I.Mục tiêu :
1. HS biết viết và chuyển đổi được các đơn vị đo về đơn vị đo là m2 và dm2
2. Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích và chọn được đáp án đúng.
3. So sánh các số đo diện tích.
4. Củng cố giải toán có lời văn có liên quan
II.Hoạt động sư phạm: (3-5`)Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào?
Tuần 6 Lịch Báo Giảng ( Từ ngày 08/ 10 đến ngày 13/ 10) THỨ,NGÀY PHÂN MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY ĐIỀU CHỈNH THỨ HAI 08/10 Chào cờ 6 Tuần 5 Tốn 26 Luyện tập Tập đọc 11 Sự sụp đổ của chế độ A-Pác-Thai. BT 3 Thể dục 11 Bài: Đội hình đội ngũ, Trị chơi ND.. Khoa học 9 Dùng thuốc an tồn. THỨ BA 09/10 Toán 27 Héc ta . Chính tả 6 Nhớ-viết: Ê-Mi-Li, con... Lịch sử 6 Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. LT&C 11 MRVT: Hữu nghị-Hợp tác BT 4 Kể chuyện 6 Kể chuyện được chứng kiến Giảm tải. THỨ TƯ 10/10 Tập đọc 12 Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. Khoa học 10 Phịng bệnh sốt rét. Tập làm văn 11 Luyện tập làm đơn. Kĩ thuật 6 Chuẩn bị nấu ăn Tốn 28 Luyện tập THỨ NĂM 11/10 Toán 29 Luyện tập chung BT 3.. Thể dục 12 Bài: Đội hình đội ngũ, trị chơi... ND Âm nhạc 6 Học hát: Bài con chim hay hĩt. Luyện từ-câu 12 Dùng từ đồng âm để chơi chữ. Giảm tải. THỨ SÁU 12/10 Tốn 30 Luyện tập chung Tin 6 Sử dụng bình phun màu Tập làm văn 12 Luyện tập tả cảnh. Đạo đức 6 Có chí thì nên (tiết 2) HĐNG-SHL 6 THỨ BẢY 13/10 Nghỉ Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 26: Luyện tập . I.Mục tiêu : 1. HS biết viết và chuyển đổi được các đơn vị đo về đơn vị đo là m2 và dm2 2. Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích và chọn được đáp án đúng. 3. So sánh các số đo diện tích. 4. Củng cố giải toán có lời văn có liên quan II.Hoạt động sư phạm: (3-5`)Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào? III.Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1- Đạt Mt số 1 -HĐLC:Quan sát -HTTC:Cá nhân (8-9`) HĐ 2-Đạt Mt số 2 -HĐLC:Thực hành -HTTC:Trị chơi (5-6`) HĐ 3: Đạt MT số3 -HĐLC:Thực hành -HTTC: Cặp (5-7`) HĐ 4:-Đạt Mt số 4 -HĐLC:Thực hành -HTTC:Cá nhân (8-10`) Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Bài 1:Câu a-2 số đo đầu và câu b- 2 số đo đầu -Gọi HS đọc đề bài. -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. - Quan sát giúp đỡ hs yếu -Nhận xét – Tuyên dương Bài 2/28:- Gọi hs đọc đề bài. - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm 3 ?Tổ chức trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”. ? Vì sao đáp án B đúng ? - Nhận xét – tuyên dương. Bài 3/28- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS thảo luận. - Gọi HS trình bày - Nhận xét – Tuyên dương. Bài 4/28:-Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS làm bài vào vở. - GV thu vở chấm - Nhận xét – Tuyên dương Nhắc lại đề bài - HS đọc đề bài - HS lên bảng, 8m2 27dm2 =8m2 m2 - Em hương, quang, đơng.. - 1 hs - Thảo luận nhóm - Chơi trị chơi-Đáp án là: B - HS giải thích - 1 HS đọc đề bài - HS thảo luận và báo cáo 2 dm2 7 - 1 HS đọc đề bài - HS làm vào vở - 6-8 vở. IV.Hoạt động nối tiếp: (2-3`)Viết các số đo sau dưới dạng dm2: 5m2 68dm2 , 36m2 9dm2 ? Nhận xét tiết học. V.Chuẩn bị ĐDDH:Bảng con, phiếu thảo luận. Tập đọc Tiết 11: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai. I.Mục tiêu: - Hs khá, trung bình đọc to rõ ràng, trơi chảy, đọc đúng các từ khó, từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hs yếu đọc trơn câu, đoạn ngắn trong bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ:Chế độ phân biệt chúng tộc, công lí, sắc lệnh .Hiểu nội dung bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. - Giáo dục HS sống bình đẳng không được phân biệt. II.Chuẩn bị : Tranh SGK /54 – Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1..Bài cũ. (3-5`) 2.Bài mới. HĐ1: Luyện đọc (15-17`) HĐ2:Tìm hiểu bài (6-8`) HĐ 3:Đọc diễn cảm (6-7`) 3.Củng cố – Dặn dò.(2-3`) - Gọi HS lên đọc thuộc lịng và trả lời câu hỏi cuối bài Ê-mi-li, con - Nhận xét – Ghi diểm- Tuyên dương - Giới thiệu bài – Ghi đề bài. - Gọi hs đọc bài. - Gọi HS đọc nối tiếp – Đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp – Giải nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi đọc nhĩm cặp. - GV hướng dẫn đọc – Đọc mẫu ? Dưới chế độ a-pác-thai,người da đen bị đối xử như thế nào ? ? Người dân Nam Phi đã làm gì để? - Giới thiệu về vị tổng thống dầu tiên của nước Nam Phi mới * Nội dung bài nói lên điều gì ? - Gọi HS đọc nối tiếp nhau đọc toàn bài - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn 3 - GV đọc mẫu( nhấn mạnh các từ ngữ “bất bình, dũng cảm, bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lí, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt”. ) - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét – ghi điểm. * GDHS ?Nhăùc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS - 2 HS Nhắc lại đề bài - 1 Hs - 6 HS – 3 HS - 3 HS - 2 phút - Họ phải làm những công việc nặng nhọc,bẩn thỉu - Họ đã đứng lên đòi quyền bình đẳng.Cuộc - Nghe - 2-3 HS nêu - 2-4 HS đọc nối tiếp - HS quan sát - Theo dõi - 3 phút - 3-5 HS thi đọc diễn cảm * Giáo dục HS sống bình đẳng không được phân biệt. Thể dục Bài 11: Đội hình đội ngũ. Trò chơi “Chuyển đồ vật” Giáo viên dạy chuyên . Khoa học Tiết 11 : Dùng thuốc an toàn. I.Mục tiêu: - Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn,xác định khi nào nên dùng thuốc. - Nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và mua thuốc. - Nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc,không đúng cách và không đúng liều. * KNS: - Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm của bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thơng dụng. - Kĩ năng xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an tồn. II.Đồ dùng dạy học: - Vỉ thuốc thường gặp, vỏ, hộp, lọ thuốc., bút dạ. .III.Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. (3-5`) 2.Bài mới. HĐ 1:Sưu tầm và giới thiệu một số loại thuốc (8-10`) HĐ 2:Sử dụng thuốc an toàn (8-10`) Thảo luận cặp HĐ3:Tròchơi:Ai nhanh,ai đúng (10-12`) Ghi nhớ 3.Củng cố – Dặn dò.(2-3`) - Gọi HS nêu tác hại của thuốc lá, rượu, bia - Nhận xét – Ghi điểm – Tuyên dương Giới thiệu bài – Ghi đề bài - Yêu cầu HS giới thiệu vỏ hộp, lọ thuốc - Nhận xét – Tuyên dương ? Em đã sử dụng những loại thuốc nào ? ? Em dùng thuốc đó trong trường hợp nào? GV giảng. Mục tiêu:Xác định được khi nào nên dùng thuốc,nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc,không đúng Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc SGK/24 - Yêu cầu thảo luận cặp - Nhận xét – Tuyên dương GV kết luận. Mục tiêu:Biết cách sử dụng thuốc an toàn. Cách tiến hành: - GV phát phiếu cho từng nhóm -Nhận xét – Tuyên dương - GV đặt câu hỏi rút ra ghi nhớ/SGK ?Nhắc lại nội dung bài -Nhận xét tiết học -Dặn dò. - 2 HS - Nhắc nối tiếp - 5-7 HS giới thiệu -2-4 HS nêu ý kiến - Đọc SGK, thảo luận - Đại diện cặp trả lời - Cặp khác nhận xét - Nhận phiếu thảo luận - 2 nhóm báo cáo - 2-4 HS nhắc lại Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 27 : Héc – ta. I.Mục tiêu. 1. Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo điện tích Héc-ta. 2. Mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. 3. Biết chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với héc-ta và vận dụng để giải các bài toán liên quan. II.Hoạt động sư phạm: (5-6`) HS làm bài tập: 5 km2 =. Dam2; 2 m2= .dm2 Nhận xét ghi điểm. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1- Đạt Mt số 1 -HĐLC:Q sát-NX -HTTC:Cá nhân HĐ 2- Đạt Mt số 2 -HĐLC:Thực hành -HTTC:Cá nhân HĐ 3-Đạt Mt số 3 -HĐLC:thực hành -HTTC:Cá nhân Giới thiệu bài – Ghi đề bài. GV giới thiệu :1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và kí hiệu là :ha ? 1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông ? ? Vậy 1 héc-ta bằng bao nhiêu m2 ? -GV chốt. Bài 1/29:Câu a-2 dòng đầu.Câu b- cột 1 - Gọi HS đọc đề toán - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Quan sát giúp đỡ hs yếu - Nhận xét – Tuyên dương Bài 2/30: - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài và cách làm - Yêu cầu HS làm vào vở - GV thu vở chấm - Nhận xét – Tuyên dương 1ha =1hm2 1hm2 =10000m2 1ha =10000m2 - 1 HS đọc - 2 HS lên bảng,dưới làm vào bảng con. - 4 ha= 40000 m2 - 20ha=200000 m2 - . - Em tân, hương, hươm,.. - HS đọc - HS theo dõi - HS làm bài vào vở IV.Hoạt động nối tiếp: (2-3`)Đổi các số đo sau: 2km2=.ha; 6ha=..m2 Nhận xét tiết học V.Chuẩn bị ĐDDH:Bảng con, Chính tả ( Nhớ– Viết ) Tiết 6 : Ê-mi-li , con. I.Mục tiêu: - Nghe,viết đúng bài trình bày đúng hình thức thơ tự chọn: Ê-mi-li, con ôi! sự thật. - Làm đúng bài tập chính tả đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ. - Viết đúng chính tả, trình bày vở sạch, chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy học: Bài tập 2 viết sẵn trên bảng. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. (3-5`) 2.Bài mới. Nội dung (2-3`) Viết từ khó Viết chính tả (10-13`) Chấm bài Luyện tập Bài 2 Làm cá nhân (6-7`) Bài 3 Thảo luận cặp (7-9`) 3.Củng cố – Dặn dò.(2-3`) - Gọi HS lên bảng viết các từ khó: ửng, ngoại quốc, giản dị, chất phác - Nhận xét – Ghi điểm Giới thiệu bài – Ghi đề bài - Gọi HS đọc đoạn thơ ? Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt ? - Yêu cầu HS tìm các từ khó - Yêu cầu HS viết các từ khó - Yêu cầu HS nhớ và viết bài - Thu vở chấm Nhận xét – Tuyên dương - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Gv hướng dẫn HS tìm tiếng có ưa/ ươ trong khổ thơ - Gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy - Nhận xét – Tuyên dương - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu thảo luận cặp và tìm tiếng chứa ưa/ươ thích hợp vào chỗ chấm trong thành ngữ, tục ngữ - Gọi HS trình bày - Nhận xét – Tuyên dương ?Nhắc lại nội dung b ... khó trong cuộc sống và học tập giúp ta điều gì ? - GV kể cho HS nghe1 câu chuyện GV kết luận. Mục tiêu: Nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn. Cách tiến hành: - GV phát phiếu theo mẫu GV kết luận. - GV phát cho HS mỗi em hai thẻ xanh-đỏ - GV viết sẵn các tình huống vào bảng phụ - Hướng dẫn cách chơi, luật chơi GV kết luận. -Nhận xét tiết học -Dặn dò. - 2 HS - Nhắc lại đề bài - 2-3 HS - Là biết khắc phục khó khăn,tiếp tục - Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống.. - Lắng nghe - Thảo luận ,trao đổi khó khăn của mình - Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn trình bày. - Nhận thẻ chuẩn bị chơi - Đúng giơ thẻ xanh, sai giơ thẻ đỏ Hoạt động ngoài giờ. Chủ đề : Sinh hoạt văn nghệ – Đăng kí thi đua. I.Mục tiêu: - Nắm được kết quả học tập của mình trong tuần qua để phấn đấu trong tuần tới. - Rèn HS thi đua học tập để chào mừng ngày Đại hội Đội - Giáo dục HS có ý thức thi đua học tập. II.Hoạt động học tập. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1:Đánh giá tuần qua. (6-8`) HĐ 2:Nhận xét tuần qua (8-9`) HĐ 3:Phương hướng tuần tới (8-10`) HĐ 4:Sinh hoạt văn nghệ – Đăng kí thi đua. (8-10`) Tổng kết (2-3`) GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tổ mình trong tuần qua. - Đi học tương đối chuyên cần - Học tập: Học và làm bài tập ở nhà chưa tự giác,xây dựng bài chưa sôi nổi. - Nề nếp và vệ sinh trực nhật tốt - Tuyên dương bạn Kỷ, Vương, - Đi học chuyên cần - Đ i học đúng giờ theo quy định - Học và làm bài đầy đủ ở nhà - Xây dựng bài sôi nổi, chú ý nghe cô giảng bài. - Tham gia thể dục giữa giờ đầy đủ - Làm trực nhật sạch -Tổ chức cho HS hát và chọn bạn hát hay,có năng khiếu. - Đăng kí thi đua. -GV nhận xét tiết sinh hoạt -HS hát bài Lớp chúng ta đoàn kết Các tổ trưởng báo cáo - Đi học tương đối chuyên cần - Học bài và làm bài ở nhà chưa tự giác - Xây dựng bài ở lớp chưa được sôi nổi - Chọn bạn tiểu biểu trong tổ tuyên dương. - Lắng nghe. -4-6 HS biểu diễn -Bình chọn bạn hát hay -Cả lớp đăng kí thi đua Địa lí Tiết 6 : Đất và rừng. I.Mục tiêu: - Biết các loại đất chính của nước ta:Đất phù sa, đất phe-ra-tít. - Nêu được một số đặc điểm của các loại đất đó. - Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới. GD - HS có ý thức bảo vệ rừng và khai thác đất hợp lí. II.Chuẩn bị: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Các hình minh hoạ trong SGK - Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1..Bài cũ. (3-5`) 2.Bài mới. HĐ 1:Các loại đất chính ở nước ta (8-10`) ( Làm cá nhân ) HĐ 2:Các loại rừng ở nước ta (8-10`) Thảo luận nhóm HĐ 3: Vai trò của rừng (20-12`) ( Thảo luận cặp ) Ghi nhớ 4.Củng cố – Dặn dò.(2-3`) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài Vùng biển nước ta - Nhận xét – Ghi điểm – Tuyên dương - Giới thiệu bài – Ghi đề bài - Yêu cầu HS đọc SGK - Yêu cầu hs suy nghĩ làm hoàn thành BT - Gọi hs trình bày. - Nhận xét – Bổ sung GV kết luận. - Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3 SGK ? Chỉ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ ? ? Kẻ bảng rồi điền nội dung phù hợp ? GV kết luận. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: ? Hãy nêu vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người ? ? Tại sao phải sử dụng hợp lí ? ? Để bảo vệ rừng nhà nước và nhân dân cần làm gì ? ? Địa phương em đã làm gì để bảo? - Gọi hs trình bày. - GV nhận xét – Kết luận. - Đặt câu hỏi rút ra ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học - Dặn dò. - 2 HS Nhắc lại đề bài - HS lớp làm vở - 2 HS trả lời - Quan sát - Thảo luận nhóm 4 - 2 HS lên bảng chỉ. - Đại diện nhóm trình bày - Rừng cho ta nhiều sản vật,nhất là gỗ - Vi tài nguyên rừng là có hạn -2-3 nhĩm trình bày -2-3 HS nhắc lại Thể dục Bài 12:Đội hình đội ngũ. Trò chơi “Lăn bóng bằng tay” I. Mục tiêu : - Oân để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự ; đi đều vòng phải, vòng trái với vị trí bẻ góc không xô lệch hàng ; biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp . - Trò chơi Lăn bóng bằng tay . Yêu cầu bình tĩnh , khéo léo , lăn bóng theo đường dích dắc qua các bạn hoặc vật chuẩn . II. Địa điểm – phương tiện : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , 4 quả bóng , kẻ sân . III. Nội dung và phương pháp lên lớp : 5’ Mở đầu : - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . -Chơi trò chơi Làm theo tín hiệu : 2 – 3 phút . - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên rồi đi thường,khởi động 20’ Cơ bản : a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút . - Oân dàn hàng , dồn hàng , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp . + GV điều khiển lớp tập : 1 – 2 phút . + Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót cho HS . + Tập cả lớp để củng cố : 2 – 3 phút b) Trò chơi “Lăn bóng bằng tay” : 7 – 8 phút . - Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi , luật chơi . - Quan sát , nhận xét , biểu dương . Hoạt động lớp , nhóm . Tổ trưởng điều khiển tổ tập : 3 – 4 phút . + Các tổ thi đua trình diễn : 2 – 3 phút - Cả lớp cùng chơi , thi đua giữa các tổ với nhau . 5’ Phần kết thúc : - Hệ thống bài : 1 – 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học Hoạt động lớp . - Thực hiện một số động tác thả lỏng : 1 – 2 phút . - Hát và vỗ tay theo nhịp Mĩ thuật Tiết 6 : Vẽ trang trí :Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. I.Mục tiêu: -Nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. -Biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. -Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí. II.Chuẩn bị: GV : -Hình phóng to 1 số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục -Một số bài trang trí có hoạ tiết đối xứng HS: Vở thực hành,bút chì,tẩy,thước kẻ,màu. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới Hoạt động 1 Quan sát nhận xét Hoạt động 2 Cách vẽ Hoạt động 3 Thực hành Hoạt động 4 Nhận xét – Đánh giá 4.Củng cố – Dặn dò. -Thu vở chấm bài vẽ con vật -Nhận xét – Đánh giá – NXBC Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -Yêu cầu HS quan sát hoạ tiết ?Hoạ tiết này giống hình gì ? ?Hoạ tiết nằm trong khung hình nào ? So sánh các phần của hoạ tiết ?...? GV kết luận . -Yêu cầu HS xem hình gợi ý SGK GV kết luận. -Yêu cầu HS thực hành -GV quan sát,hướng dẫn -Gợi ý để các em tạo hoạ tiết đẹp -GV cùng HS chọn 1 số bài nhận xét -GV chỉ rõ những phần đạt,chưa đạt -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -3 HS Nhắc lại đề bài -Quan sát,trả lời -Hoa,lá -vuông,tròn,chữ nhật -Giống nhau và bằng -Quan sát hình và trả lời câu hỏi -Cả lớp thực hành. -2-4 HS Aâm nhạc Tiết 6 : Học hát bài : Con chim hay hót I.Mục tiêu : -Hát đúng giai điệu và lời bài hát,kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. -Biết thêm một vài bài đồng dao được phổ nhạc thành bài hát,tính chất vui tươi,dí dỏm,ngộ nghĩnh. -Yêu thính âm nhạc. II.Chuẩn bị :sưu tầm bài đồng dao quen thuộc. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1 : Học hát HĐ2 : Hát kết hợp gõ đệm. 3.Củng cố – Dặn dò. -Gọi HS lên bảng hát bài “Hãy giữ cho em bầu trời xanh” -Nhận xét – Đánh giá – NXBC. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -GV hát mẫu toàn bài hát -Yêu cầu HS đọc lời ca -GV dạy hát từng câu * Hướng dẫn HS hát gọn tiếng,thể hiện tính chất vui,nhí nhảnh. -GV hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu -Chia lớp thành 2,một nửa hát,một nửa gõ đệm theo tiết tấu lời cavà đổi ngược lại. ? Em hãy kể tên những bài hát nói về loài vật. -Nhận xét – Tuyên dương -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -2-4 HS -Nhắc lại đề bài -Theo dõi -Cả lớp -Cả lớp hát theo GV -Theo dõi -Thực hiện theo hướng dẫn của GV -Chú ếch con,chim chích bông,gà gáy,chú voi con ở Bản Đôn Kể chuyện Tiết 6 : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I.Mục tiêu: -Chọn được câu chuyện có nội dung kể về việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước,hoặc nói về một nước mà em biết qua phim ảnh,truyền hình. -Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí.Hiểu ý nghĩa câu chuyện. -Kể chuyện tự nhiên,sinh động,hấp dẫn,sáng tạo. II.Chuẩn bị: Đề bài viết sẵn trên bảng. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới. Tìm hiểu đề Kể trong nhóm Kể trước lớp 4.Củng cố – Dặn dò. -Gọi HS kể chuyện ca ngợi hoàtranh. -Nhận xét – Ghi điểm – NXBC. Giới thiệu bài – Ghi đề bài -Gọi HS đọc đề bài trong SGK ? Đề bài yêu cầu gì ? -GV kết hợp gạch chân từ quan trọng ở đề. -GV đặt câu hỏi gợi ý đề. GV giảng. -Gọi HS đọc gợi ý trong SGK. ? Em chọn đề nào để kể ? -Yêu cầu thảo luận nhóm 4 -GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn. -Tổ chức thi kể chuyện trước lớp -Nhận xét – Bổ sung – Tuyên dương -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -2 HS Nhắc lại đề bài -2 HS -Kể lại 1 câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia. -2 HS -4-6 HS giới thiệu -Trong nhóm thảo luận,kể -3-5 HS thi kể -Nhận xét ,bình chọn.
Tài liệu đính kèm: