Giáo án lớp 5 - Tuần 6

Giáo án lớp 5 - Tuần 6

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các từ phiên âm ( a- pác - thai) , tên riêng ( Nen- xơn Man- đê- la), các số liệu thống kê.

Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen- xơn Man- đê- la và nhân dân Nam Phi.

2. Hiểu ý nghĩa của bài văn : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc dấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

II. ĐDDH:

Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK.

III. Các hoạt động DH

 

doc 97 trang Người đăng huong21 Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2009.
Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ A- pác- thai
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các từ phiên âm ( a- pác - thai) , tên riêng ( Nen- xơn Man- đê- la), các số liệu thống kê.
Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen- xơn Man- đê- la và nhân dân Nam Phi.
2. Hiểu ý nghĩa của bài văn : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc dấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
II. ĐDDH:
Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK. 
III. Các hoạt động DH 
	 GV
	HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ trong bài “ Ê- mi- li, con...’’.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc
- Giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man - đê- la và tranh minh hoạ bài.
H: Bài này được chia làm mấy đọan?
Giới thiệu với HS về Nam Phi : Quốc gia ở cực nam châu Phi, diện tích 
1.219.000 km2, dân số trên 43 triệu người, thủ đô là Prê- tô- ri-a, rất giàu khoáng sản.
- Kết hợp hướng dẫn HS đọc các từ khó và giải thích để HS hiểu các số liệu thống kê.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b. Tìm hiểu bài
 H: Dưới chế độ A- pác - thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
H: người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
H: Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a- pác - thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
H: Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn.
- Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ những thông tin các em có được từ bài văn.
- HS đọc bài
- Hai HS tiếp nhau đọc toàn bài.
Đ: 3 đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
Lưu ý cách đọc các từ phiên âm, tên riêng....
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 em đọc lại cả bài. Giọng đọc rõ ràng rành mạch, tốc độ khá nhanh; nhấn giọng ở những số liệu , thông tin về chính sách đối xử bất công với người da đen Nam Phi.
- Đọc thầm đoạn 2.
Đ: Phải làm những công việc nặng nhọc , bẩn thỉu; bị trả lương thấp; phải sống , chữa bệnh ở những khu riêng.
- đọc thầm đoạn 3.
Đ: Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng . Cuộc đấu tranh củ họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
Đ: Vì những người yêu chuộng hòa bình và công lí không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo như chế độ a- pác - thai.
Đ: ( HS dựa vào thông tin trong SGK để giới thiệu)
- HS luyện đọc theo cặp.
Các nhóm thi nhau đọc.
- Về nhà luyện đọc.
 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu	
- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II/ Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
HĐ1: Luyện kỹ năng đổi đơn vị đo
Bài tập 1:
- Chữa bài.
- Củng cố cho HS cách viết số đo diện tích có 2 đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số hay hỗn số
Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho học sinh nêu cách làm.
Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu
-Muốn so sánh được ta phải làm gì?
-GV hướng dẫn HS đổi đơn vị đo rồi so sánh.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
Bài tập 4:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông ta làm thế nào?
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa bài.
* Củng cố tính diện tích HCN, Diện tích hình vuông
HĐ2: Củng cố-dặn dò 
- GV nhận xét giờ học.
- Hs nêu những kiến thức cần vận dụng trong bài học
-HS làm theo mẫu và sự hướng dẫn của GV.
 Đáp án:
 B. 305
VD: 61 km.... 610 hm
 6100hm
 Tóm tắt:
Một phòng: 150 viên gạch hình vuông
Cạnh một viên: 40 cm
Căn phòng đó có diện tích: mét vuông? 
 Bài giải:
Diện tích của một viên gạch lát nền là:
 40 x 40 = 1600 ( cm2 )
Diện tích căn phòng là:
 1600 x 150 = 240000 ( cm2)
Đổi: 
 240 000cm2 = 24 m2
 Đáp số: 24 m2
 Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009.
Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I/ Mục tiêu:
	Biết cách viết một lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn .
II/ Đồ dùng dạy –học :
	-Một số tranh, ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây ra .
	-VBT in mẫu đơn. Bảng viết những điều cần chú ý (SGK, tr.60 )
III/ Các hoạt động dạy –học :
GV
HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở của một số HS đã viết lại đoạn văn tả cảnh ở nhà (sau tiết trả bài văn tả cảnh cuối tuần 5 ).
B-Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 
2-Hướng dẫn học sinh luyên tập :
 bài tập 1:
- Cho HS đọc bài “Thần chết mang tên bảy sắc cầu vòng” 
- Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì với con người?
- Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
 bài tập 2:
- Mời HS nối tiếp nhau đọc đơn .
- Cả lớp và GV nhận xét theo các nội dung :
+ Đơn viết có đúng thể thức không?
 +Trình bày có sáng không ?
 +Lý do , nguyện vọng viết có rõ không ?
- GV chấm điểm một số đơn, nhận xét về kỹ năng viết đơn của HS .
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen những học sinh viết đơn đúng thể thức yêu cầu những HS viết đơn chưa đạt về nhà hoàn thiện .
-Dặn HS về nhà tiếp tục quan sát cảnh sông nước và ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị cho tiết tập làm văn “ luyện tập tả cảnh sông nước”.
HS giở vở.
Trả lời câu hỏi:
- Chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn hai triệu ha rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loạ muôn thú, gây ra những bệnh guy hiểm cho những người nhiễm độc và cho con cái họ .hiện tại cả nước ta có khoảng 70 nghìn người lớn, từ 200- 300 nghìn trẻ em là nạn nhân của chất độc màu da cam .
- Chúng ta cần thăm hỏi ,động viên giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam ; Vận động mọi người cùng giúp đỡ ; Lao động công ích gây quỹ ủng hộ 
-HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và những điểm cần chú ý về thể thức đơn 
- Cho HS viết đơn .
Toán
 Héc – ta
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta; quan hệ giữa héc ta với mét vuông...
- Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích( trong mối quan hệ với héc- ta) và vận dụng để giải các bài toán liên quan.
II/ Các hoạt động dạy học 
GV
HS
HĐ1. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta.
- GV giới thiệu: “Thông thường khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rùngngười ta dùng đơn vị héc- ta”.
- GV giới thiệu : “1héc ta bằng 1 héc- tô- mét vuông” và héc- ta viết tắt là ha.
- 1 ha bằng bao nhiêu mét vuông?
HĐ2. Luyện kỹ năng đổi đơn vị đo 
Bài tập 1.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- HS nêu cách làm
 Bài tập 2:
Rèn cho HS đổi đơn vị đo gắn với thực tế
 Bài tập 3.
 Cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu cách làm.
HĐ3: Vận dụng giải toán
 Bài tập 4.
 - Mời một HS nêu yêu cầu.
 - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà đó là bao nhiêu ta làm thế nào?
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa bài.
HĐ4. Củng cố-dặn dò 
- GV nhận xét giờ học.
- HS đọc lại các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ giữa chúng
- Ta vừa học thêm đơn vị nào nữa
1ha = 1hm
1ha = 10 000m
 Bài giải: a) 4 ha = 40 000m
 20ha= 200 000m
 1km= 100ha
 15km= 150 000ha
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS tự làm bài
- HS nêu
 Bài giải:
 Đổi: 12ha = 120 000m
Diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà chính của trường là: 
 120 000 : 40 = 3000(m)
 Đáp số : 3000m.
Chính tả ( Nhớ - viết )
Ê- mi-li, con...
I/ Mục tiêu:
	1.Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3, 4 của bài Ê-mi-li, con
	2 Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có tiếng nguyên âm đôi a/ ơ.
II/ Đồ dùng dạy học
Một số tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT3, hoặc bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
GV
HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- HS viết những tiếng có nguyên âm đôi, uô, ua( VD : suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa) và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài.
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS Viết chính tả (nhớ-viết)
- Mời 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 3,4.
- Cả lớp đọc thầm, chú ý các dấu câu, tên riêng.
- Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
- GV đọc những từ khó: Ê- mi- li, Oa-sinh- tơn, linh hồncho HS viết vào bảng con
-Nêu cách trình bày bài?
- Cho HS viết bài( HS tự nhớ viết)
- GV thu 8 bài để chấm và chữa lỗi. 
- GV nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:
Mời 1 HS đọc yêu cầu
Cho HS làm bài vào vở.
Chữa bài 
Bài tập 3.
Cho 1 HS nêu yêu cầu.
Cho HS làm bài vào bảng nhóm theo nhóm 4.
Mời đại diện các nhóm trình bày.
GV nhận xét.
Cho HS các nhóm thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn nhóm đọc thuộc và hay nhất.
4. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng.
- 2 HS đọc.
- Chú nói trời sắp tối khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “ Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”
-HS viết vào bảng con.
-HS nêu.
-Học sinh nhớ và tự viết hai khổ thơ ba, bốn vào vở.
-HS đổi vở soát lỗi.
Lời giải:
- Các tiếng chứa a, ơ: la, tha, ma, giữa, tưởng, nước, tươi, ngược.
-Nhận xét cách ghi dấu thanh:
+Trong tiếng giữa (không có âm cuối) : dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai. Các tiếng la, tha, ma không có dấu thanh vì mang thanh ngang.
+Trong các tiếng tưởng, nước, ngược ( có âm cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai.
-HS thảo luận và ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
-HS thi đọc thuộc lòng.
 Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009.
Tập đọc
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
I/ Mục tiêu:
1-Đọc trôi chảy toàn bài, đọc tên đúng các tên riêng (Si-le,Pa-ri, Hit-le,.)
Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyên và nội dung nhân vật.
2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh ,biết phân biệt người Pháp với bọn phát xít Đức và dạy cho bọn sĩ quan hống hách nhẹ nhàng mà sâu cay.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh nhà văn Đức Si –le
III/ Các hoạt động dạy –học
GV
HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a- pác –thai,trả lời các câu hỏi trong bài học
B.Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2-Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a-Luyện đọc
-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài.
- Giáo viên giới thiệu Si-le và ảnh của ông 
- Cho HS chia đoạn .
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn ,GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới ., khó.
 ... tập?
Chia lớp làm 4 nhóm .Mỗi nhóm làm 1 trường hợp.
3. Phần Ghi nhớ.
4. Luyện tập.
BT1: H: Yêu cầu bài tập?
Nhắc HS chú ý: cần tìm những câu có đại từ xưng hô trong đoạn văn, sau đó tìm đại từ xưng hô trong từng câu.
BT2: H: Yêu cầu bài tập ?
H: Đoạn văn có những nhân vật nào?
Nội dung đoạn văn kể chuyện gì?
5. Củng cố- dặn dò
H: Từ như thế nào là đại từ xưng hô?
- GV nhận xét giờ học
- Đọc đề bài trên bảng.
Đ: Hơ Bia , cơm và thóc gạo.
Đ: Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau , thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng .
Đ: chị , chúng tôi, ta, các ngươi, chúng
Đ: Thay thế cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm.
Đ: Chúng.
 Đ: + Cách xưng hô của cơm : tự trọng , lịch sự với người đối thoại.
+ Cách xưng hô của Hơ Bia: kiêu căng , thô lỗ , coi thường người đối thoại.
Đ: Tìm những từ em vẫn dùng để xưng hô: +Với bố mẹ.
+ Với thầy cô.
+ Với anh, chị ,em. 
+ Với bạn bè.
- Các nhóm thảo luận rồi cử đại diện lên báo cáo.
- HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK.
- Làm BT trong VBT.
Đ: Tìm các đại từ xưng hô và nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ trong đoạn văn.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, làm bài miệng; phát biểu ý kiến:
+Thỏ xưng là ta , gọi rùa là chú em: kiêu căng , coi thường rùa.
+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng , lịch sự với thỏ.
Đ: Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó , chúng ta thích hợp với mỗi ô trống.
- Đọc thầm đoạn văn.
Đ: Bồ Chao , Tu Hú, Bố Các.
- HS lần lượt lên điền các từ vào chỗ trống: Tôi - Tôi - Nó - Tôi - Nó - chúng ta.
- 1 em đọc lại đoạn văn đã hoàn thành.
( HS nhắc lại)
 Toán
luyện tập
I Mục tiêu: Giúp HS: 
- Rèn kĩ năng trừ hai số thập phân.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
II.Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ cho BT4.
III. Các HĐ DH
GV
HS
HĐ1: Luyện kỹ năng trừ
BT1: H: Yêu cầu bài tập?
* Củng cố cách đặt tính.
Hđ2: Luyện kỹ năng tìm thành phần chưa biết
BT2: Yêu cầu bài toán?
Yêu cầu HS nêu cách tìm các số chưa biết : số hạng, số trừ , SBT.
HĐ3: Luyện kỹ năng giải toán
BT3: H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi ta điều gì?
BT4: GV kẻ sẵn bảng.
H: Yêu cầu bài toán?
Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức trong từng hàng.
 : Hoạt động tiếp nối.
- HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của phép trừ
- GV nhận xét giờ học
- Làm BT vào vở.
Đ: Đặt tính rồi tính.
- 3 em lên chữa bài:
a. 68,72 b. 52,37 c. 60
 29,91 8,64 12,45
 38,81 43,73 47,55
- HS nêu cách làm.
Đ: Tìm x.
- Một số em lên chữa bài:
a. x + 4,32 = 8,67 
 x = 8,67 - 4,32
 x = 4,35.
b. 6,85 + x = 10,29
 x = 10,29 - 6,85
 x = 3,44.
Đ: Ba quả dưa cân nặng 14,5 kg. Quả thứ nhất cân nặng 4,8 kg, quả thứ hai cân nhẹ hơn quả thứ nhất 1,2 kg.
Đ: Quả thứ ba cân nặng bao nhiêu kg.
- 1 em lên giải BT:
Quả dưa thứ hai cân nặng số kg là:
 4,8 - 1,2 = 3,6 ( kg)
Qủa dưa thứ nhất và thứ hai cân nặng số kg là: 4,8 + 3,6 = 8,4 ( kg)
Quả dưa thứ ba cân nặng số kg là:
 14,5 - 8,4 = 6,1 ( kg)
 Đ/ S: 6,1 kg.
Đ: Tính rồi so sánh giá trị của a - b - c và a - ( b+c).
Tính bằng hai cách.
- Một số em lần lượt lên chữa bài.
- Về nhà ôn lại bài
 Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2009.
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
- Kĩ năng cộng , trừ hai số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ cho BT4.
III.Các HĐ DH
GV
HS
HĐ1: Luyện kỹ năng tính
BT1: H: Yêu cầu bài toán?
* Củng cố cách cộng , trừ các số thập phân.
BT2: Yêu cầu bài toán?
* Củng cố cách tìm số bị trừ , số hạng chưa biết.
BT3: Yêu cầu bài toán?
HĐ2: Luyện kỹ năng giải toán
BT4: hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài toán.
HĐ3: Hoạt động tiếp nối.
- HS nêu lại những kiến thức đã học trong bài
- GV nhận xét giờ học
- Làm BT vào vở.
Đ: Tính.
- 3 em lên chữa bài:
a. 605,26	b. 800,56 
 217,3 384,48
 822,56 416,08
- HS nêu cách thực hiện tính.
Đ: Tìm x.
- 2 em lên chữa bài:
 a, x - 5,2 = 1,9 + 3,8 
 x - 5,2 = 5,7
 x = 5,7 + 5,2
 x = 10,9
b. x + 2,7 = 8,7 + 4,9
 x + 2,7 = 13,6
 x = 13,6 - 2,7 
 x = 10,9
- HS nêu cách làm.
Đ: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- 2 em lên chữa bài:
 a. 12,45 + 6,98 + 7,55 = 20 + 6,98 
 = 26,98.
 b. 42,37 - 28,73 - 11,27 = 42,37 - 
 ( 18,73 + 11,27) = 42,37 - 40 = 2,37.
BT4: 1 em đọc đề bài.
- 1 em tóm tắt bài toán và giải:
 Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ hai là: 13,25 - 1,5 = 11,75( km)
 Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là: 36 - ( 13,25 + 11,75) 
 = 11(km)
 Đ/ S: 11 km.
Luyện từ và câu
quan hệ từ
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
2. Nhận biết được một vài quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay trong đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
3. Qua BT 2 giáo dục HS biết bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ cho phần hình thành bài mới.
III. Các HĐ DH 
GV
HS
1. Giới thiệu bài.
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Phần Nhận xét.
BT1: 
H: Trong mỗi VD đó, từ in đậm được dùng để làm gì?
GV: Những từ in đậm trong các VD trên được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ.
BT2: Yêu cầu HS gạch chân những cặp từ thể hiện quan hệ từ giữa các ý ở mỗi câu.
KL: Cặp từ nếu..... thì chỉ điều kiện , giả thiết , kết quả.
Cặp từ tuy........nhưng chỉ quan hệ tương phản.
* Rút ghi nhớ
3 . Luyện tập.
BT1: Yêu cầu HS tìm các quan hệ từ trong mỗi câu văn, nêu tác dụng của
chúng.
BT2: H: Yêu cầu bài tập?
* GDBVMT: Liên hệ ý thức bảo vệ môi trường cho HS, ở trường học và nơi em sống.
BT3: Yêu cầu HS đặt câu với mỗi quan hệ từ : và , nhưng, của
4. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại để HS hiểu về quan hệ từ.
- GV nhận xét giờ học
- Chú ý nghe.
- HS đọc các câu văn.
Đ: +và nối say ngây với ấm nóng.
+ của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi.
+như nối không đơm đặc với hoa đào.
+ nhưng nối 2 câu trong đoạn văn.
- Chú ý nghe.
- HS cả lớp làm BT vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài:
Các cặp từ biểu thị quan hệ từ: 
nếu .....thì
tuy ......nhưng
- HS nêu Ghi nhớ.
- Làm BT vào vở.
BT1: Lần lượt từng HS lên gạch dưới các quan hệ từ: 
và, của , rằng.
và , như .
với, về .
Đ: Tìm cặp từ quan hệ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu.
- 2 em nêu.
BT3: 3 em lên bảng đặt câu.
Cả lớp làm vào vở rồi nhận xét.
- HS nhắc lại Ghi nhớ.
 Đạo đức
thực hành giữa HKI
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Củng cố các kiến thức , kĩ năng, thái độ thuộc các phạm trù đạo đức đã học.
II. Đồ dùng dạy học.
– Phiếu giao việc.
III. Các HĐ DH 
GV
HS
HĐ1: - GV tổ chức cho HS làm việc trên phiếu học tập dưới hình thức trắc nghiệm:
Câu 1: Theo em, HS lớp 5 cần phải có những hành động nào, việc làm nào
 dưới đây?
a. Thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
b. Thực hiện đúng nội quy của trường, của lớp.
c. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể , hoạt động XH do lớp, do trường tổ chức.
Câu 2: Hãy nêu những điểm mà em thấy mình còn phải cố gắng hơn để xứng đáng là HS lớp 5.
Câu 3: Tự đánh giá về những việc làm của mình từ đầu năm học tới nay?
Câu 4: Hãy kể lại cho các bạn trong nhóm cùng nghe về một tấm gương Có chí thì nên”mà em biết.
HĐ2: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập.
- Làm việc trên phiếu.
Câu 1: HS lớp 5 cần có những việc làm sau đây:
a. Thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy.
b. Thực hiện đúng nội quy của trường , lớp.
c. Tích cực tham gia các hoạt động của trường , lớp.
Câu 2: ( HS tự liên hệ đến bản thân về những việc mình đã làm và chưa làm được)
- HS tự liên hệ.
Câu 4 : Thực hành kể trong tổ, nhóm.
- Chuẩn bị bài sau: Kính già , yêu trẻ.
Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2009
 Toán
Nhân một số thập phân
với một số tự nhiên.
I. Mục tiêu
- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bước đầu hiểu được ý nghĩa của phép nhân một STP với một STN.
II.Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ ghi quy tắc.
III. Các HĐ DH.
GV
HS
HĐ1: Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Yêu cầu HS tóm tắt VD1.
- Hướng dẫn HS đổi đơn vị đo để phép tính giải bài toán trở thành phép nhân 2 số tự nhiên.
- Hướng dẫn HS thực hiện nhân:
 1,2 
 3
 3,6
H: Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào?
Nhắc HS cần lưu ý 3 thao tác trong khi thực hiện: nhân , đếm và tách.
HĐ2: Luyện kỹ năng tính
BT1: H: Yêu cầu bài toán?
BT2: Yêu cầu bài toán?
* Củng cố cách nhân.
HĐ3: Vận dụng giải toán
BT3: H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi ta điều gì?
HĐ4: Hoạt động tiếp nối.
- HS Nhắc lại cách thực hiện tính.
- GV nhận xét giờ học
- 1 HS lên tóm tắt VD1.
Nêu phép tính giải bài toán: 1,2 x 3 = ?
- HS đổi: 1,2 m = 12 dm
 12 x 3 = 36 dm = 3,6 m
- HS quan sát.
Đ: ( HS tự nêu)
- HS thực hiện: 0,46 x 12 = ?
- Làm BT vào vở.
Đ: Đặt tính rồi tính.
- Một số em lên chữa bài.Nêu cách làm.
Cả lớp chú ý nhận xét.
Đ: Viết số thích hợp vào ô trống.
- 3 em cùng lên chữa bài.
Đ: Một ô tô mỗi giờ đi được 42,6 km.
Đ: Trong 4 giờ ô tô đó đi đợc bao nhiêu ki- lô - mét.
- 1 em lên giải bài toán:
 Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường:
 42,6 x 4 = 170,4 ( km)
 Đ/ S: 170,4 km.
Tập làm văn
luyện tập làm đơn
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
2. Viết được một lá đơn ( kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng , thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
3. Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ cho 2 Hs viết đơn.
III. Các HĐ DH 
GV
 HS
1. Giới thiệu bài.
Nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS viết đơn.
- Hướng dẫn HS cần lưu ý một số điểm trong khi viết đơn.
+ Đơn viết theo UBND hoặc công ty cây xanh ở địa phương.
+ Đơn viết theo đề 2: UBND hoặc công an xã.
* GDBVMT: Khi gặp trường hợp không biết bảo vệ môi trường thì chúng ta cần làm gì? mỗi người cần phải biết bảo vệ môi trường xung quanh nơi mình sống hoặc học tập.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét chung tiết học.
- Yêu cầu HS quan sát một người trong gia đình , chuẩn bị cho tiết TLV sau.
- Đọc đề bài trên bảng.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS đọc mẫu đơn đã ghi trên bảng.
- Trao đổi về cách viết đơn.
- Một số HS nói về đề bài các em đã chọn.
- Hs tự trả lời.
- HS viết đơn vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.
- Cả lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tong hop tuan 6B1.doc