Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng một số từ ngữ, tên người, tên địa lí nước ngoài, thể hiện tình cảm qua bài đọc.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Nội dung, ý nghĩa: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
TUầN 4. Thứ hai ngày 25tháng 9 năm 2006. SáNG Chào cờ. Tập trung dưới cờ. ---------------------------------------------- Tập đọc Những con sếu bằng giấy. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Đọc đúng một số từ ngữ, tên người, tên địa lí nước ngoài, thể hiện tình cảm qua bài đọc. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. - Nội dung, ý nghĩa: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: + Đoạn 2: + Đoạn 3: + Đoạn 4: - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, GV nêu câu hỏi 1. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 4, GV nêu câu hỏi 4. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Hướng dẫn đọc diễn cảm . - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc phân vai vở kịch: Lòng dân. -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: - Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố của Nhật Bản. * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2. - Xa-da-cô hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách gấp những con sếu bằng giấy... * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3: - Các bạn nhỏ trên thế giới đã gấp và gửi cho cô những con sếu bằng giấy. - Quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại... - Nếu được đứng trước tượng đài em sẽ:... * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Nhận xét. Toán. Ôn tập và bổ sung về giải toán. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. - Rèn kĩ năng giải toán về quan hệ tỉ lệ. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. - Nêu VD trong sgk. - HD rút ra nhận xét. * Giới thiệu bài toán và cách giải. - Nêu bài toán, tóm tắt bài toán. - HD nêu cách giải 1, gợi ý tìm cách 2. * Luyện tập thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm vở nháp.. - Lưu ý cách rút về đơn vị.. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. - Gợi ý giải bằng cách tìm tỉ số. - Chấm chữa bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. - Nêu cách tính ví dụ. - Làm bảng các ví dụ (sgk ). + Chữa, nhận xét. Cách 1: Bài giải: Trong 1 giờ ô tô đi được là: 90 : 2 = 45 (km). Trong 4 giờ ô tô đi được là: 45 x 4 = 180 (km). Đáp số: 180 km. Cách 2: Sgk. - Làm nhóm theo 2 cách. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét bổ xung. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: a/ 4000 người gấp 1000 người số lần là: 4000 : 1000 = 4(lần) Sau 1 năm dân số xã đó tăng thêm là: 21 x 4 = 84 (người). b/ 4000 người gấp 1000 người số lần là: 4000 : 1000 = 4(lần) Sau 1 năm dân số xã đó tăng thêm là: 15 x 4 = 60 (người). Đáp số: Đạo đức : Có trách nhiệm về việc làm của mình(tiết2). I/ Mục tiêu. - Học sinh biết: mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình, không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm. - Giáo dục các em có hành vi đạo đức tốt. II/ Đồ dùng dạy-học. - Tư liệu - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh Pt 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu Bài giảng a/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện: Chuyện của Đức. -Mục tiêu : Học sinh thấy rõ diễn biến và tâm trạng của Đức. -Giáo viên kết luận ý đúng. -Gọi 2 em đọc ghi nhớ. b/ Hoạt động 2 : Làm bài tập 3. -Mục tiêu : Học sinh xác định được những việc làm biểu hiện của người có trách nhiệm. -Giáo viên kết luận : a,b,d,g là biểu hiện của người có trách nhiệm. c/ Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ. -Mục tiêu : Các em biết tán thành những ý kiến. - Giáo viên nêu từng ý kiến của bài tập 2 - Giáo viên kết luận : tán thành a,đ 3/ Củng cố-dặn dò. -Nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài. -2 em đọc truyện -Thảo luận nhóm 4 trả lời 3 câu hỏi sách giáo khoa. -1 em nêu yêu cầu bài tập -Lớp làm bài theo nhóm, trình bày kết quả. -Học sinh giơ thẻ màu bày tỏ thái độ Mĩ thuật. Vẽ theo mẫu: Vẽ khối hộp và khối cầu. ( giáo viên bộ môn dạy). --------------------------------------------------------------------------------------------------------. CHIềU Tiếng Việt * Luyện đọc: Những con sếu bằng giấy. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Đọc đúng một số từ ngữ, tên người, tên địa lí nước ngoài, thể hiện tình cảm qua bài đọc. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. - Nội dung, ý nghĩa: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. - Đọc diễn cảm toàn bài. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài giờ trước. - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. + 3-5 em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Nhận xét. Toán *. Ôn tập và bổ sung về giải toán. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ . - Rèn kĩ năng giải toán về quan hệ tỉ lệ. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Giới thiệu bài toán và cách giải. - Nêu bài toán, tóm tắt bài toán. - HD nêu cách giải 1, gợi ý tìm cách 2. * Luyện tập thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm vở nháp.. - Lưu ý cách rút về đơn vị.. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. - Gợi ý giải bằng cách tìm tỉ số. - Chấm chữa bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. Cách 1: Bài giải: Trong 1 giờ ô tô đi được là: 90 : 2 = 45 (km). Trong 4 giờ ô tô đi được là: 45 x 4 = 180 (km). Đáp số: 180 km. Cách 2: Sgk. - Làm nhóm theo 2 cách. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét bổ xung. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: a/ 4000 người gấp 1000 người số lần là: 4000 : 1000 = 4(lần) Sau 1 năm dân số xã đó tăng thêm là: 21 x 4 = 84 (người). b/ 4000 người gấp 1000 người số lần là: 4000 : 1000 = 4(lần) Sau 1 năm dân số xã đó tăng thêm là: 15 x 4 = 60 (người). Đáp số: Tự học: Lịch sử: Ôn tập kiến thức đã học tuần 1,2,3. I/ Mục tiêu. Hệ thống những kiến thức lịch sử đã học ở tuần 1,2,3. Rèn kĩ năng tái hiện lại những sự kiện lịch sử, những mốc son lịch sử đáng ghi nhớ. Giáo dục lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn công lao đóng góp của cha ông ta. II/ Đồ dùng dạy học. Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, tranh ảnh... Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Kiểm tra bài cũ. Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua. 2/ Bài mới. Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự thời gian. Nêu các mốc thời gian đáng ghi nhớ và các sự kiện chính. GV chốt lại các nội dung chính. Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài. 3/ Hướng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp. Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập. GV gọi một vài em lên chữa bảng. Nhận xét, bổ sung. 4/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau. --------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2006. SáNG Thể dục. Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến. I/ Mục tiêu. - Ôn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. - Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp PT 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Ôn đội hình, đội ngũ. - GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện. b/ Trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách chào, điểm số, báo cáo, quay, đi đều, cách đổi chân khi sai nhịp...) - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Tập đọc - Học thuộc lòng. Bài ca về trái đất. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Đọc đúng một số từ ngữ, thể hiện tình cảm qua bài đọc. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. - Nộ ... đọc to phần “Ghi nhớ”. Lịch sử. Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX có nhiều biến đổi do chính sách cai trị của thực dân Pháp. Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội ( kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo). Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Giới thiệu bài mới nhằm nêu được: + Bối cảnh nước ta nửa cuối thế kỉ XIX. + Những biến đổi do chính sách cai trị của thực dân Pháp. - Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk). b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - HD thảo luận nhóm đôi nhằm nêu bật nhiệm vụ bài học. c) Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. KL: 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Nêu nội dung bài giờ trước. Nhận xét. - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. + Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp. * ý1: Những thay đổi về kinh tế. * ý2: Những thay đổi về chính trị. * ý3: Đời sống của nhân dân ta... - Một vài nhóm trình bày trước lớp. + Nhận xét bổ xung. - Đọc to nội dung chính trong sgk. - Liên hệ thực tế. CHIềU Tiếng Việt*. Tập làm Văn: Ôn luyện tả cảnh. I/ Mục tiêu. 1. Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường. 2. Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh ngôi trường và chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh. 3.Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1. - HD lập dàn ý chi tiết. * Chốt lại: Bài văn tả cảnh ngôi trường có 3 phần. Bài tập 2. - HD học sinh làm việc cá nhân. + Chấm chữa, nhận xét(đánh giá cao những đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng) 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Trình bày kết quả quan sát. Nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. - Trình bày kết quả quan sát của mình. - Lập dàn ý chi tiết (2-3 em làm bảng nhóm). + 1 em làm bài tốt lên dán bảng. + Cả lớp nhận xét bổ sung. Mở bài. Thân bài. Kết bài. + Nêu và đọc to yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân,viết một đoạn văn ở phần thân bài. + Sửa chữa, bổ sung dàn ý của mình. Toán*. Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo). I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. - Rèn kĩ năng giải toán về quan hệ tỉ lệ. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Giới thiệu bài toán và cách giải. - Nêu bài toán, tóm tắt bài toán. - HD nêu cách giải 1, gợi ý tìm cách 2. * Luyện tập thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm vở nháp. - Lưu ý cách rút về đơn vị và cách tìm tỉ số. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. - Gợi ý giải bằng cách tìm tỉ số. - Chấm chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. Cách 1: Bài giải: Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày, cần số người là: 12 x 2 = 24 (người). Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày, cần số người là: 24 : 4 = 6 (người). Đáp số: 6 người. Cách 2: Sgk. - Làm nhóm theo 2 cách. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét bổ xung. - Làm vở, chữa bảng. + Nhận xét. Bài giải: 6 máy bơm gấp 3 máy bơm số lần là: 6 : 3 = 2(lần) Sáu máy bơm hút hết nước trong thời gian là: 4 : 2 = 2 (giờ). Đáp số: 2 giờ. Thể dục*. Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Mèo đuổi chuột. I/ Mục tiêu. - Ôn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. - Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp PT 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Ôn đội hình, đội ngũ. - GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện. b/ Trò chơi: “Meo đuổi chuột”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách chào, điểm số, báo cáo, quay, đi đều, cách đổi chân khi sai nhịp...) - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2006. SáNG Toán. Luyện tập chung. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học. - Rèn kĩ năng giải toán về quan hệ tỉ lệ. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: HD tóm tắt. Hướng dẫn làm vở nháp. Lưu ý cách rút về đơn vị. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. Gọi các nhóm chữa bảng. Nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn làm bảng. Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị. Chấm chữa bài. Bài 4: Hướng dẫn làm vở. Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị. Chấm chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. - Đọc yêu cầu của bài . - Giải vở nháp+chữa bảng. + Chữa, nhận xét. - Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán. - Giải vở nháp. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét, bổ sung. Bài giải: Đáp số: 6 lít. - Làm vở, chữa bảng. + Nhận xét. Bài giải: Một ngày làm 1 bộ cần thời gian là: 30 x 12 = 360 (ngày). Một ngày làm 18 bộ cần thời gian là: 360 : 18 = 20 (ngày). Đáp số: 20 ngày. Luyện từ và câu. Luyện tập về từ trái nghĩa. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh: 1.Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.. 2.Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với từ trái nghĩa vừa tìm được. 3.Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1.Tìm từ trái nghĩa. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2.Điền từ trái nghĩa... - Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú. Bài tập 3.Tìm từ trái nghĩa (tương tự bài 1). Bài tập 4.Tìm từ trái nghĩa. - HD làm nhóm bốn và trình bày trên bảng nhóm. Bài tập 5.Đặt câu. - HD đặt câu, nêu miệng. - HD viết vở. - Chấm chữa, nhận xét. 5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. * Đọc yêu cầu của bài. + Làm việc cá nhân, 2-3 em làm bảng nhóm. + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến, nhận xét. * Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. * Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm bốn. + Báo cáo kết quả làm việc. * Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài cá nhân, nêu miệng. + Viết bài vào vở. Tập làm văn. Tả cảnh (Bài viết). I/ Mục tiêu. 1. Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh (mở bài, thân bài, kết bài). 2. Biết viết một bài văn tả cảnh cụ thể. 3.Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở viết. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Ra đề. - Dùng 2 hoặc 3 đề đã gợi ý trong SGK cho học sinh chọn và viết bài. - Thu bài, chấm chữa. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu, xác định đề bài. - Chọn đề phù hợp và viết bài vào vở. + Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết. Âm nhạc. Học hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh. ( giáo viên bộ môn dạy). ---------------------------------------------------------------------------. CHIềU Kĩ thuật*. Đính khuy bốn lỗ(tiết1) (Đã học ở tuần 2) --------------------------------------------------------------------------. Âm nhạc*. Học hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh. ( giáo viên bộ môn dạy). ---------------------------------------------------------------------------------. Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 4. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng: Nhàn, Hà Long, ánh, Ngô Lệ... Phê bình: Thanh, Mai. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét chung.
Tài liệu đính kèm: