Giáo án lớp 5 - Tuần 5

Giáo án lớp 5 - Tuần 5

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung : Tỡnh hữu nghị của chuyờn gia của chuyờn gia nước bạn với cụng nhõn việt nam.(Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3)

 2. Kĩ năng: - HS yếu đọc đúng đoạn.đọc trơn toàn bài.

- Đọc đúng các từ ngữ: A-lếch-xây, nhạt loóng, hũa sắc.

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rói thể hiện được cảm xúc về tỡnh bạn, tỡnh hữu nghị của người kể chuyện với chuyờn gia nước bạn.

3. Thái độ: Giỏo dục học sinh yờu hũa bỡnh, tỡnh đoàn kết hữu nghị.

II. Chuẩn bị:

Tranh (SGK) – Bảng phụ ghi câu văn cần rèn đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1003Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC: (TIẾT 9) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung : Tình hữu nghị của chuyên gia của chuyên gia nước bạn với công nhân việt nam.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
 2. Kĩ năng: - HS yÕu ®äc ®óng ®o¹n.®ọc trơn toàn bài. 
- Đọc đúng các từ ngữ: A-lếch-xây, nhạt loãng, hòa sắc. 
- Đọc diÔn c¶m bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. 
II. Chuẩn bị:
Tranh (SGK) – Bảng phụ ghi câu văn cần rèn đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp: 
- Hát 
2. Bài cũ: Bài ca về trái đất
- HS đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét
- Học sinh nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) HD đọc và tìm hiểu bài: 
- HS quan sát tranh.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn chia đoạn. HS yếu đọc câu trong đoạn.
- Học sinh lắng nghe 
- Chia 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu . giản dị, thân mật 
+ Đoạn 2: Còn lại
- Sửa lỗi đọc cho học sinh
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ
- Luyện đọc từ khó.
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
- Công trường, tình bạn giữa những người lao động. 
+ Tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây?
- HS tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây .
- Học sinh nêu nghĩa từ chất phác.
+ Vì sao người ngoại quốc này khiến anh phải chú ý đặc biệt?
- Học sinh nêu lên thái độ, tình cảm của nhân vật
+ Có vóc dáng cao lớn đặc biệt
+ Có vẻ mặt chất phác
+ Dáng người lao động
+ Dễ gần gũi 
Ÿ GV chốt lại: Tất cả từ con người ấy gợi lên ngay từ đầu cảm giác giản dị, thân mật.
- Nêu ý đoạn 1
- Những nét giản dị thân mật của người ngoại quốc
-Y/c học sinh đọc nối tiếp đoạn 2.
- Học sinh lần lượt đọc đoạn 2
-Luyện đọc từ khó: 
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- Ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại như quen thân
Ÿ Giáo viên chốt: Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp (VN và Liên Xô trước đây) diễn ra rất thân mật.
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?
+ Cái cánh tay của người ngoại quốc
+ Lời nói: tôi  anh
+ Ăn mặc
+ Những chi tiết đó nói lên điều gì
 Thân mật, thân thiết, giản dị, gần gũi. Tình hữu nghị.
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2.
- Y/c học sinh đọc lại toàn bài và rút ý chính.
- Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu nghị giữa Nga và Việt Nam.
- ý chính :
c) Luyện đọc : HDHS đọc diễn cảm. Gv treo bảng phụ ; hd HS đọc ; gv đọc mẫu; HS đọc.
- Hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp
- Học sinh lần lượt đọc .
- Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Ca ngợi tình hữu nghị, hợp tác của nhân dân ta và nhân dân các nước.
4. Củng cố:
- Thi đua: đọc diễn cảm
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm .
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà đọc lại bài,Chuẩn bị: “ Ê-mi-li con”
- Nhận xét tiết học 
LuyÖn To¸n:
 ¤n vÒ b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi
I.môc tiªu
 -Gñng cè vÒ ®¬n vÞ ®o ®é dµi vµ gi¶I c¸c bµi to¸n cã liªn quan ®Õn ®¬n vÞ ®o ®é dµi
 -Gióp HS thùc hiÖn thµnh th¹o c¸c bµi to¸n liªn ®Õn ®¬n vÞ ®o ®é dµi
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1æn ®Þnh 
 2.Bµi míi
 a.Giíi thiÖu bµi
 b.HD «n tËp
 -Y/C hs nh¾c l¹i c¸c ®¬ vÞ ®o ®é dµi theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín vµ ng­îc l¹i
 -Y/C hs lµm c¸c bµi tËp sau
 Bµi 1(Dµnh cho hs yÕu vµ trung b×nh)
 ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm
 35 m =.dm 4/10m =.dm
 27 cm =.m 7/100 m =.cm
 5 dm =.m 15/100 m=.cm
 42 mm =.m 2/100 m=..dm
Bµi 2
TOÁN:(TIẾT 21) ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: -HS biÕt tªn gäi kÝ hiÖu vµ quan hÖ cña c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi th«ng dông
 2.KÜ n¨ng: -BiÕt chuyÓn ®æi c¸c sè ®o ®é dµi vµ gi¶I c¸c bµi to¸n víi c¸c sè ®o khèi l­îng
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh tính chính xác của việc học toán.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ :
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1.Ổn định lớp: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- K/tra các dạng toán về tỉ lệ vừa học. 
- 2 học sinh 
- Học sinh sửa bài 3/22 (SGK)
- Lần lượt HS nêu tóm tắt - sửa bài 
1’
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài : 
- Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
30’
b) Hướng dẫn ôn tập: 
Ÿ Bài 1: (bảng phụ)Giáo viên gợi mở. Học sinh tự đặt câu hỏi. Học sinh trả lời. Giáo viên ghi kết quả. 
Lớn hơn mét
Mét
Nhỏ hơn mét
Km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1 km
10 hm
1 hm
10 dam
1 dam
10m
1 m
10 dm
1 dm
10cm
1 cm
10 mm
1 mm
Ÿ Bài 2:- Y/c học sinh đọc đề bài.
- Hd học sinh giải bài tập.
- Y/c học sinh trình bày bài.
- Y/c học sinh nhận xét.
- Gv nhận xét sửa sai.
 135m = 1350dm 1mm = cm
 342dm = 3420cm 1cm = m
 15 cm = 150mm 1m = km.
Ÿ Bài 3: Tương tự bài tập 2
 4km 37m = 4037m 354dm = 35m4dm
 8m12cm = 812cm 3040m = 3km 40m.
Ÿ Bài 4: 
- Y/c học sinh đọc đề bài.
- Hd học sinh giải bài tập.
- Y/c học sinh trình bày bài.
- Y/c học sinh nhận xét.
- Gv nhận xét sửa sai.
 Giải
Quãng đường sắt từ Đn đến Tp HCM là:
791 + 144 = 935 (km)
Quãng đường sắt từ HN đến Tp HCM là:
791 + 935 =1726 (km)
Đáp số : a) 935 km b) 1726 km.
- Tổ chức thi đua: 
82km3m = ..m 
5 008m = ..km.m
- Học sinh làm ra nháp 
4’
5. Tổng kết - dặn dò: 
HS nhắc lại kiến thức vừa học
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: “Ôn bảng đơn vị đo khối lượng” 
- Nhận xét tiết học 
TIẾT 5 KĨ THUẬT : MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH.
I.Mục tiêu :
- Học sinh cần phải :+ Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
+Có ý thức bảo quản ,giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn.
II.Đồ dùng dạy học : 
- Gv : + Một số dụng cụ nấu ăn thông thường trong gia đình.
 + Tranh một số dụng cụ nấu ăn thông thường trong gia đình .
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2. Bài cũ: 5’ Kiểm tra SGK – Vở học sinh.
3. Bài mới: ghi đề lên bảng
- Học sinh lắng nghe.
a) Giới thiệu bài: 1’
- Quan sát tranh.
b) Hoạt động tìm hiểu bài :24’
 * Hoạt động 1: Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
- Yêu cầu từng HS quan sát hình (sgk)và nêu câu hỏi định hướng cho học sinh nhận xét. 
 - Yêu cầu từng HS quan sát hình (sgk)và nêu câu hỏi định hướng cho học sinh nhạn xét.
- Giáo viên chốt nội dung hoạt động 1. 
- Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng,bảo quản một số dụng cụ đun,nấu,ăn uống trong gia đình.
- HS quan sát tranh.
-Y/c HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách bảo quản ,sử dụng một số dụng cụ nấu ăn thông dụng. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Y/c học sinh nhắc lại.
- Gv chốt nội dung hoạt động 2.
- Một số học sinh nhắc lại.
- Gv chốt nội dung bài.
4. Tổng kết - dặn dò: 5’
- Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau.
- Nhận xét tiết học
IV. Nhận xét :
ĐẠO ĐỨC: (TIẾT 5 ) CÓ CHÍ THÌ NÊN(T1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Học sinh biết được mét sè biÓu hiÖn c¬ b¶n cña ng­êi sèng cã ý chÝ
 -BiÕt ®­îc ng­êi cã ý chÝ cã thÓ v­ît qua ®­îc khã kh¨n trong cuéc sèng
2. Kĩ năng: - Học sinh biết phân tích những thuận lợi, khó khăn của mình; lập được “Kế hoạch vượt khó” của bản thân. 
3. Thái độ: - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội. 
II. Chuẩn bị: 
	- Giáo viên: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp: 1’
- Hát 
2. Bài cũ: 4’
- Nêu ghi nhớ 
- Học sinh nêu
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 1’
- Có chí thì nên
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 25’
- Cung cấp thêm những thông tin về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung
- Đọc thầm 2 thông tin về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung
- 2 học sinh đọc to cho cả lớp nghe
- Nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trả lời câu hỏi 
- Lớp cho ý kiến
- Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập?
- Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay từ nhỏ
- Nguyễn Đức Trung mồ côi mẹ từ nhỏ (học lớp 6), bố bị hỏng cả hai mắt, Trung còn có em gái mới 4 tuổi.
- Họ đã vượt qua mọi khó khăn để vươn lên như thế nào?
- Vì ham học, Ký đã tập dùng chân để viết và vẽ, sau này trở thành nhà giáo ưu tú.
- Trung phải vừa đi học, vừa đi làm để nuôi em và bố nhưng vẫn học rất tốt.
- Vì sao mọi người lại thương mến và cảm phục họ? Em học được gì ở những tấm gương đó?
- Vì họ đã biết vượt qua những bất hạnh, những khó khăn để trở thành người có ích .
Ÿ Giáo viên chốt lại: Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung là những người gặp khó khăn trong cuộc sống, nhưng họ có ý chí vượt qua mọi khó khăn nên đã thành công và trở thành người có ích cho xã hội.
- Kể những khó khăn em đã gặp, em vượt qua những khó khăn đó như thế nào?
- 2 học sinh kể
5. Tổng kết - dặn dò: 4’
- Nhận xét tiết học 
 Ngµy so¹n:22/9/2009
 Ngµy d¹y:Thø n¨m ngµy 24/9/2009
 GV:NguyÔn ThÞ Thóy H­êng
THỂ DỤC : (TIẾT 10) ĐH ĐN – TRÒ TRƠI “ NHẢY ®óng nh¶y nhanh” 
 I. MỤC TIÊU: 
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : cách chào,báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ,quay trái quay phải quay sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to rõ, đủ nội dung.
- Trò chơi : “Nh¶y ®óng nh¶y nhanh” Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, húng thú trong khi chơi.
CHUẨN BỊ:
- Địa điểm : trên sân trường.
- Phương tiện : còi thể dục.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP :
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1) Phần mở đầu :5’ 
- Gv điểm danh, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Y/c học sinh đứng vỗ tay hát.
- HS lắng nghe.
- HS làm theo yêu cầu.
2) Phần cơ bản : 25’
* Đội hình – Đội ngũ :
- Gv hướng dẫn học sinh ôn lại cách chào, báo cáo khi bắt đầu giờ và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp, các động tác quay.
- Gv điều kiển lớp tập 1- 2 lần.
- Lần 3- 4 y/c HS tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển.Gv quan sát sửa sai.
- Gv tổ chức cho các tổ thi đua trình diễn, có nhận xét và tuyên dương.
- HS quan sát và lắng nghe. 
- HS thực hành.
- HS thực hành theo tổ .
- HS quan sát , nhận xét.
* Trò chơi vận động :
- Gv tập hợp HS theo đội hình chơi,Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, quy định chơi.
- Gv quan sát ,nhận xét ,biểu dương tổ thắng cuộc và chơi đúng luật.
- Tổ chức cho học sinh chơi thử.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
3. Phần kết thúc :5’
- Gv cho học sinh thự ... i mọi người hợp sức
c) Luyện đọc lại bài- HTL
- Gv treo bảng phụ, hd học sinh đọc, gv đọc mẫu, HS đọc.
* Hoạt động 3: Củng cố 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
- Thi đọc khổ thơ em thích nhất?
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Học thuộc khổ 2 và 3
- Chuẩn bị: “Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai” 
- Nhận xét tiết học 
TIẾT 23 TOÁN: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố các đơn vị đo độ dài, đo khố lượng, và các đơn vị đo diện tích đã được học. 
2. Kĩ năng: - Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông. HS yếu làm được các bài toán đơn giản.
-BiÕt c¸ch gi¶i bµi to¸n víi c¸c sè ®o ®é dµi,khèi l­îng.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác của việc học toán. 
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1.Ổn định lớp: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
- 2 HS lên bảng.
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
- Lớp nhận xét
1’
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
- Luyện tập
30’
b) Hướng dẫn luyện tập: 
Ÿ Bài 1: 
- Y/c học sinh đọc đề bài.
- Hd học sinh giải bài tập.
- Y/c học sinh trình bày bài.
- Y/c học sinh nhận xét.
- Gv nhận xét sửa sai.
 Giải
Số giấy vụn của hai trường thu được là:
1 tấn 300 kg + 1 tấn 700 kg = 4( tấn)
Một tấn giấy sản xuất được số giấy vụn
50.000 : 2 = 25.000(quyển)
4 tấn giấy thì sản xuất được số vở là :
25 000 x 4 = 100.000( quyển)
Đáp số : 100.000 quyển.
Ÿ Bài 2:
- Y/c học sinh đọc đề bài.
- Hd học sinh giải bài tập.
- Y/c học sinh trình bày bài.
- Y/c học sinh nhận xét.
- Gv nhận xét sửa sai.
 Giải
Đổi 120 kg = 120.000g
Số lần đà điểu nặng hơn chim bồ câu là:
120.000 : 60 = 2000( lần)
Đáp số : 2000 lần.
Ÿ Bài 3:
- Y/c học sinh đọc đề bài.
- Hd học sinh giải bài tập.
- Y/c học sinh trình bày bài.
- Y/c học sinh nhận xét.
- Gv nhận xét sửa sai.
 Giải
Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là
6 x 14 = 84 (m2)
Diện tích đất hình vuông là :
7 x7 = 49 (m2)
Tổng diện tích của 2 mảnh đất là:
84 + 49 = 133( m2)
Đáp số : 133 m2
3’
* Hoạt động 4: Củng cố
Nhắc lại nội dung vừa học 
- Hoạt động cá nhân.
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà,ôn lại kiến thức vừa học 
- Chuẩn bị: Decamet vuông 
- Dặn học sinh chuẩm bị bài ở nhà
 LÀM VĂN: (TIẾT9) LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết thống kê theo hàng(BT1)và thống kê bằng cách lập bảng(BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của các thành viên và của tổ.
2. Kĩ năng: - Hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê: làm rõ kết quả học tập của mỗi học sinh trong sự so sánh với kết quả học tập của từng bạn trong tổ. 
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
II. Chuẩn bị:- Một số mẫu thống kê đơn giản. 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài văn tả cảnh trường học
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân; biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng học sinh trong tổ.
- Hoạt động nhóm
Ÿ Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đạo thầm
- Giải nghĩa từ:
- 1 học sinh tự ghi điểm của từng môn mà bản thân em đã đạt được ghi vào phiếu.
- Học sinh thống kê kết quả học tập trong tuần như:
- Yêu cầu học sinh phân đoạn
- Điểm trong tuần của ..
- Nêu ý từng đoạn
- Số điểm từ 0 đến 4
- Số điểm từ 5 - 6 : 1
- Số điểm từ 7 - 8 : 3
- Số điểm từ 9 -10 : 2
- Giáo viên nêu bảng mẫu thống kê. Viết sẵn trên bảng, yêu cầu học sinh lập thống kê về việc học của mình trong tuần.
- Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ số điểm trong tuần
Điểm giỏi (9 - 10) : 
Điềm khá (7 - 8) : 
Điểm TB (5 - 6) : 
Điểm K (0 - 4) : 
- Học sinh nhận xét về ý thức học tập của mình
* Hoạt động 2: Giúp học sinh hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê: làm rõ kết quả học tập của mỗi học sinh trong sự so sánh với kết quả học tập của từng bạn trong tổ; thấy rõ số điểm chung.
- Hoạt động lớp
Ÿ Bài 2:
- Dựa vào kết quả thống kê để lập bảng thống kê
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh đặt tên cho bảng thống kê
- Học sinh ghi
- Bảng thống kê kết quả học tập trong tuần, tháng của tổ
- Học sinh xác định số cột dọc: STT, Họ và tên, Loại điểm
- Học sinh xác định số cột ngang - mỗi dòng thể hiện kết quả học tập của từng học sinh (xếp theo thứ tự bảng chữ cái)
- Đại diện nhóm trình bày bảng thống kê. Vừa trình bày vừa ghi. Nhận xét chung về việc học của cả tổ. Tiến bộ ở môn nào? Môn nào chưa tiến bộ? Bạn nào học còn chậm?
Ÿ Giáo viên nhận xét chốt lại
- Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhắc nhở các bạn cùng học tốt hơn nữa
- Chuẩn bị bài văn tả cảnh
- Nhận xét tiết học 
TIẾT 5 MĨ THUẬT : TẬP NẶN TẠO DÁNG
I. MỤC TIÊU: 
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
- Học sinh biết nặn con vật theo cảm nhận riêng.
- HS yêu mến và có ý chăm sóc và bảo vệ các con vật.
II. CHUẨN BỊ:
- Gv : Một số tranh ,ảnh các con vật quen thuộc.
- HS: Sgk, giấy vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
5’
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 
1’
3. Bài mới: 
HS nhắc lại đề bài.
.a) Giới thiệu bài : 
- Gv giới thiệu mẫu.
25’
 b) Hoạt động tìm hiểu bài: 
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Hoạt động nhóm đôi. 
- Gv giới thiệu tranh,ảnh để gợi ý cho HS quan sát tranh ảnh các con vật và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát,thảo luận và trả lời câu hỏi.
+Con vật mà em quan sát thấy là con gì?
- HS quan sát và trả lời.
+Con vật đó có những bộ phận gì?
+Hình dáng của con vật đó khi hoạt động như thế nào?
+Hãy miêu tả đặc điểm con vạt mà em sẽ nặn?
- Gv chốt nội dung hoạt động 1
-HS kể tên một số bộ phận ở con vật.
* Hoạt động 2: Cách nặn.
- Gv hd tham khảo cách vẽ ở Sgk.
+ HS quan sát
* Hoạt động 3: Thực hành: 
- Gv yêu cầu học sinhthực hành nặn.
- Gv giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Nhắc HS hoàn thành bài tại lớp.
- Hoạt động lớp.
- HS thực hành.
* Hoạt động 4: nhận xét đánh giá. 
- Gv nhận xét đánh giá tiết học,tuyên dương nhóm có ý thức học tập.
- HS trưng báy sản phẩm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
1’
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài.
©n nh¹c:(tiÕt 05)
ÔN TẬP BÀI HÁT : HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH.
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ. - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên trong buổi sáng qua nội dung diễn đạt của bài hát. Hình thức hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Giáo dục học sinh tính quan trọng của âm nhạc trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
- Gv :sgk.
- Học sinh : 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
5’
2. Bài cũ - Kiểm tra sách vở của HS
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
24’
a) Giới thiệu bài :
b) Hoạt động ôn tập:
* Hoạt động 1: phần mở đầu.
- Gv giới thiệu nội dung và hoạt động của tiết học.
- HS lắng nghe.
* Hoạt động 2: phần hoạt động :
- Gv chép lời ca lên bảng. Gv hát mẫu
- HS lắng nghe.
- Y/c học sinh đọc lời bài hát đó.
- HS đọc.
- Y/c HS học hát từng câu của bài.
- HS hát tập thể, nhóm, cá nhân.
- HS hát có kết hợp vỗ tay.
* Hoạt động 3: phần kết thúc. 
- Gv cho 2-3 tốp HS tập biểu diễn bài hát trước lớp, kết hợp vận động phụ họa.
- HS theo dõi.
1’
5. Tổng kết - dặn dò :
- Dặn dò HS xem trước bài học tiết 4 trong sách Âm nhac 5.
- Nhận xét tiết học
TIẾT 24 TOÁN: DÊCAMÉT VUÔNG - HÉCTÔMÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hình thành được biểu tượng ban đầu về Đềcamet vuông và Héctômét vuông
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đềcamét vuông và héctômét vuông.
- Nắm được mối quan hệ giữa đềcamét vuông và mét vuông, giữa héctômét vuông và đềcamét vuông, biết đồi đúng các đơn vị đo diện tích trường hợp đơn giản.
2. Kĩ năng: - Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết, mối quan hệ giữa 3 đơn vị vừa học nhanh, chính xác. HS yếu thực hành được bài toán đơn giản.
3.Thái độ: Giáo dục tính chính xác của việc học toán.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam; 1m -Phấn màu, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1.Ổn định lớp: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 4/ 25 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét 
1’
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
30’
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
9’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành các biểu tượng về đơn vị đo diện tích đềcamét vuông và héctômét vuông.
- Hoạt động cá nhân 
1- Giới thiệu đơn vị đo diện tích đềcamét vuông
- Học sinh nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học
a) Hình thành biểu tượng đềcamét vuông 
- Học sinh quan sát hình vuông có cạnh 1dam
- Đềcamét vuông là gì?
-  diện tích hình vuông có cạnh là 1dam
- Học sinh ghi cách viết tắt:
1 đềcamét vuông vết tắt là 1dam2
b) Mối quan hệ giữa dam2 và m2
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chia mỗi cạnh 1dam thành 10 phần bằng nhau 
Hình vuông 1dam2 bao gồm bao nhiêu hình vuông nhỏ?
- Học sinh thực hiện chia và nối các điểm tạo thành hình vuông nhỏ 
- Học sinh đếm theo từng hàng, 1 hàng có ? ô vuông
10 hàng x 10 ô = 100 ô vuông nhỏ
- Học sinh tính diện tích 1hình vuông nhỏ : 1m2. Diện tích 100 hình vuông nhỏ: 100m2 
- Học sinh kết luận
1dam2 = 100m2
Ÿ Giáo viên chốt lại
2- Giới thiệu đơn vị đo diện tích héctômét vuông:
- Tương tự như phần b
- Học sinh tự hỏi bạn, bạn trả lời dựa vào gợi ý của giáo viên.
- Cả lớp làm việc cá nhân
1hm2 = 100dam2
Ÿ Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đềcamét vuông vá héctômét vuông
- Hoạt động cá nhân
c) Luyện tập :
Ÿ Bài 1:
- Một trăn linh năm đề ca mét
- Ba mươi hai nghìn sáu trăm đề ca mét
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Lớp nhận xét
Ÿ Bài 2:
- Y/c học sinh đọc đề bài.
- Hd học sinh giải bài tập.
- Y/c học sinh trình bày bài.
- Y/c học sinh nhận xét.
- Gv nhận xét sửa sai.
a) 271 dam2 
b) 18954 dam2
c) 603 hm2
d) 34620 hm2
Ÿ Giáo viên nhận xét
Ÿ Bài 3:
- Y/c học sinh đọc đề bài.
- Hd học sinh giải bài tập.
- Y/c học sinh trình bày bài.
- Y/c học sinh nhận xét.
- Gv nhận xét sửa sai.
* Hoạt động 4: Củng cố
a) 2 dam2 = 200m2
30 hm2 = 3000dam2
200m2 = 2 dam2
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà + học bài
- Chuẩn bị: Milimét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích
- Dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà
- Nhận xét tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 5 lop 5 moi sua.doc