ý đoạn 1? + Ai thường xuyên chăm sóc khi ông ốm nặng? + Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? - Vì sao Thái Hậu tỏ ra ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá? + Trong việc tìm người giúp nước sự chín trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn? + Vì sao nhân dân ca ngợi Tô Hiến Thành? + Nội dung của đoạn 2 – 3? + Nội dung bài nói lên điều gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp - Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân vai(GV treo bảng phụ chép đoạn cuối) - GV nhận xét, khen HS đọc tốt. 3- Củng cố - Hướng dẫn về nhà: - Tô Hiến Thành là người như thế nào? * GD lòng yêu nước. - VN đọc kĩ bài, chuẩn bị bài giờ sau. - 2 em nối tiếp - HS mở sách,quan sát tranh chủ điểm và bài đọc. Nghe GV giới thiệu. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn truyện theo 3 lượt. 1em đọc chú giải cuối bài - Luyện đọc theo cặp - 2 em đọc cả bài - Lớp nghe, theo dõi sách. - Học đọc thầm doạn 1. + Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với việc lập ngôi vua. + Tô Hiến thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua, * Th¸i ®é chÝnh trùc cña T« HiÕn Thµnh trong viÖc lËp ng«i vua. - HS đọc đoạn 2. + Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường + Quan gián nghị Trần Trung Tá. - Ông tiến cử người ít đến thăm mình. + Cử người tài ba giúp nước, chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. + Ông vì dân, vì nước * T« HiÕn Thµnh tiÕn cö ngêi giái gióp níc Nội dung: Ca ngợi sự chính trực thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn truỵện - 2 em nêu cách chọn giọng đọc - Lớp chia nhóm 3 em luyện đọc theo 3 vai đoạn cuối truyện(Một hômTrung Tá). - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc. LỊCH SỬ $4. NƯỚC ÂU LẠC I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: - Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. - Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng. - Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc. - Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. * KNS: Trân trọng lịch sử dân tộc. II. CHUẨN BỊ: + GV: Lược đồ Bắc và Bắc Trung Bộ. Hình vẽ SGK phóng to, phiếu HT. + HS: SGK Lịch sử và Địa lí 4 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào ở khu vực nào trên đất nước ta? + Em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt? 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Nội dung: *HĐ 1: Làm việc cá nhân. Mục tiêu: Biết cuộc sống của người Âu Việt, người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng Cách tiến hành: Bước 1: GV phát phiếu Bước 2: Báo cáo kết quả. + Nêu sự giống nhau giữa cuộc sèng cña ngêi ©u ViÖt vµ ngêi L¹c ViÖt * Kết luận: Cuộc sống của người Lạc Việt và Âu Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau. *HĐ2: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Biết hoàn cảnh ra đời của nước Âu Lạc, kinh đô, nỏ thần. Cách tiến hành: + Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Kinh đô đóng ở đâu? + Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì? Ngoài ND- SGK em còn biết gì thêm? + Nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa? + Vì sao quân Triệu Đà lại thất bại nhiều lần? + Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến Phương Bắc? *HĐ3: Làm việc cả lớp. - Treo lược đồ H2. + So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc. 3. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. - Nhắc lại nội dung bài. + Níc ©u L¹c ra ®êi trong hoµn c¶nh nµo? + Thµnh tô lín nhÊt cña ngêi Âu L¹c lµ g×? - GV hệ thống lại nội dung bài. - Làm việc theo cặp. - Các nhóm báo cáo. + Biết chế tạo đồ đồng, rèn sắt, trồng lúavà cá nhân, tục lệ nhiều điểm giống nhau, cùng sống trên địa bàn. - Đọc SGK (T15) - TL nhóm 2 - Báo cáo. + Năm 218 TCN..... tự xưng là An Dương Vương, kinh đô đóng ở Cổ Loa (Đông Anh) Hà Nội ngày nay. + Chế tạo được loại nỏ bắn 1 lần được nhiều mũi tên. + Nỏ bắn 1 lần được nhiều mũi tên, Cổ Loa là thành luỹ kiên cố.... + Người Âu Lạc đoàn kết, tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố. + An Dương Vương mất cảnh giác. Triệu Đà cho con trai là Trọng Thuỷ sang làm rể An Dương Vương để điều tra cách bố trí lực lượng và chia rẽ nội bộ rồi đem quân sang đánh Âu Lạc. An Dương Vương thua trận.... từ đó nước Âu Lạc rơi vào tay của các triều đại phong kiến Phương Bắc. - Quan sát: 2 hình chỉ nơi đóng đô của nước Văn Lang, Âu Lạc. + Kinh đô của nước Văn Lang: Phong Châu ( Phú Thọ). + Kinh đô của nước Âu Lạc: Cổ Loa (Đông Anh - HN) - Đọc bài học ( 2 HS). ĐẠO ĐỨC $4. VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở tiết 1. - Thực hiện quyền đựoc học tập của trẻ em ở bất cứ hoàn cảnh nào. - Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hàng ngày. - Có ý thức vượt khó trong học tập: Thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn. II. CHUẨN BỊ: + GV: - Các mẩu chuyện liên quan đến nội dung bài học. + HS: - SGK Đạo đức. Vở BT Đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu phần ghi nhớ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Nội dung: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - GV cho HS làm BT 2. - GV kết luận và khen những em biết vượt khó khăn trong học tập. - GV cho HS làm BT 3. Kết luận , khen những HS trả lời tốt. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - GV ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng. - GV kết luận: - Khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn để học tốt. - GV kết luận chung: Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tập tốt cần cố gắng để vượt qua những khó khăn. 3. Củng cố - Hướng dẫn về nhà: - Trò chơi: Phóng viên nhỏ: (Nội dung như BT 1 ,2 ,3 ,4; vở BT Đạo đức). - Dặn dò: Về nhà thực hành theo bài học. - Học thuộc ghi nhớ. - 2 HS nêu ghi nhớ. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét - HS thảo luận nhóm đôi. - Một số HS trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS làm BT 4 và nêu khó khăn và biện pháp mà em đã khắc phục để học tốt. Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 TOÁN $17. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Cñng cè kÜ n¨ng viÕt và so s¸nh c¸c sè tù nhiªn. - Bước đầu làm quen với dạng toán x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên - Bài tập cần làm BT1, BT3, BT4. * Kĩ năng: Làm toán nhanh, chính xác. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ chép bài 3. HS: - SGK toán 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra: - Để viết các số tự nhiên ta dùng mấy chữ số? 2- Bài mới: a. Giới thiệu: b. Nội dung: Bài 1:T 22 - Cho HS làm nháp - Viết số bé nhất có một, hai, ba chữ số? ... h dưỡng, nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương. - Quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta-min - Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B - Bệnh chảy máu chân răng. - Thường xuyên theo dõi cân nặng cho trẻ. - Cần có chế độ ăn hợp lí. - Mỗi đội cử 1 đội trưởng rút thăm xem đội nào nói trước. - Học sinh chơi trò chơi. - Lớp nhận xét - cổ vũ. - Thực hiện ăn đủ chất tránh duy dinh dưỡng Thể dục BÀI 11:TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI TRÒ CHƠI: KẾT BẠN (Đ/C Băng Tâm soạn - giảng) Lịch sử BÀI 6: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) I. Mục tiêu: * Mục tiêu chung:Sau bài học học sinh có thể: - Nêu được nguyên nhân 2 bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. - Tường thuật được trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa. - Hiểu và nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. * MTR : Giúp học sinh yếu nắm được bài II. Chuẩn bị: GV- Hình minh hoạ SGK. -Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa 2 bà Trưng. HS- SGK lịch sử 4 Hình thức tổ chức :cá nhân ,nhóm III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Bài cũ: Nêu tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại PK phương Bắc đô hộ? 2- Bài mới: * Hoạt động1: Nguyên nhân của khởi nghĩa 2 Bà Trưng. Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân Hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. * Cách tiến hành: - Cho HS đọc sách giáo khoa. - GV giảng: Quận Giao Chỉ -Thời nhà Hán đô hộ nước ta vùng đất Bắc Bộ và Trung Bộ chúng ta đặt là Quận Giao Chỉ -Thái Thú: - Là một chức quan cai trị một quận thời nhà Hán đô hộ nước ta. + Cho HS thảo luận tìm hiểu nguyên nhân khởi nghĩa hai bà Trưng. - Cho đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét - đánh giá. * Kết luận: GV chốt ý *HĐ2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng. * Mục tiêu: Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa. * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát lược đồ. - Cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng nổ ra vào thời gian nào? - Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào? * Kết luận: chốt ý. * HĐ3:Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng. * Mục tiêu: Nắm và hiểu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa. * Cách tiến hành: + Cho HS đọc thầm SGK. - Khởi nghĩa hai bà Trưng đã đạt được kết quả ntn? - Sự thắng lợi của khởi nghĩa hai bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta. *GV nhận xét - Kết luận chốt ý * HĐ4: Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với Hai Bà Trưng: * Mục tiêu: Ghi nhớ công ơn hai vị nữ tướng và tự hào của nhân dân ta với Hai Bà Trưng. * Cách tiến hành: + Cho HS trình bày các mẩu truyện, bài thơ, tư liệu,... * Kết luận: Với những chiến công oanh liệt Hai Bà Trưng đã trở thành 2 nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. 3-Củng cố : - H S đọc ghi nhớ. - NX giờ học. 4-dặn dò: - VN học bài - Chuẩn bị bài sau. + HS thảo luận nhóm 2. - Oán hận ách đô hộ của nhà Hán hai bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa và được nhân dân khắp nơi hưởng ứng. Trưng Trắc là Thi Sách càng làm cho hai bà Trưng tăng thêm quyết tâm đánh giặc - Đại diện trình bày - HS đọc thầm SGK - Chỉ lược đồ và tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa. - Mùa xuân năm 40 từ cửa sông Hát Môn tỉnh Hà Tây ngày nay. - Trong vòng không đầy một tháng cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi quân Hán bỏ của, bỏ vũ khí lo chạy thoát thân. - Lớp đọc thầm - Nêu ý nghĩa - Sau hơn 2 thế kỷ bị phong kiến nước ngoài đô hộ từ năm 179 TCN đến năm 40 lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. - Nhân dân ta rất yêu nước và có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm. - HS thực hiện - HS thực hiện trình bày các tư liệu, Tryuện sưu tầm được Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn Bài 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: * Mục tiêu chung: 1. Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh HS nắm được cốt truyện ba lưỡi rìu phát triển ý ở dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện. 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện ba lưỡi rìu. II. Chuẩn bị: GV-Tranh minh hoạ như SGK. -Viết sẵn nội dunh bài tập 2. HS -SHK T việt 4 + VBT Hình thức tổ chức : cá nhân ,nhóm III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy Hoạt động của thrò A- Bài cũ: - Nêu ghi nhớ đoạn văn trong bài văn kể chuyện. - Nhận xét cho điểm. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1: + Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - giải nghĩa từ "tiều phu" - Truyện có mấy nhân vật? - Nội dung chuyện nói về điều gì? + Cho HS đọc câu diễn giải dưới tranh - Cho HS dựa vào tranh và lời dẫn kể lại chuyện Ba lưỡi rìu b. Bài tập 2: + Cho HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS quan sát tranh 1 và trả lời + Nhân vật làm gì? + Nhân vật nói gì? + Ngoại hình nhân vật? + Lưỡi rìu sắt ntn? - Hướng dẫn tương tự với tranh 2, 3, 4, 5, 6 và nêu nội dung chính của từng đoạn văn. - Cho HS kể chuyện - GV nhận xét - khen HS kể hay 3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu cách phát triển câu chuyện. - Nhận xét giờ học. 4/ Dặn dò: Về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp. - Vài HS nêu - HS đọc phần lời dưới mỗi tranh. - 2 NV : Chàng tiều phu và 1 cụ già. - Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu - Học sinh đọc tiếp nối - 2 học sinh thi kể. - Lớp nhận xét - 1 HS đọc - lớp đọc thầm - Lớp QS tranh- Suy nghĩ TLCH - Chàng tiều phu đang đốn củi thì bị lưỡi rìu văng xuống sông - Chàng buồn bã nói: "Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này, nay mất rìu thì sống thế nào đây?" - Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn ở mỏ rìu. - Lưỡi rìu bóng loáng - HS nêu - HS kể trong nhóm Đại diện từng nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn truyện. Toán TIẾT 30 : PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: * Mục tiêu chung: Giúp học sinh: - Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính trừ có nhớ và không có nhớ với số tự nhiên có 4, 5, 6 chữ số. - Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ. - Luyện vẽ hình theo mẫu. * MTR :HD HS yếu làm bài tập II.Chuẩn bị GV: nội dung bài , phiếu CN HS: VBT Toán 4 Hình thức tổ chức : cá nhân ,nhóm III. các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Bài cũ: - Đặt tính rồi tính: - Nhận xét cho điểm 2- Bài mới: VD1: 865279 - 450237 - Cho HS lên bảng - lớp làm nháp - Khi thực hiện phép trừ các số TN ta đặt tính ntn? Thực hiện Ptính theo thứ tự nào? 3-Luyện tập: *Bài 1:T39 - Nêu cách thực hiện phép trừ? Nhấn : Đặt tính Thẳng hàng, thẳng cột, trừ có nhớ - Chữa bài- nhận xét * Bài 2:T39 - Bài tập yêu cầu gì? - Nêu cách thực hiện? - Chữa bài - NX *Bài 3: Bài tập cho biết gì? Yêu cầu tìm gì .- Muốn tính quãng đường từ Nha Trang đến HN ta làm ntn? - Nêu cách giải ? - Chấm - chữa bài 4/ Củng cố - dặn dò: - - Nêu cách trừ 2 số có nhiều chữ số. - NX giờ học. 5/Dặn dò: - VN ôn lại bài - Chuẩn bị bài giờ sau. - - Lớp làm nháp 3 HS lên bảng 12 458 67 894 24 356 + + + 98756 1 201 34 567 111 214 69 095 58 923 865 279 - 450 237 415 042 - HS nêu miệng cách thực hiện - Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau rồi thực hiện từ phải sang trái. - HS làm nháp - lên bảng chữa. 987 846 969 696 839 084 - - - 783 251 656 565 246 397 204 595 313 131 592 687 -Đọc y/c :Làm phiếu nhóm,dán bảng 80 000 941 302 48 600 - - - 48 765 298 764 9 455 31 235 642 538 39 145 - Đọc đề toán - làm vở - 1 HS làm bảng phụ dán bảng Bài giải Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TPHCM dài là: 1730 - 1315 = 145 (km) Đáp số:145 km Thể dục BÀI 12: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI,VÒNG TRÁI TRÒ CHƠI NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH (Đ/C Băng Tâm soạn -giảng) Địa lí BÀI 6 : TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: * Mục tiêu chung: Học xong bài này,HS có khả năng: - Biết và chỉ được vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (Vị trí, địa hình, khí hậu). - Rèn KN xem lược đồ, bản đồ. * MTR:HS chỉ được vị trí Tây Nguyên trên bản đồ II. Chuẩn bị: GV- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. HS - SGK địa lý 4 Hình thức : CN, cả lớp.nhóm. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Bài cũ: - Nêu điều kiện tự nhiên ở trung du Bắc Bộ. - Hoạt động và sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ. 2- Bài mới: *HĐ1: Tây Nguyên xứ sở của những cao nguyên xếp tầng. * Mục tiêu: -Chỉ được vị trí của khu vực Tây Nguyên, biết xếp các cao nguyên thành tầng cao thấp khác nhau * Cách tiến hành: - cho HS quan sát bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Chỉ trên bản đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam + Cho HS thảo luận. Xếp các cao nguyên theoTT thấp - cao - Nêu đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên. * Kết luận: - chốt ý + chỉ bản đồ * HĐ2: Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô. * Mục tiêu: HS trình bày được một số đặc điểm về khí hậu của Tây Nguyên * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát và phân tích bảng số liệu về lượng mưa TB tháng ở Buôn Ma Thuật. - ở Buôn Ma Thuật có những mùa nào? ứng với những tháng nào? - Em có nhận xét gì về khí hậu Tây Nguyên? *GV Kết luận: * HĐ3: Sơ đồ hoá kiến thức vừa học. * Mục tiêu: - HS trình bày được đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu ở Tây Nguyên. * Cách tiến hành + Cho HS thảo luận. 3- Củng cố: - Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt đó là mùa nào? 4- Dặn dò: - VN ôn bài , chuẩn bị bài sau. - HS lên tìm chỉ vị trí Tây Nguyên - Kon-Tum; Plây cu; Đăk lắc; Lâm Viên; Di Linh. - HS thảo luận nhóm - nêu KQ. *Đắclắc®Kon-tum®Plâycu®Dinh Linh * Đắc lắc là cao nguyên rộng lớn cao TB 400m xung quanh có nhiều hố tiếp giáp. * Kon-tum: CN rộng lớn TB 500 m bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng có chỗ giống như đồng bằng. * Plây cu:Tương đối rộng lớn cao 800m * Dinh Linh: Có độ cao TB là 1000m, tương đối bằng phẳng. * Lâm Viên: Cao TB 1500m là cao nguyên cao nhất, không bằng phẳng. + HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Có 2 mùa: Mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ T5®T10, còn mùa khô từ T1®T4 và T11, T12. - Khí hậu ở Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt, mùa mưa, mùa khô phân biệt rõ rệt, lại kéo dài không thuận lợi cho cuộc sống của người dân nơi đây. + HS thảo luận theo dãy (3') - Đại diện trình bày. Tây nguyên - Các cao nguyên được xếp thành nhiều tầng - Khí hậu : - Mùa khô - Mùa khô - 2HS nêu An toàn giao thông BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ( SOẠN RIÊNG). Tuần 7 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Hoạt đ
Tài liệu đính kèm: