Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 năm học 2009

Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 năm học 2009

Mục tiêu.

 1. Kiến thức: - Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.

 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.

 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học.

 - GV: - Bảng nhóm cho HS làm bài 2.

 

doc 180 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1045Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6	Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 
Tiết 1. Chào cờ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
Tiết 2. Toán.	 Tiết 26.
LUYỆN TẬP ( trang 28)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. 
 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng nhóm cho HS làm bài 2.
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’) : Hát, sĩ số: / 23
 2. Kiểm tra bài cũ ( 1’) 
 - Viết số thích hợp vào chỗ trống: 1m2 = ... cm2 	12 m2 9dm2 = ... dm2 
 - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm ra nháp. GV nhận xét, chữa bài.
1m2 = 10 000cm2 	12 m2 9dm2 = 1 209dm2.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV chia nhóm và phát bảng nhóm cho các nhóm làm bài.
- HS làm bài theo nhóm, đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS đọc đầu bài trong SGK.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. GV nhận xét, chữa bài. 
( 1’)
(28’)
Bài 1( 28) a,Viết các số đo sau dưới dạng số có đơn vị là mét vuông 
( theo mẫu)
Mẫu: 
6m2 35dm2 = 6m2 + 2 
 = 6m22
8m2 27dm2 = 8m2 + 2 
 = 8m22
16m2 9dm2 = 16m2 + 2 
 = 16m22
Bài 2( 28). Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
3m2 5mm2 = ... mm2
- Khoanh vào ý B
Bài 3( 28) Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
2dm2 7cm2 = 207 cm2
300mm2 > 2cm2 89mm2
Bài 4( 28). 
Bài giải.
Diện tích một viên gạch lát nền là:
40 x 40 = 1600 ( cm2).
Diện tích căn phòng là:
1600 x 150 = 240 000 ( cm2)
240 000cm2 = 24 m2
 Đáp số: 24 m2 
4. Củng cố ( 1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “Héc – ta”
Tiết 3. Tập đọc.	 Tiết 11.
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A – PÁC - THAI ( trang 54).
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa của bài văn: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi quyền bình đẳng của những người da màu.
 2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm ( a – pác – thai), tên riêng ( Nen – xơn Man – đê – la), các số liệu thống kê ( 1/5, 9/10, 3/4, ...). Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen – xơn Man – đê – la và nhân dân Nam Phi. 
 3. Thái độ: - Có thái bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn 3 để hướng dẫn HS luyện đọc.
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ ( 2’).
 - HS đọc thuộc lòng bài “ Ê – mi – li, con”.
 - GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn.
- HS chia đoạn.
- GV ghi bảng các từ phiên âm tiếng nước ngoài, các số liệu thống kê, hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV theo dõi, uốn nắn cách đọc cho HS.
- GV giới thiệu với HS về Nam Phi. 
- 1 HS đọc chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi, GV đi đến các nhóm giúp đỡ HS yếu đoc bài.
- 1 HS đọc lại toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- GV đọc toàn bài 1 lượt, HS theo dõi vào SGK.
b, Tìm hiểu bài.
- HS đọc đoạn 1 và đoạn 2, trả lời các câu hỏi:
CH: Dưới chế độ a – pac – thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
- HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
CH: Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
CH: Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a – pác – thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
- HS tự nêu theo ý hiểu của mình.
CH: Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới?
- HS nói về Tổng thóng Nen – xơn Man – đê – la theo thông tin trong SGK.
- 1 HS đọc lại bài và nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét ghi bảng.
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đoạn 3 treo lên bảng, hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS nhìn bảng phụ đọc bài.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nhận xét cách đọc của từng HS.
(1’)
(10’)
(10’)
(9’)
- Bài chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ... đến “ a – pác – thai”.
 + Đoạn 2: Tiếp theo ... đến “dân chủ nào”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
+ A – pác – thai, Nen – xơn Man – đê – la, 1/5, 9/10, 3/4 , 1/7, 1/10. 
+ Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp; phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng.
+ Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đấu tranh đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng cũng giành được thắng lợi.
* Nội dung: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
4. Củng cố (1’).
 - HS nhìn bảng đọc lại nội dung chính của bài.
 - GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài “ Tác phẩm của Si – le và tên phát xít”
Tiết 4. Chính tả( nhớ – viết).	Tiết 6.
 Ê – MI – LI, CON ... ( trang 55)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: -Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa / ươ.
 2. Kĩ năng : - Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài “ Ê – mi – li, con ...”
 3. Thái độ: - Có ý thức rèn chữ viết thường xuyên trong các giờ học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 3.
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (2’).
 - 1HS lên bảng viết các tiếng có nguyên âm đôi uô và ua, sau đó nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó.
- GV nhận xét, chữa bài.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ – viết.
- 2 HS đọc thuộc lòng khổ 3 và 4 của bài. Cả lớp đọc thầm trong SGK, lưu ý các dấu câu, tên riêng.
- HS nhớ lại 2 khổ thơ cuối và viết vào vở.
- GV nhắc HS lưu ý cách trình bày các dòng thơ, khổ thơ.
- GV nhắc HS lưu ý tư thế ngồi viết .
- GV chấm bài và nêu nhận xét chung.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài và chữa bài trên bảng phụ và nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ chưa hoàn chỉnh trong SGK
 - 2HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ.
(1’).
(15’)
(13’)
- Ê – mi – li, các dấu câu như dấu chấm than(!), dấu hỏi chấm(?).
Bài 2 ( 55). Tìm các tiếng có chứa ưa, ươ ở hai khổ thơ tronh SGK, nêu nhận xét cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy.
+ Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa, thưa, mưa, giữa, tưởng, nước, ngược.
- Cách ghi dấu thanh: Trong tiếng giữa ( không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng lưa, thưa, mưa không có dấu thanh vì mang thanh ngang
+ Trong các tiếng tiếng tưởng, nước, ngược (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính, tiếng tươi không có dấu thanh vì mang thanh ngang.
Bài 3 ( 55). Tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây:
- Cầu được, ước thấy.
- Năm nắng, mười mưa.
- Nước chảy, đá mòn.
- Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
 4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà luyện viết ở nhà, và HTL các câu tục ngữ, thành ngữ. 
Tiết 5. Đạo đức.	 Tiết 6.
CÓ CHÍ THÌ NÊN ( trang 10, 11).
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Mỗi HS nêu được một tấm gương tiêu biểu kể cho cả lớp nghe
 2. Kĩ năng: - Tự liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra cách vượt qua khó khăn.
3. Thái độ: - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn đẻ trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Phiếu học tập.
 - HS :
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (1’).
 - HS nêu lại nội dung ghi nhớ ở tiết trước.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV chia nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm làm bài.
- HS các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại các ý đúng
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV hướng dẫn và phát phiếu học tập cho HS làm bài.
- HS nêu những khó khăn của bản thân và những biện pháp khắc phục, điền vào phiếu.
- HS trình bày trước lớp. 
- GV nhận xét, kết luận
(1’)
(30’)
Bài 3(11) Hãy kể cho các bạn trong nhóm nghe về một tấm gương “Có chí thì nên” mà em biết.
Hoàn cảnh
Những tấm gương
Khó khăn về 
bản thân
Sức khỏe yếu, bị khuyết tật, ...
Khó khăn về 
gia đình
Nhà nghèo, thiếu sự quan tâm của GĐ, ...
Khó khăn khác
Nhà ở xa trường, ...
Bài 4(11)Trong cuộc sống, trong học tập em có những thuận lợi khó khăn gì? Hãy lập kế hoạch để vượt qua những khó khăn ấy theo mẫu.
STT
Khó khăn
Biện pháp khắc phục
1
2
3
* Kết luận: + Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí vượt lên.
+ Sự cảm thông, động viên, giúp đỡ bạn bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Nhớ ơn tổ tiên”
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Tiết 1. Toán.	 Tiết 27.
HÉC – TA ( trang 29)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức:- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc – ta; quan hệ giữa héc – ta và mét vuông ...
 2. Kĩ năng: - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( mối quan hệ với héc – ta ) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
 3. Thái độ:- Yêu thích môn học, ham tìm hiểu về toán học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng nhóm cho HS làm bài 3.
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’): Hát, sĩ số: .../ 2 ...  1HS lên bảng thực hiện cả lớp làm ra nháp.
- GV nhận xét, chữa bài.
- GV mở bảng phụ ghi sẵn quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên treo lên bảng.
- HS nhìn bảng đọc quy tắc.
Hoạt động 3: Thực hành.
- HS nêu yêu cầu của bài trong SGK.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 3HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- GV mở bảng phụ đã kẻ sẵn nội dung của bài và treo lên bảng lớp.
- HS đọc đầu bài trên bảng phụ.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS đọc đầu bài trong SGK.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS nêu tóm tắt bài toán, GV ghi bảng làm.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
( 1’)
(13’)
(15’)
a, Ví dụ (SGK) 
+ Tính chu vi hình tam giác bằng tổng độ
dài của 3 cạnh.
+ Ta thực hiện phép tính: 1,2 x 3 = ? (m)
+ Ta có: 1,2m = 12 dm
x
 12
 3
 36 (dm)
 36 (dm) = 3,6 (m)
Vậy: 1,2 x 3 = 3,6 (m)
Đặt tính: 
x
 1,2
 3
 3,6 (dm)
Ví dụ 2: 0,46 x 12 = ? 
x
Đặt tính: 0,46
 12 
 92
 46 Vậy 0,46 x 12 = 5,52
 5,52
Bài 1(56) Đặt tính rồi tính.
x
x
x
x
a, 2,5 b, 4,18 c, 0,256 d, 6,8
 7 5 8 15
 17,5 20,90 2,048 102
Bài 2(52) Viết số thích hợp vào chỗ trống
Thừa số
3,18
8,07
2,389
Thừa số
3
5
10
Tích
9,54
40,35
23,89
Bài 3(56) 
Tóm tắt
 1 giờ : 42 km
4 giờ : ... km?
Bài giải
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
12 x 4 = 48 (km)
 Đáp số: 48 km
4. Củng cố ( 1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò ( 1’).
 - Về nhà ôn lại bài, xem trước bài “ Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ...” 
Tiết 2. Tập làm văn.	 Tiết 22.
 LuyÖn tËp lµm ®¬n.( trang111).
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - B­íc ®Çu biÕt c¸ch tr×nh bµy mét l¸ ®¬n kiÕn nghÞ ®óng quy ®Þnh, néi dung. Thùc hµnh viÕt ®¬n kiÕn nghÞ cã néi dung cho tr­íc. Yªu cÇu viÕt ®óng h×nh thøc, néi dung, c©u v¨n ng¾n gän, râ rµng, cã søc thuyÕt phôc 
2. Kĩ năng: - RÌn kÜ n¨ng viÕt ®¬n kiÕn nghÞ ®óng quy ®Þnh
3. Thái độ: - Yêu thích môn học, biÕt c¸ch lµm ®¬n.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - B¶ng phô viÕt s½n c¸c yªu cÇu trong mÉu ®¬n.
 - HS: - GiÊy khæ to, bót d¹.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (1’): - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: H­íng dÉn HS lµm bµi tËp.
a. T×m hiÓu ®Ò bµi:
- GV:Gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp - c¶ líp ®äc thÇm.
CH: Nh÷ng g× vÏ trong tranh?
- GV kÕt luËn lêi gi¶i ®óng :
b.X©y dùng mÉu ®¬n.
- HS nªu quy ®Þnh b¾t buéc khi viÕt ®¬n ?
- HS Tr×nh bµy ®óng quy ®Þnh: 
CH : Theo em tªn cña ®¬n lµ g× ?
CH :N¬i nhËn ®¬n em viÕt nh÷ng g× ?
CH : Ng­êi viÕt ®¬n ë ®©y lµ ai ?
CH : Em lµ ng­êi viÕt ®¬n t¹i sao kh«ng viÕt tªn em ?
CH :PhÇn lÝ do viÕt ®¬n em viÕt nh÷ng g× ?
c.Thùc hµnh viÕt ®¬n.
- GV treo b¶ng phô cã ghi s½n mÉu ®¬n.
- Gîi ý :Khi viÕt ®¬n ngoµi phÇn viÕt ®óng quy ®Þnh, phÇn lÝ do ph¶i viÕt ng¾n gän, râ ý cã søc thuyÕt phôc vÒ vÊn ®Ò ®ang x¶y ra ®Ó c¸c cÊp thÊy râ t¸c ®éng xÊu, nguy hiÓm cña t×nh h×nh ®Ó cã h­íng gi¶i quyÕt ngay. 
- 2 HS lµm bµi tËp vµo giÊy khæ to. HS d­íi líp lµm vµo vë . 
- HS tr×nh bµy ®¬n cña m×nh.
- GV Cïng HS nhËn xÐt, söa ch÷a coi nh­ mét bµi mÉu. Cho ®iÓm nh÷ng HS ®¹t yªu cÇu
(1’)
(30’)
- Tranh 1: Tranh vÏ c¶nh khu phè, cã rÊt nhiÒu cµnh c©y g·y, gÇn s¸t vµo ®­êng d©y ®iÖn rÊt nguy hiÓm.
- Tranh 2: VÏ c¶nh bµ con ®ang rÊt sî h·i khi chøng kiÕn c¶nh dïng thuècnæ ®¸nh c¸ lµm chÕt c¶ c¸ con vµ « nhiÔm m«i tr­êng.
- Tr­íc t×nh tr¹ng hai bøc tranh miªu t¶, em h·y gióp b¸c tr­ëng th«n lµm ®¬n kiÕn nghÞ ®Ó c¬ quan chøc n¨ng cã thÈm quyÒn gi¶i quyÕt.
mÉu ®¬n.
Quèc hiÖu, tiªu ng÷, tªn cña ®¬n, n¬i nhËn ®¬n, tªn cña ng­êi viÕt, chøc vô, lÝ do viÕt ®¬n ch÷ kÝ cña ng­êi viÕt ®¬n.
- §¬n ®Ò nghÞ/ §¬n kiÕn nghÞ.
- KÝnh göi: C«ng ty c©y xanh,; uû ban nh©n d©n x·, C«ng an x·,
- B¸c tæ tr­ëng d©n phè hoÆc b¸c tr­ëng th«n.
- Em chØ lµ ng­êi viÕt hé ®¬n b¸c tæ tr­ëng tæ d©n phè hoÆc tr­ëng th«n.
- Ph¶i viÕt ®Çy ®ñ vÒ t×nh h×nh thùc tÕ, nh÷ng t¸c ®éng xÊu ®·, ®ang, sÏ x¶y ra ®èi víi con ng­êi vµ m«i tr­êng ë ®©y vµ h­íng gi¶i quyÕt.
- ViÕt theo ®óng ®¬n mÉu
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị làm bài viết “ CÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ ng­êi”
Tiết 3. Khoa học.	Tiết 22.
Tre, m©y, song (trang 46)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Nªu ®­îc ®Æc ®iÓm vµ c«ng dông cña m©y, tre, song trong cuéc sèng.
 2. Kĩ năng: - NhËn ra mét sè ®å dïng h»ng ngµy lµm b»ng m©y, tre, song
 3. Thái độ: - BiÕt c¸ch b¶o qu¶n c¸c ®å dïng b»ng m©y, tre, song.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - PhiÕu häc tËp
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (2’): - Nªu c¸ch phßng chèng bÖnh sèt rÐt
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Lµm viÖc víi SGK.
- GV: Ph¸t cho HS c¸c phiÕu häc tËp yªu cÇu HS ®äc c¸c th«ng tin trong SGK vµ kÕt hîp víi kinh nghiÖm thùc tÕ ®Ó hoµn thµnh phiÕu bµi tËp.
- HS lµm viÖc theo nhãm vµ ®iÒn kÕt qu¶ vµo phiÕu bµi tËp.
- GV gi¶ng vµ kÕt luËn: Tãm tắt ý chÝnh trong phiÕu bµi tËp.
Hoạt động 3: Quan s¸t th¶o luËn.
- GV yªu cÇu HS quan s¸t c¸c h×nh 4, 5, 6, 7 SGK trang 47, nãi tªn tõng ®å vËt trong mçi h×nh, ®ång thêi x¸c ®Þnh vËt ®ã ®­îc lµm tõ vËt liÖu nµo?
- HS tr×nh bµy ý kiÕn
- GV gi¶ng vµ kÕt luËn:
CH : Em h·y kÓ tªn mét sè ®å dïng ®­îc lµm b»ng m©y, tre, song mµ em biÕt?
CH : Nªu c¸ch b¶o qu¶n c¸c ®å dïng ®ã.
- HS tr×nh bµy .
- GV KÕt luËn.
(1’)
(10’)
(19’)
Tre
M©y,song
§Æc ®iÓm
- C©y mäc ®øng cao kho¶ng 
10-15 m th©n rçng ë bªn trong, gåm nhiÒu ®èt
- Cøng, cã tÝnh ®µn håi
- C©y leo th©n gç, dµi, kh«ng ph©n nh¸nh, h×nh trô.
-Cã loµi th©n dµi ®Õn hµng tr¨m mÐt
C«ng dông
- Lµm nhµ, ®å dïng trong gia ®×nh
- §an l¸t,lµm ®å mÜ nghÖ
- Lµm d©y buéc bÌ ,lµm bµn ghÕ
+H×nh 4 :§ßn g¸nh (Tre), èng ®ùng n­íc...
+H×nh 5: Bé bµn ghÕ tiÕp kh¸ch (M©y song
*KÕt luËn :Tre, m©y, song lµ nh÷ng vËt liÖu phæ biÕn, th«ng dông cña n­íc ta, s¶n phÈm cña nh÷ng vËt liÖu th«ng dông nµy rÊt ®a d¹ng vµ phong phó, nh÷ng ®å dïng trong gia ®×nh ®­îc lµm b»ng tre, m©y, song th­¬ng ®­îc s¬n vµ b¶o qu¶n 
chèng Èm mèc.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “S¾t, gang, thÐp”.
Tiết 4. Kĩ thuật.	 Tiết 11
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG (trang 42)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS nêu được tác dụng của viêc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
 2. Kĩ năng: - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Một số bát đĩa và nước rửa bát.
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (1’).
 - HS nhắc lại nội dung của bài trước.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
 - GV hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK và trả lời câu hỏi:
CH: Nếu như dụng cụ nấu ăn và ăn uống không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào?
- HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- GV hướng dãn HS quan sát hình trong SGK và thảo luận và trả lời câu hỏi:
CH: Em hãy nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn?
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
CH: Vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn uống?
CH: Ở gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn như thế nào?
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
(1’)
(10’)
(10’)
(10’)
+ Tất cả dụng cụ nấu ăn và ăn uống khi đã được sử dụng nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ, không được để lưu cữu đến bữa sau hoặc qua đêm. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không những làm cho những dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ không bị hoen rỉ.
+ Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải kho ráo, sạch sẽ. Các món ăn được sắp xếp hợp lí thuận tiện cho mọi người ăn.
+ Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho giờ sau “ Cắt khâu thêu túi xách tay đơn giản”
Tiết 5. Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP
I. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
 1. Đạo đức.
 - Nhìn chung các em ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết nội bộ tốt.
 - Bên cạnh đó vẫn còn một số em hay nói tục trong các giờ ra chơi.
 2. Học tập.
 - Đa số các em đã có ý thức học bài và làm bài ở nhà.
 3. Lao động.
 - Các em tham gia đầy đủ các buổi lao động do trường tổ chức.
 4. Các hoạt động khác.
 - Các em tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường và Đội phát động.
II. Phương hướng tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần 10.
 - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
* Tự rút kinh nhiệm sau tuần dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 6 -11.doc