Tập đọc - tiết 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục đích, yêu cầu:
-Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngời kể chuyện . Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
-Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nớc bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh các công trình do chuyên gia nớc ngoài XD.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 5 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tập đọc - tiết 9: Một chuyên gia máy xúc I. Mục đích, yêu cầu: -Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngời kể chuyện . Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật. -Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nớc bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh các công trình do chuyên gia nớc ngoài XD. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 phút 35 phút A. Kiểm tra bài cũ: -HS ĐTL bài thơ “Bài ca về trái đất” - Nêu ND bài đọc B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Thông qua tranh ảnh 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - HS khá, giỏi đọc toàn bài. - Giáo Viên chia làm 4 đoạn cho HS đánh dầu vào SGK để luyện đọc. + Đoạn 1: Từ đầu đến êm dịu. + Đoạn 2: Tiếp đến thân mật. + Đoạn 3: tiếp đến Chuyên gia máy xúc. - HS đọc nối tiếp lần 1 GV kết hợp sửa sai cho HS đang đọc. - HS luyện đọc các từ khó đọc. - HS luyện đọc nối tiếp lần 2. - HS giải nghĩa các từ phần chú giải trong SGK bằng cách GV đặt câu hỏi. +HS đọc trong nhóm, theo cặp +HS đọc toàn bàiGV nhận xét lu ý cách đọc: GV nói qua cách đọc giọng của các nhân vật. - Giáo Viên đọc mẫu toàn bài b. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài: - HS đọc toàn bài và tìm hiểu cả 4 câu hỏi. Câu 1: Anh Thuỷ gặp anh A- lếch- xây ở đâu ? Câu 2: Dáng vẻ của A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? Câu 3: Cuộc gặp gỡ giữa hai ngời bạn đồng nghiệp diễn ra nh thế nào? \ - Từ khó đọc: loãng, công trờng, chất phác, A- lếch- xây,. - Tìm hiểu thêm về một số từ: Chuyên gia,. - ở một công trờng XD. - Vóc ngời cao lớn, mái tóc vàng .., thân hình chắc, khoẻ, khuôn mặt to , chất phác. - Tình cảm thân thiết giữa anh Thủy và anh A- lếch - Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Toán - tiết 22 ôn tập: bảng đo khối lượng I. Mục tiêu: Giúp HS. - Củng cố đơn vị đo khối lợng và bảng đơn vị đo khối lợng. - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng và giải các bài toán có liên quan II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 10 phút 28 phút 2 phút 1. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản. * Cách tiến hành: - HS nhắc lại các đơn vị đo và bảng đo khối lượng. - HS nêu lại mối quan hệ giữa các đợn vị đo. 2. Họat động 2: Thực hành. * Cách tiến hành: Bài 1: Cho HS đọc đề toán và làm vào vở nháp bảng lớp nhận xét đọc kết quả. HS biết đợc mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS tự giải vào vở nháp, bảng lớp nhận xét đọc kết quả. Biết cách đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngợc lại. - HS trình bày kết quả. - GV và HS nhận xét lời giải trên bảng. - GV chốt lời giải đúng. - HS chữa bài. Bài tập 3: - HS dọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở nháp, bảng lớp nhận xét đọc kết quả. Chuyển đổi từng cặp cùng đơn vị đo rồi so sánh kết quả tùy từng ý linh hoạt để đổi đơn vị đo. - Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc đề bài tự giải vào vở nháp, bảng lớp nhận xét đọc kết quả GV hướng dẫn. - HS trình bày bài giải. - GV và HS nhận xét bài giải trên bảng. - GV chốt lại lời giải đúng. - GV cho HS chữa bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà xem lại bài xem bài sau. - Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g. - Mỗi đơn vị đo hơn kém nhau 10 lần. - 18 yến = 180 kg 2500 kg = 25 tạ 6 kg 3g = 6003 g 200 tạ = 20000 kg 16000 kg = 16 tấn 4008 g = 4 kg 8 g 35 tấn = 35000 kg 2 kg 326 g = 2326 g 9050 kg = 9 tấn 50kg - 2 kg 50 g < 2500 g 2050 g 2500 g 6090 kg > 6 tấn 8 kg 6090 kg 6008 kg 1/4 tấn = 250 kg 13 kg 85g < 13 kg 805 g - Đổi 1tấn = 1000 kg. Số đờng ngày thứ hai bán đợc là: 300 x 2 = 600 (kg). Tổng hai ngày bán đợc số đờng là: 300 + 600 = 900 (kg). Ngày thứ ba bán đợc số đờng là: 1000 - 900 = 100 (kg). Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010 Kể chuyện - tiết 5 Kể chuỵên đã nghe, đã đọc I. Mục đích, yêu cầu - Rèn kỹ năng nói: biết kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. Trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Rèn kỹ năng nghe: chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học: Sách , báo , truyện gắn với chủ điểm hoà bình. III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 phút 33 phút 2 phút 1. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn của câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài giáo viên nêu mục đích YC của tiết học. b. Hướng dẫn HS kể chuyện . - Hướng dẫn HS hiểu đúng YC của giờ học . - YC một HS đọc đề bài . - HD HS phân tích YC của đề bài . Giáo Viên gạch dới những từ quan trọng. - Giáo Viên nhắc HS: cần kể những câu chuyện mình nghe được, tìm được ngoài SGK. Nếu không sưu tầm đợc truyện ngoài sách thì mới kể những câu chuyện. - Một số HS giới thiệu câu chuỵện mình sẽ kể c. Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung truyện kể. - HS kể chuỵên theo cặp . - Một số HS thi kể chuyện trớc lớp. - Giáo Viên kết hợp hỏi HS về nội dung câu chuyện các em vừa kể hay YC HS nêu những suy nghĩ của bản thân về câu chuyện đó. - Cả lớp cùng nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện tốt nhất. 3. Củng cố , dặn dò: - Giáo Viên nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà đọc trớc 2 đề bài của tiết kể chuyện tuần 6 để tìm đợc một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc hoặc nói về một nớc mà em biết qua truyền hình, phim ảnh. - Câu chuyện , đã nghe, đã đọc, ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ hay truyện những con sếu bằng giấy. Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 Toán - tiết 25: mi li mét vuông - bảng đơn vị đo diện tích I. Mục tiêu: Giúp HS. - Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn đơn của mi li mét vuông và quan hệ với cm2. - Biết tên gọi, ký hiệu, thứ tự mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ biểu diễn hình vuông, bảng có kẻ dòng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 6 phút 8 phút 24 phút 2 phút 1. Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li - mét vuông. * Cách tiến hành: - GV gợi ý để HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học. - GV giới thiệu " để đo các đơn vị diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị. - GV hớng dẫn HS dựa vào những đơn vị đo diện tích đã học để tự nêu mm2. - GV có thể cho HS tự nêu cách viết, ký hiệu của đơn vị mm2. - GV hớng dẫn HS QS hình phóng to và nhận xét rồi từ đó HS tự phát hiện ra mối quan hệ giữa mi- li - mét vuông và xăng - ti - mét vuông. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích: * Cách tiến hành: - GV hớng dẫn HS hệ thống hóa các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng. - GV giúp HS QS bảng đơn vị đo diện tích vừa lập và nhận xét. - Cho HS đọc bảng đơn vị đo diện tích để ghi nhớ bảng này. 3. Hoạt động 3: Thực hành. * Mục tiêu: HS biết chuyển đổi các đơn vị đo. * Cách tiến hành: Bài tập 1: cho HS tự làm vào vở nháp, bảng lớp sau đó đổi chéo vở cho nhau kiểm tra chéo và chữa bài. Để HS đọc đợc đơn vị đo diện tích mm2. Bài tập 2: GV hớng dẫn HS đổi các đơn vị bé sang đơn vị lớn hớng dẫn HS dựa vào mối quan hệ để làm vào vở nháp bảng lớp nhận xét đọc kết quả. Bài tập 3: HS tự làm vào vở nháp, bảng lớp rồi lần lợt chữa bài theo cột. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, - Dặn về nhà xem lại bài xem bài sau. - Dùng đơn vị mi- li- mét vuông. - Viết là: mm2. Đọc là Mi- li- mét vuông. + 1 cm2 = 100 mm2 1mm2 = 1/100 cm2 Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010 Toán - tiết 24 đề ca mét vuông, héc tô mét vuông I. Mục tiêu: Giúp HS. - Hình thành biểu tượng ban đầu về đề - ca - mét vuông, héc - tô - mét vuông. - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo theo đơn vị đề - ca - mét vuông, héc- tô -mét vuông. - Biết mối quan hệ giữa dam2 và m2 , giữa hm2 và m2 biết chuyển đổi đơn vị đo. II. Đồ dung dạy học: Chuẩn bị hình vẽ hình vuông có cạnh là 1 dam và 1 hm (thu nhỏ). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 8 phút 6 phút 24 phút 2 phút 1. Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề - ca - mét vuông. * Mục tiêu: HS hiểu đợc biểu tợng và phát hiện mối quan hệ đề - ca - mét vuông. * Cách tiến hành: a. Hình thành về biểu tợng đề - ca - mét vuông. - HS nhắc lại các đơn vị diện tích đã học có thể hỏi để HS nhắc lại. Hớng dẫn HS dựa vào đó để tự nêu đợc. - GV có thể cho HS tự đọc viết đơn vị dam2 nh đơn vị đo diện tích đã học. b. Phát hiện mối quan hệ giữa dam2 và m2. - GV chỉ vào hình vuông có cạnh là 1 dam và giới thiệu chia hình vuông thành 10 phần bằng nhau nối các điểm chia thành các hình vuông nhỏ. - GV cho HS QS hình vẽ tự xác định số đo, tự rút ra nhận xétvà tự phát hiện mối quan hệ. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo héc - tô - mét vuông. * Mục tiêu: Hình thành biểu tợng và phát hiện mối quan hệ. * Cách tiến hành: Nh hình thành đơn vị dam2. 3. Hoạt động 3: Thực hành. * Mục tiêu: HS đọc, viết đợc hai đơn vị đovà đổi đợc các đơn vị, viết thành hỗn số. * Cách tiến hành: Bài tập 1: Cho HS làm miệng nêu cách đọc số đo tính đơn vị dam2, hm2. Bài tập 2: - Cho HS viết các số đo diện tích dam2, hm2. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hớng dẫn cho HS làm vào vở nháp, bảng lớp nhận xét đọc kết quả. - HS nhận xét bổ sung. - GV nhận xét bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS tự làm vào vở nháp, bảng lớp nhận xét đọc kết quả. - GV và HS nhận xét bổ sung và chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà xem lại bài xem bài sau. "đề ca mét vuông là đơn vị đo diện tích hình vuông có cạnh là 1 dm". 1 dam2 = 100m2 - 2dam2 = 200 m2 3 dam2 15 m2 = 315 m2 200 m2 = 2 dam2 30 hm2 = 3000 dam2 12 hm25dam2= 1205 dam2 760 m2 = 7 dam2 60 m2 - 5 dam2 23 m2 = 5 dam2 + 23/100dam2 = dam2 Địa lý - tiết 5 Vùng biển nước ta. I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trình bày đợc một số đặc điểm của vùng biển nớc ta. - Chỉ trên bản đồ( lợc đồ) vùng biển nớc tavà có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng. - Biết vai trò của biển đối với khí hậu , đời sống và sản xuất. - ý thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ VN, bản đồ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh về những nơi du lịch nổi tiếng của VN.. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 phút 12 phút 12 phút 9 phút 2 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm sông ngòi VN? ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a.Vùng biển nước ta: -HĐ 1: Làm việc cả lớp. + GV cho HS quan sát lược đồ trong SGK. + GV vừa chỉ vùng biển nước ta trên bản đồ vừa nói vùng biển nước ta rộng và thuộc biển Đông. + Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào? (HS trả lời) - GV chốt: b. Đặc điểm của vùng biển nước ta: - HĐ 2: Làm việc cá nhân. Bớc 1: HS đọc SGK và hoàn thành bài 1 vào vở. Bớc 2: Một số HS trình bày bài làm trước lớp. - Các HS khác và GV nhận xét để hoàn thiện phần trình bày. - GV có thể mở rộng thêm về chế độ thuỷ triều của nước ta. c.Vai trò của biển: - HĐ 3: Làm việc theo nhóm. Bớc 1: Dựa vào vốn hiểu biết và đọc SGK, từng nhóm thảo luận để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta. Bớc 2: Đại diện các nhóm trình bày ND thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV giúp HS hoàn thiện để HS nêu KL: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đờng giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch , nghỉ mát. Bớc 3:Tổ chức cho HS chơi trò chơi. Cách chơi: Một nhóm giơ ảnh hoặc đọc tên về một điểm du lịch hay một bãi biển thì 1 HS ở nhóm kia đọc tên và chỉ trên bản đồ tỉnh và TP có điểm du lịch đó.... Các nhóm nhận xét cho nhau và bình chọn nhóm thắng cuộc. Nội dung tích hợp: Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam. Hs cần có ý thức bảo vệ và giữ gìn. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho bài tiết 6. - Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông. - Có vùng chế độ thuỷ triều là nhật triều: mỗi ngày một lần nớc lên và một lần nước xuống, có vùng là bán nhật triều: 1 ngày có 2 lần thuỷ triều lên xuống, có vùng có cả chế độ nhật triều và bán nhật triều. Sinh hoạt Tổng kết tuần 5 I. Mục tiêu: - HS biết đánh giá và rút kinh nghiệm về đạo đức và học tập của tuần 5 và triển khai công việc tuần 6. II. Các hoạt động: 1. Đánh giá công tác tuần 5: -Về đạo đức:. - Về chuyên cần: .. - Về học tập: - Về lao động: . - Về vệ sinh: 2. Triển khai công việc tuần 6: -Về đạo đức:. - Về chuyên cần: .. - Về học tập: - Về lao động: .. - Về vệ sinh:. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nhận xét của BGH
Tài liệu đính kèm: