I/ MỤC TIÊU
* Giúp học sinh :
- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giảibài toán liên quan.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
Thầy: Bảng phụ
Trò : Đồ dùng học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Ổn định tổ chức 1': Hát.
2- Kiểm tra: 3'
- Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ (hoặc hiệu và tỉ) số của hai số đó?
BUỔI SÁNG Ngày soạn: TUẦN 5 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I/ MỤC TIÊU * Giúp học sinh : - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giảibài toán liên quan. - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Thầy: Bảng phụ Trò : Đồ dùng học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức 1': Hát. 2- Kiểm tra: 3' - Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ (hoặc hiệu và tỉ) số của hai số đó? 3- Bài mới: 33' a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài:* Bài 1: Viết đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét km hm dam m dm cm mm 1 km = 10 hm 1 hm = 10 dam = km 1 dam = 10 m = hm 1m = 10 dm = dam 1dm = 10 cm = m 1 cm = 10mm = dm 1 mm = cm - Hai đơn vị đo độ dàiliền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần? - Nêu yêu cầu của bài? - Gọi HS lên bảng giải. - Dưới lớp làm vào bảng con - Nhận xét và chữa - Nêu yêu cầu của bài? - Gọi HS lên bảng giải. - Dưới lớp làm vào bảng con - Nhận xét và chữa * Nhận xét: SGK * Bài 2: Viết số hoặc phân số vào chỗ chấm a) 135 m = 1350 dm c) 1 mm = cm * Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 7 km 37 m = 4037 m 8 m 12 cm = 812 cm 354 dm = 35 m 4 dm 3040 m = 3 km 40 m 4- Củng cố - Dặn dò : 4' - Nhận xét tiết học -Về đọc bài tập còn lại và chuẩn bị cho tiết sau Tiết 3 : Tập đọc MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật. - Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. - Biết trân trọng sự hợp tác hữu nghị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình - HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất, trả lời câu hỏi về bài đọc. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) Một chuyên gia máy xúc. b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC v Hoạt động 1: Luyện đọc. 0 Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài. 0 Cách tiến hành: - Yêu cầu đọc từng đoạn (2 lượt) – chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. - Yêu cầu đọc chú thích. - Tổ chức luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu (giọng nhẹ nhàng, đằm thắm, thân mật). v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 0 Mục tiêu: Hiểu nội dung chính của bài. 0 Cách tiến hành: - Yêu cầu đọc thầm - trao đổi trả lời câu hỏi. + Anh Thuỷ gặp A – lếch – xây ở đâu? + Dáng vẻ A – lếch – xây có gì đặc biệt? + Cuộc gặp gỡ giữa hai người diễn ra như thế nào? + Chi tiết nào khiến anh nhớ nhất? Vì sao? v Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. 0 Mục tiêu: Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm, nhấn mạnh từ ngữ miêu tả. 0 Cách tiến hành: - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 4. - 4 HS tiếp nối đọc từng đoạn. - 1 HS đọc. - 2 HS cùng bàn đọc tiếp nối. - 1 HS đọc. - Theo dõi SGK. - Cá nhân – đọc thầm – thảo luận nhóm đôi. - Một công trình xây dựng. - Nêu đặc điểm về vóc dáng, trang phục, mái tóc, khuôn mặt. - Dựa vào nội dung bài đọc, kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ. - Cá nhân – theo nhận thức riêng của mình. - Cá nhân – cặp thi đọc. 4. Củng cố: (3’) - Nêu ý chính của bài. - Nhận xét tiết học Tiết 4: Thể dục GV Chuyên soạn giảng Tiết 5: Hát nhạc GV Chuyên soạn giảng Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 Tiết 1 : Toán ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I/ MỤC TIÊU * Giúp học sinh : - Củng cố các đơn vị đo độ khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải bài toán có liên quan. - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thầy: Bảng phụ Trò : Bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức 1': Hát. 2- Kiểm tra: 3' Đổi đơn vị đo sau 2 m 4 cm = 204 cm 378 m = 37800 cm 3- Bài mới: 33' a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài: * Bài 1: Viết đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau Lớn hơn kg lô gam ki lô gam Bé hơn ki lô gam tấn tạ yến kg hg dag g 1 tấn = 10 tạ 1 tạ = 10 yến = tấn 1 yến = 10 kg = tạ 1kg = 10 hg = yến 1hg = 10 dag = kg 1dag = 10 g = hg 1g = dag - Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần? - Nêu yêu cầu của bài? - Gọi HS lên bảng giải. - Dưới lớp làm vào bảng con - Nhận xét và chữa - Học sinh đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Gọi học sinh lên bảng giải - Nhận xét và chữa * Nhận xét: SGK * Bài 2: Viết số hoặc phân số vào chỗ chấm a) 18 yến = 180 kg; 200 tạ = 20000kg b) 430 kg = 43 yến ; 2500 kg = 25 tạ c) 2 kg 326 g = 2326 g d) 4008 g = 4 kg 8 g * Bài 4 Đổi 1 tấn = 1000 kg Số kg đường ngày thứ 2 bán được là. 300 x 2 = 600 (kg) Số kg đường ngày thứ 3 bán được là. 1000 - (300 + 600 ) = 100( kg ) Đáp số : 100 kg 4- Củng cố - Dặn dò : 4' - Nhận xét tiết học -Về đọc bài tập còn lại và chuẩn bị cho tiết sau Tiết 2 : Tập đọc Ê – MI – LI, CON .... I/ MỤC TIÊU - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ - Biết đọc diễn cảm các bài thơ. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam. - Thuộc lòng khổ thơ 3, 4 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy : Tranh minh họa - Trò : Sưu tầm ảnh, tranh cảnh đau thương đế quốc Mĩ đã gây ra. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Kiểm tra : 3' Đọc bài : '' Một chuyên gia máy xúc '' 3 - Bài mới : 33' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - 1 em khá đọc bài - Bài này chia làm mấy đoạn? - Học sinh đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó đọc chú giải - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc thầm khổ 1 - Đọc diễn cảm khổ thơ đầu thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li - Vì sao chú Mo-ri-xơn lại lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ? - Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? - Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con: ''cha đi vui...''? - Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn? c - Luyện đọc. - Cho học sinh đọc theo cặp - Gọi học sinh đọc cá nhân - Đọc diễn cảm khổ 4 - Qua bài cho ta thấy chú Mo-ri-xơn là người như thế nào? * Luyện đọc * Tìm hiểu bài - Giọng chú Mo-ri-xơn trang nghiêm nén súc động, giọng bé Ê-mi-li ngây thơ, hồn nhiên - '' không'' nhân danh ai''và vô nhân đạo '' đốt bệnh viện, trường học '' , '' giết trẻ em'', '' giết những cánh đồng xanh'' - Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn - Chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn, bởi chú đã ra đi thanh thản tự nguyện. - Đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4 - Nội dung : Ca ngợi những hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam. 4. Củng cố - Dặn dò: 3’ - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 3: Mĩ thuật GV Chuyên soạn giảng Tiết 4: Chính tả: Nghe viết. MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I/ MỤC TIÊU - Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả bài "Một chuyên gia máy xúc" - Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch chữ đẹp. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thầy: Bảng phụ Trò: Vở bài tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 1' Hát 2- Kiêm tra: 3' Viết đúng : đầy đủ ; xinh đẹp. 3- Bài mới: 33' a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: -Giáo viên đọc mẫu bài viết - Hướng dẫn viết từ khó - Khi viết từ đó cần lưu ý điều gì? - GV đọc cho HS viết bài - Đọc soát lỗi - HS mở SGK và đổi vở soát lỗi. - Giáo viên chấm bài - Nhận xét c- Luyện tập - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài - Gọi HS lên bảng làm - Dưới lớp làm ra giấy nháp - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài - Gọi HS lên bảng làm - Dưới lớp làm ra giấy nháp - khung cửa; buồng máy; tham quan ngoại quốc ; chất phát... Bài 2: - Các tiếng chứa vần ua : của , múa. - Các tiếng chứa vần uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn. - Dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua - chữ u. *Bài 3: Muôn người như một Chậm như rùa Ngang như cua Cày sâu cuốc bẫm 4. Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau Tiết 5: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH I/ MỤC TIÊU - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm " Cánh chim hòa bình" - Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tảcảnh thanh bình của một làng quê hoặc thành phố. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Thầy: Bảng phụ Trò : Vở bài tập tiếng Việt 5. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức 1': Hát. 2- Kiểm tra: 3' - Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ? 3- Bài mới: 32' a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài: - Học sinh đọc bài tập 1 - Nêu yêu cầu của bài?. - HS lên bảng làm. - Dưới lớp làm vào phiếu. - Nhận xét và chữa - Đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài theo cặp đôi. - 2 em làm vào giấy khổ to, làm xong dán lên bảng và trình bày. - Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - 1em làm vào phiếu khổ to - HS trình bày bài - Nhận xét và chữa - Thế nào là từ trái nghĩa? - Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng gì? Bài 1: dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ hòa bình. - Ý b: trạng thái không có chiến tranh Bài 2 : Tìm những từ dưới đây đồng nghĩa với từ hòa bình Bình yên, thanh bình, thái bình. Bài 3: Viết đoạn văn ngắn. - Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc từ đằng xa bay tới, lượn vòng tren bến đò... 4- Củng cố - Dặn dò : 4' - Nhận xét tiết học - Về đọc bài và chuẩn bị cho tiết sau. Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011 Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU Giúp học sinh - Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn vị đo diện tích đã được học - Rèn kĩ năng : Tính diện tích của hình chữ nhật hình vuông. Tính toán trên các số đo độ dài, khối lượng và giải các bài toán. - Giáo dục học sinh có tính cẩn thận, chính xác II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy : Bảng phụ - Trò : Đồ dùng học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Kiểm tra : 3' 3kg = 3000g ; 5tấn3tạ = ... ội dung bài dạy: - Học sinh đọc đề bài: - Nhận xét về bài làm của học sinh. Hầu hết các emlàm bài đúng yêu cầu của bài nhiều em viết câu hay - Bên cạnh đó một số em viết sai chính tả, dùng từ đặt câu sai, viết câu cụt - Gọi học sinh lên bảng sửa - Trả bài cho học sinh Học sinh đọc lại bài và sửa lỗi - Giáo viên đọc một số đoạn văn hay - Cho học sinh nhận xét - Học sinh viết lại đoạn sai - Một số em trình bày bài * Nhận xét và sửa lỗi. - Đề bài 1 : Tả một cơn mưa - ĐỀ bài 2 : Tả ngôi nhà của em hoặc căn hộ, phòng ở của gia đình em - Câu viết sai - Xung quanh ngôi nhà - Sửa : Xung quanh ngôi nhà có vườn cây ăn trái. - Trao đổi thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn bài văn. 4. Củng cố - Dặn dò: 3 - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 3 : Khoa học: THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiếp) I/ MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh có khả năng. - HS nhận ra nhiều khi biết chắc hành vi nào đó gây ra nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó HS có ý thức tránh xa nguy hiển. - Thực hiện kĩ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy : Tranh về tác hại của rượu, bia... - Trò : Sưu tầm các tranh ảnh về tác hại của rượu... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Kiểm tra : 3' Nếu có bạn rủ em thử ma túy em sẽ xử lý như thế nào? 3 - Bài mới : 28' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - Hoạt động 3 : Trò chơi" chiếc ghế nguy hiểm" - Em cảm thấy thế nào khi đi chiếc ghế ? - Tại sao em đi qua chiếc ghế em đi chậm lại và thận trọng? - Sau khi chơi trò chơi '' Chiếc ghế nguy hiểm '' em có nhận xét gì? - Hoạt đọng 4: Đóng vai GV đưa ra một số tình huống để học sinh đóng vai. - Việc từ chối thuốc lá rượu, bia: sử dụng ma tuy có dễ không? - Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được? - Học sinh đọc. - Lấy ghế của GV; lấy một chiếc khăn phủ lên. Cả lớp từ đằng xa đi vào. - Em cảm thấy sợ hãi. - Em không thấy sợ. - Em tò mò hồi hộp muốn xem - Vì rất sợ chạm vào chiếc ghế nó thực sự nguy hiểm. - Trong một buổi liên hoan Tùng ngồi với mấy anh thanh niên và bị ép uống rượu. Nếu em là Tùng em sử lí thế nào? - Chúng ta nên tìm đến sự giúp đỡ của bố, mẹ, thầy, cô giáo... - Mục bạn cần biết (trang23) 4. Củng cố - Dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 4: Kĩ thuật MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU HS cần phải: - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun nấu, ăn uống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2. Hoạt động 1. Xác định các dụng cụ đun nấu, ăn uống trong gia đình - GV đặt câu hỏi và gợi ý để HS kể tên các dụng cụ đó. - HS nêu tên để GV ghi lên bảng theo từng nhóm dụng cụ. 3. Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn - GV nêu cách thực hiện. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Dùng tranh minh họa để kết luận từng nội dung. - HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản dụng cụ đun nấu , ăn uống trong gia đình. + Hoạt động theo nhóm như thường tổ chức. + Ghi kết quả vào VBT. Dựa vào SGK, vốn sống thực tế. 4. Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. 5. Dặn dò Chuẩn bị cho tiết sau: Chuẩn bị nấu ăn. Mường nhé, ngày . tháng năm 2011 Ban Giám Hiệu (Duyệt) BUỔI CHIỀU Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 Tiết 1: Toán.(Ôn) ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I/ MỤC TIÊU * Giúp học sinh : - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giảibài toán liên quan. - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. b- Nội dung bài:* Bài 1: Viết đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét km hm dam m dm cm mm 1 km = 10 hm 1 hm = 10 dam = km 1 dam = 10 m = hm 1m = 10 dm = dam 1dm = 10 cm = m 1 cm = 10mm = dm 1 mm = cm - Hai đơn vị đo độ dàiliền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần? - Nêu yêu cầu của bài? - Gọi HS lên bảng giải. - Dưới lớp làm vào bảng con - Nhận xét và chữa - Nêu yêu cầu của bài? - Gọi HS lên bảng giải. - Dưới lớp làm vào bảng con - Nhận xét và chữa * Nhận xét: SGK * Bài 2: Viết số hoặc phân số vào chỗ chấm a) 135 m = 1350 dm c) 1 mm = cm * Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 7 km 37 m = 4037 m 8 m 12 cm = 812 cm 354 dm = 35 m 4 dm 3040 m = 3 km 40 m Tiết 2: Thể dục GV Chuyên soạn giảng Tiết 3: Chính tả (luyện viết) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC GV cho học sinh luyện viết, sửa lỗi chính tả cho học sinh Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 Tiết 1: Khoa học. THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I/ MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh có khả năng. - Xử lí các thông tin về tác hại của rượu. bia. thuốc lá, ma túy và trình bày những thông tin đó. - Thực hiện kĩ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy : Tranh về tác hại của rượu, bia... - Trò : Sưu tầm các tranh ảnh về tác hại của rượu... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Kiểm tra : 3' Nêu cách vệ sinh tuổi dậy thì? 3 - Bài mới : 28' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - Hoạt động 1 : Thực hành sử lí thông tin: - Cho học sinh hoạt động nhóm - Các nhóm hoàn thành các thông tin đó. - Lên báo cáo kết quả của nhóm mình. - Nhận xét và chữa. - Hoạt động 2 : Chơi trò chơi '' Hái hoa dân chủ'' - Giáo viên viết câu hỏi cài lên cành cây. - Lần lượt từng thành viên của nhóm lên trình bày. - Đọc mục bạn cần biết. * Tác hại của các chất gây nghiện. Tác hại của thuốclá Tác hại của rượubia Tác hại của ma túy Đốivới người sửdụng Mắcbệnh ung thư phổi về hô hấp... - Hơi thở hôi... Tốntiền... Mắcbệnh viêm và chảymáu thựcquản ruột ... Mắcbệnh khó cai. Sứckhỏe giảm sút tốntiền... Đốivới người xung quanh - Hít phải khói dễ mắc bệnh nhưngười hút.... - Dễ bị gây lộn - Dễ mắc tai nạn giao thông... - Tốntiền kinh tế gia đình suy sụp - Chia lớp theo tổ. - 1 đại diện của tổ làm ban giám khảo. Bạn cần biết (21) SGK 4. Củng cố - Dặn dò: 3 - Nêu tác hại của các chất gây nghiện? - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 2+3: Toán: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I/ MỤC TIÊU * Giúp học sinh : - Củng cố các đơn vị đo độ khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải bài toán có liên quan. - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. b- Nội dung bài: * Bài 1: Viết đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau Lớn hơn kg lô gam ki lô gam Bé hơn ki lô gam tấn tạ yến kg hg dag g 1 tấn = 10 tạ 1 tạ = 10 yến = tấn 1 yến = 10 kg = tạ 1kg = 10 hg = yến 1hg = 10 dag = kg 1dag = 10 g = hg 1g = dag - Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần? - Nêu yêu cầu của bài? - Gọi HS lên bảng giải. - Dưới lớp làm vào bảng con - Nhận xét và chữa - Học sinh đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Gọi học sinh lên bảng giải - Nhận xét và chữa * Nhận xét: SGK * Bài 2: Viết số hoặc phân số vào chỗ chấm a) 18 yến = 180 kg; 200 tạ = 20000kg b) 430 kg = 43 yến ; 2500 kg = 25 tạ c) 2 kg 326 g = 2326 g d) 4008 g = 4 kg 8 g * Bài 4 Đổi 1 tấn = 1000 kg Số kg đường ngày thứ 2 bán được là. 300 x 2 = 600 (kg) Số kg đường ngày thứ 3 bán được là. 1000 - (300 + 600 ) = 100( kg ) Đáp số : 100 kg Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011 Tiết 1+2: Tập đọc (Ôn) Ê – MI – LI, CON .... I/ MỤC TIÊU - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ - Biết đọc diễn cảm các bài thơ. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam. - Thuộc lòng khổ thơ 3, 4 Nội dung bài dạy: - 1 em khá đọc bài - Bài này chia làm mấy đoạn? - Học sinh đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó đọc chú giải - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc thầm khổ 1 - Đọc diễn cảm khổ thơ đầu thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li - Vì sao chú Mo-ri-xơn lại lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ? - Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? - Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con: ''cha đi vui...''? - Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn? c - Luyện đọc. - Cho học sinh đọc theo cặp - Gọi học sinh đọc cá nhân - Đọc diễn cảm khổ 4 - Qua bài cho ta thấy chú Mo-ri-xơn là người như thế nào? * Luyện đọc * Tìm hiểu bài - Giọng chú Mo-ri-xơn trang nghiêm nén súc động, giọng bé Ê-mi-li ngây thơ, hồn nhiên - '' không'' nhân danh ai''và vô nhân đạo '' đốt bệnh viện, trường học '' , '' giết trẻ em'', '' giết những cánh đồng xanh'' - Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn - Chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn, bởi chú đã ra đi thanh thản tự nguyện. - Đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4 - Nội dung : Ca ngợi những hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam. Tiết 3: Chính tả: Nghe - viết. MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I/ MỤC TIÊU - Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả bài "Một chuyên gia máy xúc" - Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch chữ đẹp. Nội dung bài dạy -Giáo viên đọc mẫu bài viết - Hướng dẫn viết từ khó - Khi viết từ đó cần lưu ý điều gì? - GV đọc cho HS viết bài - Đọc soát lỗi - HS mở SGK và đổi vở soát lỗi. - Giáo viên chấm bài - Nhận xét c- Luyện tập - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài - Gọi HS lên bảng làm - Dưới lớp làm ra giấy nháp - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài - Gọi HS lên bảng làm - Dưới lớp làm ra giấy nháp - khung cửa; buồng máy; tham quan ngoại quốc ; chất phát... Bài 2: - Các tiếng chứa vần ua : của , múa. - Các tiếng chứa vần uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn. - Dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua - chữ u. *Bài 3: Muôn người như một Chậm như rùa Ngang như cua Cày sâu cuốc bẫm Mường nhé, ngày . tháng năm 2011 Ban Giám Hiệu (Duyệt)
Tài liệu đính kèm: