Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 tháng 9 năm học 2009

Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 tháng 9 năm học 2009

I/ Mục tiêu.

- Đọc đúng tên ngời, tên địa lí nớc ngoài trong bài; bớc đầu đọc diễn cảm đợc bài văn.

- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.

 - Học sinh: sách, vở.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 21 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 tháng 9 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 4.
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Chào cờ.
Tập trung dới cờ. 
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy.
I/ Mục tiêu.
- Đọc đúng tên ngời, tên địa lí nớc ngoài trong bài; bớc đầu đọc diễn cảm đợc bài văn. 
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: 
+ Đoạn 2: 
+ Đoạn 3: 
+ Đoạn 4:
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, GV nêu câu hỏi 1.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 4, GV nêu câu hỏi 4.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Hớng dẫn đọc diễn cảm .
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc phân vai vở kịch: Lòng dân.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: 
- Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố của Nhật Bản.
* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
- Xa-da-cô hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách gấp những con sếu bằng giấy...
* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3:
- Các bạn nhỏ trên thế giới đã gấp và gửi cho cô những con sếu bằng giấy.
- Quyên góp tiền xây tợng đài tởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại...
- Nếu đợc đứng trớc tợng đài em sẽ:...
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét.
..
Toán.
Ôn tập và bổ sung về giải toán.
I/ Mục tiêu.
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lợng này gấp lên bao nhiêu lần thì bằng đại lợng tơng ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.
- Nêu VD trong sgk.
- HD rút ra nhận xét.
* Giới thiệu bài toán và cách giải.
- Nêu bài toán, tóm tắt bài toán.
- HD nêu cách giải 1, gợi ý tìm cách 2.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm vở nháp..
- Lu ý cách rút về đơn vị..
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS làm bài tập còn lại.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập ở nhà.
- Nêu cách tính ví dụ.
- Làm bảng các ví dụ (sgk ).
+ Chữa, nhận xét.
Cách 1:
Bài giải:
Trong 1 giờ ô tô đi đợc là:
90 : 2 = 45 (km).
Trong 4 giờ ô tô đi đợc là:
45 x 4 = 180 (km).
Đáp số: 180 km.
Cách 2: Sgk.
..
Lịch sử.
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
I/ Mục tiêu.
- Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.
 + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đờng ô tô, đờng sắt.
 + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xởng, chủ nhà buôn, công nhân.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Giới thiệu bài mới nhằm nêu đợc:
+ Bối cảnh nớc ta nửa cuối thế kỉ XIX.
+ Những biến đổi do chính sách cai trị của thực dân Pháp. 
- Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk).
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- HD thảo luận nhóm đôi nhằm nêu bật nhiệm vụ bài học.
c) Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
KL: 
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-4	Nêu nội dung bài giờ trớc.
-5	Nhận xét.
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
+ Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp.
* ý1: Những thay đổi về kinh tế.
* ý2: Những thay đổi về chính trị.
* ý3: Đời sống của nhân dân ta...
- Một vài nhóm trình bày trớc lớp.
+ Nhận xét bổ xung.
- Đọc to nội dung chính trong sgk.
- Liên hệ thực tế.
Đạo đức :
Có trách nhiệm về việc làm của mình(tiết2).
I/ Mục tiêu.
- Biét thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. 
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - T liệu
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
a/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện: Chuyện của Đức.
-Mục tiêu : Học sinh thấy rõ diễn biến và tâm trạng của Đức.
-Giáo viên kết luận ý đúng.
-Gọi 2 em đọc ghi nhớ.
b/ Hoạt động 2 : Làm bài tập 3.
-Mục tiêu : Học sinh xác định đợc những việc làm biểu hiện của ngời có trách nhiệm.
-Giáo viên kết luận : a,b,d,g là biểu hiện của ngời có trách nhiệm.
c/ Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ.
-Mục tiêu : Các em biết tán thành những ý kiến. 
- Giáo viên nêu từng ý kiến của bài tập 2
- Giáo viên kết luận : tán thành a,đ
3/ Củng cố-dặn dò.
-Nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học bài.
-2 em đọc truyện
-Thảo luận nhóm 4 trả lời 3 câu hỏi sách giáo khoa.
-1 em nêu yêu cầu bài tập
-Lớp làm bài theo nhóm, trình bày kết quả.
-Học sinh giơ thẻ màu bày tỏ thái độ
..
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Thể dục
Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến.
I/ Mục tiêu.
- Thực hiện đợc tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Bớc đầu biết cách đổi chân khi đi sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi đợc trò chơi .
II/ Địa điểm, phơng tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phơng tiện: còi 
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung.
Phơng pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn đội hình, đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách chào, điểm số, báo cáo, quay, đi đều, cách đổi chân khi sai nhịp...)
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Âm nhạc.
Học hát: Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
(GV chuyên dạy)
..
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: HD tóm tắt.
-2	Hớng dẫn làm vở nháp.
-3	Lu ý cách rút về đơn vị.
Bài 3: Hớng dẫn làm bảng.
-2	Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị.
-3	Chấm chữa bài.
Bài 4: Hớng dẫn làm vở.
-4	Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị.
-5	Chấm chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập ở nhà.
- Đọc yêu cầu của bài .
- Giải vở nháp+chữa bảng.
+ Chữa, nhận xét.
+ Nhận xét, bổ sung.
Bài giải:
Một ô tô chở đợc số học sinh là:
120 : 3 = 40 (học sinh).
Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô là:
160 : 40 = 4 (ô tô).
Đáp số: 4 ô tô.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
a/ Số tiền trả cho 1 ngày công là:
72000 : 2 = 36000(đồng)
Số tiền trả cho 5 ngày công là:
36000 x 5 = 180000(đồng)
Đáp số: 180000 đồng.
Luyện từ và câu.
Từ trái nghĩa.
I/ Mục tiêu.
- Bớc đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.
- Nhận biết đợc cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ; biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trớc. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.
 Bài tập 1.
- HD so sánh nghĩa các từ in đậm trong đoạn văn.
*Chốt lại: Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngợc nhau. Đó là từ trái nghĩa.
b) Bài tập 2.
- HD học sinh làm việc cá nhân.
+ Nhận xét.
- HD rút ra lời giải đúng.
3) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung ghi nhớ.
4) Phần luyện tập. 
Bài tập 1. 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2.
- Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú.
Bài tập 3.
Bài tập 4.
- HD đặt câu, nêu miệng.
- HD viết vở. 
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-6	Chữa bài tập giờ trớc.
-7	Nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc từ in đậm(sgk).
- Trao đổi nhóm đôi, so sánh nghĩa của các cặp từ đó.
+ Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
sống/chết ; vinh/nhục ;
+ Nhận xét đánh giá.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Đọc những từ in đậm.
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài cá nhân, nêu miệng.
+ Viết bài vào vở.
Khoa học:
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
I/ Mục tiêu.
- Nêu đợc các giai đoạn phát triển của con ngời từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
*Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già.
 * Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm.
KL:
b) Hoạt động 2: ... i).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở bài tập.
+ Chữa, nhận xét
3) Củng cố – dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-10	Chữa bài tập giờ trớc.
-11	Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giảI đúng.
- Làm vở bài tập.
-Chữa bảng, rút ra quy tắc.
-Nhẩm và học thuộc quy tắc.
Luyện từ và câu.
Luyện tập về từ trái nghĩa.
I/ Mục tiêu.
- Tìm đợc các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a,b,c,d)); đặt đợc câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm đợc ở BT4.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1.Tìm từ trái nghĩa. 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2.Điền từ trái nghĩa...
- Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú.
Bài tập 3.Tìm từ trái nghĩa (tơng tự bài 1).
Bài tập 4.Tìm từ trái nghĩa.
- HD làm nhóm bốn và trình bày trên bảng nhóm. 
Bài tập 5.Đặt câu.
- HD đặt câu, nêu miệng.
- HD viết vở. 
- Chấm chữa, nhận xét.
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-12	Chữa bài tập giờ trớc.
-13	Nhận xét.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm việc cá nhân, 2-3 em làm bảng nhóm.
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến, nhận xét.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm bốn.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài cá nhân, nêu miệng.
+ Viết bài vào vở.
Khoa học.
Vệ sinh ở tuổi dậy thì.
I/ Mục tiêu.
Nêu những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
Có ý thức giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Động não.
* Mục tiêu: Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
 * Cách tiến hành.
- GV giảng giải, nêu vấn đề.
- HD thảo luận nhóm.
KL: (sgk)
b) Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
* Mục tiêu: Giúp HS nhận ra sự cần thiết phải làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành:
- Phát phiếu, giao nhiệm vụ.
- HD thảo luận nhóm đôi.
KL: Tuyên dơng đội thắng cuộc.
c) Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ..
* Mục tiêu: Giúp HS xác định những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm đôi.
KL: (sgk).
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong sgk.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Một vài nhóm trình bày trớc lớp và giải thích tại sao lại chọn nh vậy?
- Liên hệ thực tế bản thân.
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trớc tới nay với những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Thảo luận nhóm đôi.
+ Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Liên hệ thực tế bản thân trớc lớp.
* 2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”.
..
Ngày soạn: 15-9-2010
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Toán.
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu.
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: HD tóm tắt.
-6	Hớng dẫn làm vở nháp.
-7	Lu ý cách rút về đơn vị.
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
-10	Gọi các nhóm chữa bảng.
-11	Nhận xét.
Bài 3: Hớng dẫn làm bảng.
-12	Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị.
-13	Chấm chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập ở nhà.
- Đọc yêu cầu của bài .
- Giải vở nháp+chữa bảng.
+ Chữa, nhận xét.
- Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán.
- Giải vở nháp.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.
Bài giải:
Đáp số: 6 lít.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
Địa lí:
Sông ngòi.
I/ Mục tiêu.
- Nêu đợc một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam:
 + Mạng lới sông ngòi dày đặc.
 + Sông ngòi có lợng nớc thay đổi theo mùa (mùa ma thờng có lũ lớn) và có nhiều phù sa.
 + Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất va đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nớc, tôm cá. nguồn thuỷ điện,
- Xác lập đợc mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nớc sông lên, xuống theo mùa; mùa ma thờng có lũ lớn; mùa khô nớc sông hạ thấp.
- Chỉ đợc vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ ( lợc đồ). 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Nớc ta có mạng lới sông ngòi dày đặc.
a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
* Bớc 1: Giới thiệu bài, chỉ bản đồ sgk và gợi ý trả lời câu hỏi tìm ra nội dung mục 1.
* Bớc 2:
-16	HD chỉ bản đồ.
-17	Rút ra KL(Sgk).
2/ Sông ngòi nớc ta có lợng nớc thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa.
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
* Bớc 1: HD thảo luận nhóm đôi.
* Bớc 2: HD trình bày kết quả làm việc.
-18	Kết luận: sgk.
3/ Vai trò của sông ngòi.
c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
* Bớc 1: Treo lợc đồ.
* Bớc 2: Cho HS nêu.
* Bớc 3: Nhận xét đánh giá.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Đọc thầm mục 1.
+ Quan sát lợc đồ,bản đồ trong sgk và thảo luận, trả lời các câu hỏi:
- Một vài em nêu đặc điểm chính của sông ngòi nớc ta.
+ Chỉ bản đồ và trình bày trớc lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Đọc to nội dung chính trong mục 1.
- Quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận nhóm đôi. 
- Cử đại diện báo cáo.
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung.
- Đọc thầm mục 3.
* Nêu vai trò của sông ngòi.
+ Bồi đắp nên các đồng bằng.
+ Cung cấp nớc.
+ Cung cấp cá, tôm...
+ Là nguồn thuỷ điện và là đờng giao thông quan trọng.
- Chỉ lợc đồ vị trí các đồng bằng, các nhà máy thuỷ điện: Hoà Bình, Y-a-li, Trị An...
Tập làm văn.
Tả cảnh (Kiểm tra viết).
I/ Mục tiêu.
- Viết đợc bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bớc đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Ra đề.
- Dùng 2 hoặc 3 đề đã gợi ý trong SGK cho học sinh chọn và viết bài.
- Thu bài, chấm chữa.
3) Củng cố – dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Chọn đề phù hợp và viết bài vào vở.
+ Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết.
..
kể chuyện.
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
I/ Mục tiêu.
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại đợc câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- Hiểu đợc ý nghĩa: Ca ngợi ngời Mĩ có lơng tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lợc Việt Nam.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1 và viết lên bảng tên các nhân vật
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Bài tập 1.
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
+ Nhận xét bổ xung.
b) Bài tập 2-3.
- HD học sinh kể.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HD rút ra ý nghĩa.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
+ Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2-3 em thi kể diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét đánh giá.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 4.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
ã	Tuyên dơng, khen thởng: 
ã	Phê bình: 
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4lop 5.doc