TUẦN 05 TẬP ĐỌC
Tiết 09 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung của truyện: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Bồi dưỡng cho các em tình hữu nghị giữa các dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
TUẦN 05 TẬP ĐỌC Tiết 09 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC Ngày soạn: 05/09/2011 - Ngày dạy: 12/09/2011 I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung của truyện: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Bồi dưỡng cho các em tình hữu nghị giữa các dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Bài ca về trái đất”; trả lời câu hỏi. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 7 phút 7 phút HĐ 1: Luyện đọc MT: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung của truyện: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. MT: Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Giúp đỡ HS luyện đọc, theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp. - 1 HS đọc lại cả bài. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV. - Luyện đọc theo nhóm, thi đọc. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Hãy nêu ý nghĩa bài đọc. (Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam). - GD thái độ: Bồi dưỡng cho các em tình hữu nghị giữa các dân tộc. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 05 CHÍNH TẢ Tiết 05 Nghe - Viết: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC Ngày soạn: 07/09/2011 - Ngày dạy: 14/09/2011 I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô, ua(BT2). Tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở bài tập 3. Học sinh khá, giỏi làm được đầy đủ bài tập 2. - Ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch; bồi dưỡng tình hữu nghị giữa các dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) -3 HS lần lượt nêu cách ghi dấu thanh, viết các tiếng : tiến, biển, bìa, mía. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 11 phút 6 phút HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết. MT: Biết cách phát âm, hiểu được nội dung bài. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại. - Đặt câu hỏi về nội dung bài viết. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Luyện viết. MT: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi; ghi bảng từ khó viết do HS nêu. - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết. - Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại toàn bộ bài viết. - Chấm chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS. HĐ 3: Luyện tập. MT: Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô, ua(BT2). Tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở bài tập 3. Học sinh khá, giỏi làm được đầy đủ bài tập 2. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết. - Trả lời câu hỏi của GV. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết. - Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp. - Nghe - viết bài vào vở. - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh. - 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm vào vở BT. - Lần lượt trình bày trước lớp. - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (4 phút) - GV đọc cho HS khá, giỏi thi đua nêu được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa uô, ua. - GD thái độ: Ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch; bồi dưỡng tình hữu nghị giữa các dân tộc. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 05 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 09 MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH Ngày soạn: 06/09/2011 - Ngày dạy: 13/09/2011 I. MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa của từ hòa bình ( BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình ( BT2). - Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hay thành phố (BT3). - Tinh thần yêu chuộng hòa bình và chống chiến tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; phiếu nội dung BT1, 2. - HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS làm lại BT3, 4 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 phút 7 phút 8 phút HĐ 1: Bài tập 1. MT: Hiểu nghĩa của từ hòa bình ( BT1). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập, phát phiếu cho HS khá, giỏi. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Bài tập 2. MT: Tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình (BT2). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 3: Bài tập 3. MT: Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hay thành phố (BT3). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT; 3 HS khá, giỏi làm trên phiểu học tập. - 3HS khá, giỏi dán bài lên bảng, trình bày.. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm trên giấy A3, bút dạ. - Đại diện nhóm dán bài lên bảng và trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT. - Lần lượt đọc bài viết. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - GV cho HS bình chọn bạn có đoạn văn viết hay nhất. - GD thái độ: Tinh thần yêu chuộng hòa bình và chống chiến tranh. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................... TUẦN 05 KỂ CHUYỆN Tiết 05 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Ngày soạn: 05/09/2011 - Ngày dạy: 12/09/2011 I. MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Tinh thần yêu chuộng hòa bình và chống chiến tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; sưu tầm một số chuyện, báo ca ngợi hoà bình chống chiến tranh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS lần lượt kể lại chuyện “Tiếng vĩ cần ở Mỹ Lai”. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6 phút 16 phút HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài. MT: Chọn được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Viết đề bài lên bảng. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể. HĐ 2: HS thực hành kể chuyện. MT: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh. Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện đã kể. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Lần lượt đọc đề bài trong SGK. - Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK. - Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Kể chuyện theo nhóm. - Thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn kể câu chuyện thú vị nhất. - GD thái độ: Tinh thần yêu chuộng hòa bình và chống chiến tranh. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TUẦN 05 TẬP ĐỌC ... trò chơi. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Lần lượt thực hiện trò chơi. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.. - GD thái độ: Ý thức tránh xa, không sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma tuý. GDKNS: Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin; tổng hợp, tư duy; giao tiếp, ứng xử; tìm kiếm sự giúp đỡ. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................ ........................................................................................................................................................................ TUẦN 05 LỊCH SỬ Tiết 05 PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU Ngày soạn: 08/09/2011 - Ngày dạy: 15/09/2011 I. MỤC TIÊU: - Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu TK XX (Giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu). - Biết được vì sao phong trào Đông Du thất bại: Do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật. - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -.3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12 phút 10 phút HĐ 1: Làm việc theo nhóm. MT: Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu TK XX (Giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, gieo nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị Thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc. Từ năm 1905 đến năm 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật Bản học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là Phong trào Đông Du. HĐ 2: Làm việc cả lớp. MT: - Biết được vì sao phong trào Đông Du thất bại. òa Bình có vaiCách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Phong trào Đông Du thất bạilà do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật. - Đọc thông tin SGK. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học. - GD thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ... .. TUẦN 05 ĐỊA LÍ Tiết 05 VÙNG BIỂN NƯỚC TA Ngày soạn: 08/09/2011 - Ngày dạy: 15/09/2011 I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta. HS khá, giỏi: biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển. - Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,trên bản đồ (lược đồ). - Yêu thích môn Địa lí; ý thức về việc bảo vệ môi trường biển. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; Bản đồ địa lí Việt Nam. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12 phút 10 phút HĐ 1: Làm việc cả lớp. MT: Nêu được một số đặc điểm chính của vùng biển nước ta. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động; treo bản đồ VN. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển Đông. Ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng. HĐ 2: Làm việc theo nhóm. MT: Nêu được vai trò của vùng biển nước ta. HS khá, giỏi: biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn. HĐ 3: Làm việc cả lớp. MT: Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,trên bản đồ (lược đồ). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động; treo bản đồ VN. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Hoàn thiện bài học. - Quan sát bản đồ VN. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc thông tin SGK. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS nhắc lại yêu cầu hoạt động. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt lên chỉ trên bản đồ. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần tóm tắt. - GD thái độ: Yêu thích môn Địa lí; ý thức về việc bảo vệ môi trường biển. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................ TUẦN 05 ĐẠO ĐỨC Tiết 05 CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 1) Ngày soạn: 05/09/2011 - Ngày dạy: 12/09/2011 I. MỤC TIÊU: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. - Xác định được những thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. - TGHCM (Bộ phận): Bác Hồ là một tấm gương lớn về ý chí và nghị lực.GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán; đặt mục tiêu vượt khó khăn; trình bày suy nghĩ ý tưởng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng ghi nhớ bài “Có trách nhiệm về việc làm của mình" và trả lời câu hỏi. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút HĐ 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó “Trần Bảo Đồng”. MT: Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc truyện trong SGK. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Từ tấm gương của Trần Bảo Đồng ta thấy dù gặp hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm và biết cách sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình. HĐ 2: Xử lí tình huống. MT: Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Biết vượt khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. - 1 HS đọc truyện trong SGK. - Thảo luận cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK. - Đọc lần lượt yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung ghi nhớ. - GD thái độ: TGHCM (Bộ phận): Bác Hồ là một tấm gương lớn về ý chí và nghị lực.GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán; đặt mục tiêu vượt khó khăn; trình bày suy nghĩ ý tưởng. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 05 KĨ THUẬT Tiết 05 MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH Ngày soạn: 09/09/2011 - Ngày dạy: 16/09/2011 I. MỤC TIÊU: - Biết đặc điểm, cách sử dụng và bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. - Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. - Ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. GDSDNL: Có thể dùng năng lượng mặt trời, khí bioga để nấu ăn tiết kiệm năng lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt nhắc lại qui trình đính khuy hai lỗ. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 14 phút HĐ 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình. MT: Biết đặc điểm, cách sử dụng và bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Cho HS quan sát tranh SGK; đặt hệ thống câu hỏi gợi mở, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Các dụng cụ dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình là: bếp ga, bếp lò, bếp dầu, soong, chảo, nồi cơm điện,bát, đĩa, đũa, thìa, cốc,chén, dao, thớt HĐ 2: Làm việc cả lớp. MT: Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Đặt hệ thống câu hỏi về cách giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt trả lời câu hỏi của GV. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS nêu lại cách giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. - GD thái độ: Ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. GDSDNL: Có thể dùng năng lượng mặt trời, khí bioga để nấu ăn tiết kiệm năng lượng. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: