Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 (tiết 5)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 (tiết 5)

Mục tiêu

 Giúp HS:

 - Hiểu và giải thích được tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường

 xuyên thay đổi món.

 - Biết thế nào là một bữa ăn cân đối, các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng.

 - Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hàng ngày.

II. Đồ dùng dạy học

 - GV ; bảng phụ, phiếu học tập ( nếu có), tranh tháp dinh dưỡng cân đối

 

doc 17 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 (tiết 5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Buổi chiều: Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2010
Ngày soạn:06/8/2010 Khoa học.
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Hiểu và giải thích được tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường
 xuyên thay đổi món.
 - Biết thế nào là một bữa ăn cân đối, các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng.
 - Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV ; bảng phụ, phiếu học tập ( nếu có), tranh tháp dinh dưỡng cân đối
 - HS: bút vẽ, bút màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung giờ học
* Hoạt động1: Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loạ thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
* Việc 1: GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm bàn, yêu cầu HS thảo luận và TLCH:
* Việc 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp
- Gọi 2 nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình. GV ghi các ý không trùng lên bảng và kết luận ý kiến đúng.
- Gọi 2 HS đọc to mục bạn cần biết ( trang 17)
- GV chuyển hoạt động
* Hoạt động2: Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối
* Việc 1: GV tiến hành hoạt động nhóm 6
 - Yêu cầu HS quan sát thức ăn có trong hình minh hoạ 
* Việc 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp
-- Gọi 2 nhóm lên trước lớp trình bày
- Nhận xét từng nhóm
- Yêu cầu HS quan sát kỹ Tháp dinh dưỡng cân đối và TLCH:
+ Những nhóm thức ăn nào cần: ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế?
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Trò chơi: Đi chợ 
- GV giới trhiệu trò chơi, phát thực đơn đi chợ cho từng nhóm
- Yêu cầu các nhóm lên thực đơn và tập thuyết trình ( 5 phút)
- Gọi các nhóm lên trình bày, gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn CB sưu tầm các món ăn được chế biến từ cá.
3’
1’
29’
2’
HS hoạt động theo nhóm
HSTL
2 hS đai diện 2 nhóm lên trình bày
2 HS đọc, cả lớp đọc thầm
HS chia nhóm và nhận đồ dùng
1 HS thuyết minh 
2 HS đại diện trình bày
Đại diện các nhóm lên trình bày
Ôn Tiếng Việt: Chính tả
 Truyện cổ nước mình
I-Mục tiêu:
- Nhớ- viết đúng, đẹp đoạn từ: Tôi yêu truyện cổ nước tôi...đến nhận mặt cha ông mình trong bài thơ Truyện cổ nước mình.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu(r/d/g) hoặc vần ân/ âng.
- Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. 
 II-Đồ dùng dạy học:
GV: 2 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a.
 - HS: Vở chính tả.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng viết từ chỉ con vật bắt đầu bằng ch/ tr.
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Hướng dẫn HS viết:
- HS đọc bài thơ cần viết chính tả 
- Yêu cầu HS viết từ khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được- 1 HS viết bảng.
Lưu ý cách trình bày thể thơ lục bát, ngồi viết đúng tư thế, cách để vở, cầm bút.
- GV nhắc nhở HS gấp SGK. GV đọc từng câu, cụm từ cho HS viết. Mỗi câu đọc 2 lượt.
- GV đọc soát lỗi.
 - GV thu 1/3 số bài chấm , còn những HS khác đổi vở cho nhau để chữa. 
3-Hướng dẫn làm bài tập:
 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
 - Cho HS tự làm bài tập vào vở của mình và trình bày trên bảng lớp.
- Hướng dẫn HS nhận xét, sửa sai
Bài tập 2b tương tự.
3-Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS còn viết sai nhớ sửa để không còn viết sai những từ đã ôn luyện. 
- Yêu cầu về nhà viết lại bài tập vào vở.
3’
30’
2’
- 3 HS viết.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý theo dõi.
1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
- Các từ khó: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơn nắng...
- Cách trình bày: Dòng 6 viết lùi vào 1 ô, dòng 8 viết sát lề.
- trước, sau, làm, lưng, lối, rưng rưng...
- HS viết cẩn thận, nắn nót từng chữ theo đúng tốc độ.
 - HS dùng bút chì chấm lỗi
HS mang bài cho GV chấm, còn lại trao đổi bài và tự sửa cho nhau. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS làm bài ra vở- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
Lớp nhận xét, sửa sai.
Lời giải: gió thổi- gió đưa- gió nâng cánh diều.
- HS nghe và về nhà thực hiện.
Kỹ thuật.
Khâu thường
I. Mục tiêu
 - HS biết cách cầm vải, cầm kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
 - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
 - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôI tay.
II. Đồ dùng dạy học
 -GV mẫu khâu thường, Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
 - HS: Vải, kim, chỉ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động1: HS thực hành khâu thường
- Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện khâu vài mũi khâu thường
- GV nhận xét thao tác của HS 
- GV nhác lại kĩ thuật khâu thường theo các bước 
. Bước1: Vạch dấu đường khâu
. Bước2: Khâu các mũi thường theo đường vạch dấu
- GV nhắc lai và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu, yêu cầu HS vừa nhắc lại vừa thực hiện thao tác.
- GV nêu thới gian và yêu cầu thực hành
* Hoạt động4: Đánh giá kết quả học tập của HS
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm 
- GV nêu các tiêuchuẩn đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét sự CB của HS
 - Hướng dẫn HS đọc và CB bài sau.
3’
1’
29’
2’
1 HS đọc ghi nhớ
2 HS lên bảng
2 HS nhắc lại, cả lớp thực hiện thao tác kêt thúc đường khâu
HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 14 tháng 9 năm 2010
Ngày soạn:07/9/2010 Âm nhạc.
 Giáo viên chuyên soạn giảng 
 ----------------------------------------------
 Toán.
 Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học.
- Rèn kĩ năng giải toán về quan hệ tỉ lệ.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: HD tóm tắt.
Hướng dẫn làm vở nháp.
Lưu ý cách rút về đơn vị.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
Gọi các nhóm chữa bảng.
Nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn làm bảng.
Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị.
Chấm chữa bài.
Bài 4: Hướng dẫn làm vở.
Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị.
Chấm chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
29’
2’
- Chữa bài tập ở nhà.
- Đọc yêu cầu của bài .
- Giải vở nháp+chữa bảng.
+ Chữa, nhận xét.
- Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán.
- Giải vở nháp.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.
Bài giải:
Một ô tô chở được số học sinh là:
120 : 3 = 40 (học sinh).
Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô là:
160 : 40 = 4 (ô tô).
Đáp số: 4 ô tô.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
a/ Số tiền trả cho 1 ngày công là:
72000 : 2 = 36000(đồng)
Số tiền trả cho 5 ngày công là:
36000 x 5 = 180000(đồng)
Đáp số: 180000 đồng.
Khoa học.
 Từ tuổi vị thành niên đến tổi già.
I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết:
Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
Nhận ra bản thân các em đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
Có ý thức tôn trọng người già và tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.
II/ Đồ dùng dạy học.
 Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ KT.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- HD thảo luận nhóm.
KL: 
b) Hoạt động 2:Trò chơi: Ai nhanh,ai đú
- HD thảo luận nhóm đôi.
KL: Tuyên dương đội thắng cuộc.
c) Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ..
- HD thảo luận nhóm đôi.
3/ Củng cố dặ dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
- Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ.
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong sgk.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp và giải thích tại sao lại chọn như vậy?
- Liên hệ thực tế bản thân.
- Thảo luận nhóm đôi.
+ Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Liên hệ thực tế bản thân trước lớp.
2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”.
Kể chuyện 
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Thuyết minh và kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học. 
Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... Học sinh: sách, vở.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
TG
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1 và viết lên bảng tên các nhân vật
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Bài tập 1.
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
+ Nhận xét bổ xung.
b) Bài tập 2-3.
- HD học sinh kể.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HD rút ra ý nghĩa.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
10’
19’
2’
- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
+ Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét đánh giá.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 14 tháng 9 năm 2010
Ngày soạn: 07/9/2010 Lịch sử.
 Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX có nhiều biến đổi do chính sách cai trị của thực dân Pháp. 
Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội ( kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo).
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại ...  nhóm trình bày
HS so sánh
HS TL
1 HS đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm
HS TL
2 HS đọc
Địa lí.
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu
 Sau bài học, HS có khả năng:
 - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân 
HLS: Làm ruộng bậc thang, làm nghề thủ công và khai thác khoáng sản
 - Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng thống kê
 - Biết được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của 
người dân ở HLS
 - Nêu được quy trình sản xuất phân lân.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh ruộng bậc thang 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn, TLCH:
+ Người dân ở HLS trồng trọt gì? ở đâu?
+ Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt như vậy?
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết TLCH :
+ Kể tên một số nghề thủ công và sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS ?
+ Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
- GV sửa chữa hoàn thiện câu TL
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản
- Yêu cầu HS chỉ bản đồ một số khoáng sản ở HLS
- GV kết luận và chỉ BĐ
- Yêu cầu HS quan sát H3 và tìm những cụm từ thích hợp điền vào sơ đồ thể hiện quy trình sản xuát phân lân
- nhận xét phần trình bày của HS
- GV tổng kết, rút ra kết luận
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn CB cho giờ sau.
3’
1’
29’
2’
HS tiến hành thảo luận
đại diện các nhóm trình bày
Từng cặp HS thảo luận và hoàn thiện câu TL
Đại diện HSTL
2 HS lên bảng chỉ bản đồ
HS trhảo luận
Đại diện nhóm TL
Buổi chiều: Thứ năm, ngày 16 tháng 9 năm 2010
Ngày soạn: 09/9/2009 Khoa học. 
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
I. Mục tiêu Giúp HS:
 - Nêu được các món ăn chứa nhiều chất đạm.
 - GiảI thích được vì sao cần thiết phảI ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực 
vật.
 - Nêu ích lợi của các món ăn chế biến từ cá
 - Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Các hình minh hoạ Sgk , bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một 
số thức ăn chứa chất đạm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
 Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung giờ học
* Hoạt động 1: Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm
- GV chia lớp thành 2 đội
- Yêu cầu thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm
- GV nhận xét , tuyên dương đội thắng
* Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
- Việc 1: GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của 1 số thức ăn chứa chất đạm và yêu cầu HS đọc
- Việc 2: GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận TLCH:
- Gọi các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận 
-Việc 3: Yêu cầu HS đọc phần 2 đầu của mục Bạn cần biết 
. GV kết luận
* Hoạt động 3:Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm động vật
- GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật
- Yêu cầu HS CB giới thiệu về 1 món ăn vừa tìm được: Tên thức ăn, các thực phẩm dùng để chế biến, cảm nhận của mình khi ăn món ăn đó?
- Gọi HS trình bày
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn sưu tầm tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i- ốt. 
3’
1’
29’
2’
HS chia nhóm, cử trọng tài
Hs nối nhau lên bảng ghi tên 1 loại thức ăn 
2 HS đọc 
HS thảo luận và 
Đại diện các nhóm trình bày
1 HS đọc
Hoạt động theo hướng dẫn của GV
HS nối nhau giới trhiệu.
Ôn toán.
 Ôn Bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu Giúp HS:
 - Nắm được tên gọi, độ lớn, kí hiệu của đề- ca- gam, héc-tô-gam. Quan hệ của đê- ca- gam, héc -tô- gam với nhau
 - Nắm được tên gọi, thứ tự, mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng với nhau.
 - Giáo dục ý thgức cham chỉ học tập 
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Kẻ bảng đơn vị đo khối lương. Giúp HS:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Ôn
Bài1. GV viết bảng 1 phép tính và yêu cầu HS thực hiện đổi và nêu cách đổi
- GV hướng dẫn lại cách đổi
- Yêu cầu HS làm bảng con
 Bài 3. GV hướng dẫn cách làm , yêu cầu lớp làm ảng con, 2 HS lên bảng
- GV nhận xét cho điểm
Bài 4. Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu cả lớp làm vở, 1 HS lên bảng
- GV chấm, chữa bài
5. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - BTVN: 2
3’
30’
2’
HS đổi và nêu cách đổi
HS làm bảng con, 2 HS lên bảng
1 HS đọc 
HS làm vở
Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 17 tháng 9 năm 2010
Ngày soạn: 10/9/2010 Thể dục.
Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
I/ Mục tiêu.
- Ôn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn đội hình, đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Trò chơi: “Meo đuổi chuột”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách chào, điểm số, báo cáo, quay, đi đều, cách đổi chân khi sai nhịp...)
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Toán
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học.
- Rèn kĩ năng giải toán về quan hệ tỉ lệ.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: HD tóm tắt.
Hướng dẫn làm vở nháp.
Lưu ý cách rút về đơn vị.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
Gọi các nhóm chữa bảng.
Nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn làm bảng.
Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị.
Chấm chữa bài.
Bài 4: Hướng dẫn làm vở.
Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị.
Chấm chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
29’
2’
- Chữa bài tập ở nhà.
- Đọc yêu cầu của bài .
- Giải vở nháp+chữa bảng.
+ Chữa, nhận xét.
- Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán.
- Giải vở nháp.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.
Bài giải:
Đáp số: 6 lít.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
Bài giải:
Một ngày làm 1 bộ cần thời gian là:
30 x 12 = 360 (ngày).
Một ngày làm 18 bộ cần thời gian là:
 360 : 18 = 20 (ngày).
Đáp số: 20 ngày.
 Địa lý.
Sông ngòi.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Nắm được một số đặc điểm chính của sông ngòi nước ta và chỉ trên lược đồ một số sông chính ở nước ta.
Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất.
Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
* Bước 1: Giới thiệu bài, chỉ bản đồ sgk và gợi ý trả lời câu hỏi tìm ra nội dung mục 1.
* Bước 2:
HD chỉ bản đồ.
Rút ra KL(Sgk).
2/ Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa.
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1: HD thảo luận nhóm đôi.
* Bước 2: HD trình bày kết quả làm việc.
Kết luận: sgk.
3/ Vai trò của sông ngòi.
c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1: Treo lược đồ.
* Bước 2: Cho HS nêu.
* Bước 3: Nhận xét đánh giá.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Đọc thầm mục 1.
+ Quan sát lược đồ,bản đồ trong sgk và thảo luận, trả lời các câu hỏi:
- Một vài em nêu đặc điểm chính của sông ngòi nước ta.
+ Chỉ bản đồ và trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Đọc to nội dung chính trong mục 1.
- Quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận nhóm đôi. 
- Cử đại diện báo cáo.
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung.
- Đọc thầm mục 3.
* Nêu vai trò của sông ngòi.
+ Bồi đắp nên các đồng bằng.
+ Cung cấp nước.
+ Cung cấp cá, tôm...
+ Là nguồn thuỷ điện và là đường giao thông quan trọng.
- Chỉ lược đồ vị trí các đồng bằng, các nhà máy thuỷ điện: Hoà Bình, Y-a-li, Trị An...
 Khoa học. 
Vệ sinh ở tuổi dậy thì.
I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Nhận ra sự cần thiết phải làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- Có ý thức giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
II/ Đồ dùng dạy học.
 Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. Học sinh: sách, vở, bút màu...
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ KT.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Động não.
- GV giảng giải, nêu vấn đề.
- HD thảo luận nhóm.
KL: (sgk)
b) Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
- Phát phiếu, giao nhiệm vụ.
- HD thảo luận nhóm đôi.
KL: Tuyên dương đội thắng cuộc.
c) Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ..
- HD thảo luận nhóm đôi.
3/ Củng cố dặ dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọngđặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người?.
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong sgk.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp và giải thích tại sao lại chọn như vậy?
- Liên hệ thực tế bản thân.
- Thảo luận nhóm đôi.
+ Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Liên hệ thực tế bản thân trước lớp.
2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5(14).doc