Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 (tiết 4)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 (tiết 4)

I/ Mục tiêu.

1- Biết đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các từ phiên âm ( a-pác-thai ), tên riêng, các số liệu thống kê.

2- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Nội dung: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc , ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 

doc 29 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 (tiết 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 6. 
Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2006.
Sáng.
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ. 
----------------------------------------------
Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ a - pác - thai.
I/ Mục tiêu.
1- Biết đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các từ phiên âm ( a-pác-thai ), tên riêng, các số liệu thống kê.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Nội dung: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc , ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( Từ đầu...a-pác-thai )
+ Đoạn 2: (aơr nước này... dân chủ nào )
+ Đoạn 3: ( còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 1:
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2, 3.
-HD học sinh rút ra ý nghĩa bài văn
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Quan sát tranh minh hoạ
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: 
-Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp...
* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2, 3 .
- Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành thắng lợi.
- Vì không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man , tàn bạo...
-Học sinh nêu , nhắc lại
- Đọc nối tiếp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
Toán.
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
Giúp HS củng cố về:
- Mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục các em lòng say mê học toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.
Bài tập 1.
Bài tập 2.
Bài 5: HD tóm tắt. 
HD nêu cách giải.
Chữa và nhận xét.
- Chấm bài cho học sinh.
c)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của đề bài.
- Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông.
- Học sinh làm bài, nêu kết quả.
- Đọc yêu cầu của đề bài.
- Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- Chữa bảng, nhận xét: phương án B là đúng
Bài giải.
Diện tích của một viên gạch lát nền là :
 40 x 40 = 1600 ( cm2 )
Diện tích căn phòng là :
 1600 x 150 = 240000 ( cm2 )
 240 000 = 24 m2
 Đáp số : 24 m2
+ Chữa, nhận xét.
Lịch sử.
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài là do lòng yêu nước , thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước.
Giáo dục lòng kính trọng và nhớ ơn Bác Hồ.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Giới thiệu bài :
+ Gợi cho HS nhắc lại những phong trào chống Pháp đã diễn ra.
+ Vì sao những phong trào đó thất bại ?
+ Nước ta chưa có con đường cứu nước thích hợp. Bác đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc.
- Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk).
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- HD thảo luận nhóm đôi nhằm nêu bật nhiệm vụ bài học.
- GV kết luận.
c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
- GV nêu nhiệm vụ :
+ Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì ?
+ Bác làm gì để kiếm sống và ra nước ngoài 
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
- Cho Hs xác định vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
+ Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp.
* ý1: Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19- 5- 1890 tại xã Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An...
* ý 2 : Yêu nước, thương dân,có ý chí đánh đuổi giặc Pháp.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp.
+ Nhận xét bổ xung.
- Các nhóm thảo luận,trả lời các câu hỏi, cử đại diện báo cáo trước lớp.
 Chiều.
Đạo đức.
Có chí thì nên ( tiết 2 )
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với nhữnh khó khăn, thử thách. Nhưng có ý chí, có quuyết tâm sẽ vượt qua được để vươn lên .
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó cho bản thân.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt khó trong xã hội.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, truyện về tấm gương vượt khó.
 - Học sinh: sách, vở, thẻ màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SKH
* Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe
* Cách tiến hành.
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ
- GV ghi tóm tắt lên bảng :
* Hoàn cảnh : Khó khăn của bản thân, khó khăn về gia đình, khó khăn khác.
* Những tấm gương.
b) Hoạt động 2: Tự liên hệ ( bài tập 4 )
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách liên hệ bản thân , nêu được những khó khăn trong cuộc sống
* Cách tiến hành.
KL: Lớp ta có vài bạn khó khăn như : bạn ... các bạn đó cần cố gắng, nhưng sự cảm trông , chia sẻ của bạn bè, tập thể cũng rất cần thiết đẻ giúp bạn vượt khó, vươn lên.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Các nhóm thảo luận về những tấm gương đã sư tầm được
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- HS tự phân tích những khó khăn của bản thân .
- Trao đổi nhóm nhóm về những khó khăn đó.
- Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp.
- Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn khó khăn.
2-3 em đọc lại phần “Ghi nhớ”.
Tiếng Việt*.
Kể chuyện:.Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm Hoà bình.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
Giải nghĩa từ: hoà bình
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trớc.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
* Thực hành kể chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trớc lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
-Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
Nội dung.
Cách kể.
Khả năng hiểu câu chuyện.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
Tự học:
Khoa học: Ôn tập kiến thức đã học tuần 1,2,3.
I/ Mục tiêu.
Hệ thống những kiến thức khoa học đã học ở tuần 1,2,3.
Rèn kĩ năng tái hiện lại những nội dung địa lí đáng ghi nhớ.
Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên của đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh ảnh...
Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.
Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua.
2/ Bài mới.
Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự thời gian.
Nêu lại những nội dung khoa học đáng ghi nhớ.
GV chốt lại các nội dung chính.
Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài.
3/ Hướng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp.
Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập.
GV gọi một vài em lên chữa bảng.
Trao đổi trong nhóm.
Nhận xét, bổ sung.
4/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị giờ sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 12tháng 9 năm 2006.
Sáng.
Thể dục.
Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Chuyển đồ vật.
I/ Mục tiêu.
- Ôn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn đội hình, đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Trò chơi: “Chuyển đồ vật”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách chào, điểm số, báo cáo, quay, đi đều, cách đổi chân khi sai nhịp...)
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội th ... ng thực hiện thao tác.
- Quan sát hình 5;6 nêu cách quấn chỉ chân khuy.
+ 1-2 em nhắc lại thao tác đính khuy bấm
- Thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
* Thực hành đính khuy.
- Trưng bày sản phẩm.
Chiều.
Tiếng Việt*.
Luyện từ và câu:Mở rộng vốn từ: Hữu nghị- Hợp tác.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh:
Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác.
Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài tập 1.
- HD làm việc theo nhóm.
* Chốt lại lời giải đúng.
 Bài tập 2.
- HD học sinh thảo luận nhóm.
+ Nhận xét.
- HD rút ra lời giải đúng.
Bài tập 3. 
- HD thảo luận nhóm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 4.
- HD làm bài vào vở.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm, cử đại diện nhóm nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm bốn.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Viết bài vào vở.
Tập làm văn.
Luyện tập làm đơn.
I/ Mục tiêu.
Biết cách viết một lá đơn đúng quy định và trình bbày nguyện vọng trong đơn.
Rèn kĩ năng dùng từ chính xác, trình bày khoa học cho HS.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài tập 1.
- Giúp đỡ các em trả lời các câu hỏi, chốt lại ý đúng.
Bài tập 2.
- HD học sinh làm việc cá nhân.
- Ghi điểm các bài viết khá.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc bài: Thần chết mang bảy sắc cầu vồng, trả lời các câu hỏi.
* Câu 1 : Chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn 2 triệu ha rừng...
* Câu 2 : Chúng ta cần thăm hỏi, động viên, giúp đỡ các gia đình có người bị nhiễm chất độc màu da cam..
- Đọc yêu càu bài 2 và những điểm cần chú ý về thể thức đơn.
- HS viết đơn, nối tiếp nhau đọc đơn trước lớp.
- Lớp theo dõi , nhận xét : đơn viết có đúng thể thức không, trình bày có sáng không, lí do, nguyện vọng có rõ không?
Thể dục.
Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
I/ Mục tiêu.
- Ôn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn đội hình, đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Trò chơi: “Lăn bóng bằng tay”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách chào, điểm số, báo cáo, quay, đi đều, cách đổi chân khi sai nhịp...)
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Thứ sáu ngày15 tháng 9 năm 2006.
Sáng.
Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS củng cố về : 
 - So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
 - Giải bài toán có liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm cá nhân
- Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách so sánh hai số cùng mẫu số.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
 - Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: HD làm cá nhân.
Bài 4 : HD làm vở.
- Chấm chữa, nhận xét.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa.
- Đọc đề bài.
- Lớp thảo luận nhóm 4, làm bài.
+ Các nhóm cử đại diện chữa bài.
- 1 em đọc đề bài, tóm tắt, nêu cách giải
+ Lớp tự làm,rồi chữa.
 Bài giải
 Đổi : 5 ha = 50 000 m2
 50 000 x 3 : 10 = 15 000 ( m2 )
 Đáp số : 15 000 m2
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần băng nhau là :
 4 - 1 = 3 ( phần )
Tuổi con là :
 30 : 3 = 10 ( tuổi )
Tuổi bố là :
 10 x 4 = 40 ( tuổi )
 Đáp số: Bố: 40 tuổi; Con: 10 tuổi.
Luyện từ và câu.
Dùng từ đồng âm để chơi chữ.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh:
1.Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ.
 2.Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ : tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.
 Bài tập 1.
- Yêu cầu HS đọc câu : Hổ mang bò lên núi
- Treo bảng phụ viết 2 cách hiểu câu văn
- GV giải thích : Có thể hiểu như vậy là do người viết sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra 2 cách hiểu.
3) Phần ghi nhớ.
4) Phần luyện tập. 
Bài tập 1. 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2: HD học sinh làm vở.
- Chấm chữa bài cho HS.
4) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu câu, trả lời 2 câu hỏi trong SGK.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Cử đại diện phát biểu ý kiến.
a/ đậu- đậu. b/ chín- chín.
c/ bác- bác. d/ đá- đá.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Suy nghĩ , viết bài vào vở, chữa bài.
- Con bò nhà em rất khoẻ.
- Em bé đang tập bò.
Tập làm văn.
Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu.
Thông qua những đoạn văn hay , học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.
Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) HD học sinh làm bài tập. 
Bài tập 1: HD làm việc theo nhóm. 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2 : HD làm bài cá nhân.
- GV ghi điểm một số bài khá.
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc các đoạn văn trong SGK.
- Trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi:
. Câu 1: Đoạn văn tả sự thay đổi của màu sắc mặt biển theo các sắc của mây trời.
. Câu 2 : Tác giả đã quan sát bbầu trời và mặt biển vào các thời điểm khác nhau.
+ Phát biểu ý kiến.
- Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- HS nhớ lại những gì đã quan sát được, lập dàn bài.
- Nối tiếp nhau đọc bài trước lớp.
+ Nhận xét đánh gía.
Âm nhạc.
Học hát: Con chim hay hót.
( giáo viên bộ môn dạy).
-----------------------------------------------------------------------------
Chiều.
Kĩ thuật*.
Đính khuy bấm.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Biết cách đính khuy bấm.
Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
Rèn luyện tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
 - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu, khuy bấm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
* HD nhanh lần 2 các bước đính khuy.
- Nhận xét và kết luận.
c) Hoạt động 3: HD thực hành đính khuy.
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
- Đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.
- Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy.
+ 1-2 em nhắc lại thao tác đính khuy bấm.
- Thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
* Thực hành đính khuy.
- Trưng bày sản phẩm.
Âm nhạc*.
Học hát: Con chim hay hót.
( giáo viên bộ môn dạy).
-----------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 6.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng: Nhàn, Lệ, Hà Long..
Phê bình: Thanh, Thắng..
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 6.doc