Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Mậu Long - Vũ Đức Thân

Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Mậu Long - Vũ Đức Thân

/ Mục tiêu:

- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích

- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.

* BT3,4

II/ Chuẩn bị:

III/ Hoạt động dạy - học:

 

doc 24 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 991Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Mậu Long - Vũ Đức Thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
 Ngày soạn: 19/9/2010
 	 Ngày giảng: T 2/20/9/2010.
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Toán.
 Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích
Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
* BT3,4
II/ Chuẩn bị:
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A.KTBC:
5´
+ Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm tiết trước.
 Nhận xét, chữa bài.
- 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: 2´
2. Luyện tập: 30´
 Bài 1: 
 Bài 2: 
 * Bài 3: 
 * Bài 4:
- Thuyết trình, ghi tên bài.
+ Ghi bảng: 6m2 35dm2 = ... m2
+ Y/c hs tìm cách đổi; nêu cách đổi trước lớp.
6m2 35dm2 = 6m2 + m2 
 = 6 m2.
+ Y/c hs làm tiếp bài tập, nhận xét, chữa bài.
+ Cho hs tự làm bài.
+ Gọi hs nêu đáp án đúng và giải thích. ( b, 305mm2 ).
+ Y/c hs tự làm bài cá nhân, nhận xét, chữa bài.
+ Gọi hs đọc đề bài toán.
+ Đàm thoại; HD giải; Y/c hs tự giải, nhận xét, chữa bài.
 * Đáp số: 24 m2.
- Lắng nghe.
- 1 hs nêu cách đổi trước lớp.
-1hs thực hiện bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm c.bạn.
- Làm bài, nêu miệng đáp án.
- 1 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 hs đọc,lớp đọc thầm.
- 1hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố - 
 Dặn dò.
3´
+ Nhắc lại nội dung bài.
+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Tập đọc.
Sự sụp đổ của chế độ A - pác - thai.
I/ Mục tiêu:
Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài
Hiểu ND: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người dân da mầu. (TL được các câu hỏi trong SGK)
T: Hs biết sống vì lẽ phải, sẵn sàng đấu tranh đòi hỏi quyền bình đẳng.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Tranh mimh hoạ ( sgk ); Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
3´
+ Gọi hs đọc thuộc lòng một đoạn trong bài thơ “ Ê - mi - li, con...” và trả lời câu hỏi ND bài.
 Nhận xét, ghi điểm.
- 3 hs đọc, trả lời câu hỏi.
- Nghe, nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2´
2. HD luyện đọc & THB.
a, Luyện đọc:
10´
b, Tìm hiểu bài:
12´
C, Đọc diễn cảm.
10´
+ Sử dụng tranh minh hoạ giới thiệu bài.
+ Gọi 1 hs đọc bài.
+ Yêu cầu hs chia đoạn.
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.
+ Gọi 1 số hs đọc từ khó.
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
+ HD đọc câu văn dài ( bảng phụ)
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 3, sửa chữa cách đọc.
+ Gọi 1 hs đọc toàn bài.
+ Đọc mẫu bài.
+ Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1 sgk.
- C1: Nam Phi là một nước nằm ở Châu Phi. Đất nước này có nhiều vàng, kim cương và cũng rất nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc.
- C2: Họ phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng, k được hưởng một chút tự do, dân chủ nào.
- C3: Họ đã đứng lên đòi quyền bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được nhiều người ủng hộ và cuối cùng họ đã giành được chiến thắng.
- C4: Gọi một số hs cho ý kiến.
VD: Vì họ không thể chấp nhận được một chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo.
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn, HD đọc diễn cảm ở từng đoạn.
+ Treo bảng phụ đoạn 3, HD đọc diễn cảm.
+ Yêu cầu hs đọc diễn cảm 3 theo cặp đôi.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
 Nhận xét, ghi điểm.
- Quan sát, đ.thoại.
- 1 hs đọc.
- 3 đoạn.
- 3 hs đọc.
- Từ 3 đến 5 hs đọc.
- 3 hs đọc, 1 số hs giải nghĩa từ, n.x.
- 1 vài hs đọc.
- 3 hs đọc.
- 1 hs đọc.
- Theo dõi.
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nối tiếp phát biểu.
- 3 hs đọc.
- Từ 1 đến 2 hs đọc.
- Đọc diễn cảm trong cặp đôi.
- 1 số hs đọc, hs nhận xét.
3. Củng cố - 
 Dặn dò:
3´
+ Nhắc lại bài, y/c hs rút ra nội dung chính của bài.
+ Liên hệ giáo dục hs; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Rút ND chính, 2 hs đọc.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 4: Lịch sử.
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
I/ Mục tiêu:
- Biết ngày 5/6/1911 tại bến Nhà Rồng ( TP HCM), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn tất Thành( Tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
- Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó
T: HS tự hào về truyền thống lịch sử VN, kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II Chuẩn bị:
	GV: - Chân dung Nguyễn Tất Thành; Tranh, ảnh minh hoạ ( SGK ).
	 - Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A.KTBC: 
3´
? Nêu những điều em biết về Phan Bội Châu.
? Hãy thuật lại phong trào Đông du ?
 Nhận xét, ghi điểm. 
- 2 hs trả lời.
- Nhận xét, bổ xung.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệubài.2´
2. Nội dung bài:
* HĐ1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
7´
* HĐ2: Mục đích ra nước ngoài của N. T. Thành.
6´
* HĐ3: ý chíquyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của N.T. Thành.
12´
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
+ Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm, dựa vào thông tin, tư liệu tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của N. T. Thành.
+ Gọi đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.
* K.luận: N. T. Thành sinh ngày 19/ 5/ 1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Lúc nhỏ là N. S. Cung, sau này là N.A. Quốc - HCM... Xuất phát từ lòng yêu nước.....
+ Y/c hs đọc sgk từ “ N. T. Thành khâm phục... cứu nước cứu dân” và trả lời câu hỏi:
?Mục đích đi ra nước ngoài của N. T. Thành là gì?
? N. T. Thành đi về hướng nào ? Sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước ... ?
* K.luận: Với mong muốn tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, Bác Hồ thân yêu của chúng ta đã quyết tâm đi về phương Tây. Người k đi theo các sĩ phu yêu nước vì các con đường này đều thất bại....
+ Y/c hs thảo luận, trả lời câu hỏi:
? N.T.T đã lường trước được những khó khăn nàoS khi ở nước ngoài?
? Người đã định hướng giải quyết các khó khăn n.t.n ?
? Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của người n.t.n ?
? N.T.T ra đi từ đâu, trên con tàu nào, vào ngày nào ?
* K.luận: Năm 1911, với lòng yêu nước, thương dân, N.T.T đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
- Nghe.
- Thảo luận cặp đôi, tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của ...
- Đại diện một số cặp báo cáo, các cặp khác nhận xét, bổ xung.
- Nghe.
- Đọc sgk.
- Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm 4, thảo luận trả lời câu hỏi.
- Đại diện một số hs trả lời.
- Hs khác nhận xét, bổ xung.
- Nghe, ghi nhớ.
3. Củng cố - 
 Dặn dò:
5´
+ Củng cố nội dung, rút bài học.
+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- 2 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 5: Đạo đức.
Có chí thì nên 
(tiết 2).
I/ Mục tiêu:
Biết biểu hiện của người sống có ý chí
Biết người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống
- XĐ được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn
T: HS ccảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành 
 những người có ích cho gia đình, cho xã hội.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó.
	- HS: thẻ màu
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A. KTBC:
4´
+ Y/c hs nêu ghi nhớ của bài.
 Nhận xét, ghi điểm.
- 2 hs nêu, hs khác nhận xét.
B. Giới thiệu bài:
2´
C. Nội dung bài:
HĐ1: BT3(sgk).
T:
 HĐ2: Tự liên hệ ( BT4 - sgk ).
+ Giới thiệu bài, ghi tên bài.
* Cách tiến hành:
+ Chia nhóm, y/c hs thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm được
+ Gọi hs trình bày, n.xét.
+ Gợi ý giúp hs phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch giúp đỡ.
* Cách tiến hành:
+ Chia nhóm, giao nhiệm vụ : Tự trao đổi về những khó khăn của mình.
+ Quan sát, giúp đỡ các nhóm .
+ Gọi đại diện các nhóm trình bày, n.xét, bổ xung.
* K.luận: Trong lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn như bạn: Tự, Thiết... nhưng các bạn có nhiều cố gắng để vượt khó.....
- Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm 4.
- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ xung.
- Nghe, cho ý kiến.
- Hoạt động cặp đôi.
- Một số hs có hoàn cảnh khó khăn trình bày.
- Nghe.
3. Củng cố - 
 Dặn dò:´
+ Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục hs.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
 Ngày soạn: 20/ 9/ 2010.
 Ngày giảng: T3/ 21/9/2010.
Tiết 1: Toán.
Héc - ta.
I/ Mục tiêu.
Biết:
Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích hec-ta
Biết quan hệ giữa hec-ta và mét vuông.
Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với hec-ta)
 * BT3,4
II/ Chuẩn bị:
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A.KTBC:
5´
+ Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm tiết trước.
 Nhận xét, chữa bài.
- 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta.
2. Luyện tập: 30´
 Bài 1: 
 Bài 2: 
 * Bài 3: 
 * Bài 4:
- Thuyết trình, ghi tên bài.
+ Giới thiệu: Để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng, ao, hồ...người ta dùng đơn vị đo là héc - ta.
1 héc - ta bằng 1 hm2, kí hiệu ha.
? 1 hm2 bằng bao nhiêu m2 ?
1 hm2 = 10.000 m2.
? Vậy 1 ha bằng bao nhiêu m2 ?
1 ha = 10.000 m2.
+ Y/c hs tự làm bài, nhận xét, chữa bài.
+ GV nhận xét đúng, sai, sau đó y/c hs giải thích cách làm.
VD: 4 ha = ... m2
Vì 4 ha = 4 hm2,4 hm2 = 40.000 m2
 Nên 4 ha = 40.000 m2.
+ Y/c hs đọc đề và tự làm bài.
+ Nhận xét, chữa bài:
22200 ha = 222 km2
Vậy diện tích rừng cúc Phương là 222 km2.
+ Gọi hs đọc đề bài, làm mẫu 1 phần trước lớp.
a, 85 km2 < 8500 ha.
Ta có 85 km2 = 8500 ha.
Vậy điền S vào c
+ Y/c hs làm các phần còn lại, nêu miệng kết quả, nhận xét - chữa bài.
+ Gọi hs đọc đề bài toán.
+ Đàm thoại; HD giải; Y/c hs tự giải, nhận xét, chữa bài.
 * Đáp số: 3000 m2.
- Lắng nghe.
- Nghe.
- Trả lời, nhận xét.
- 4 hs làm bảng, nhận xét, chữa bài.
- Một số hs giải thích cách làm.
- 1 hs nêu cách đổi trước lớp.
-1hs thực hiện bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm c.bạn.
- 1 hs đọc,lớp đọc thầm.
- Theo dõi GV làm mẫu.
- Tự làm bài còn lại.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs làm bảng, lớp làm vở, nhận xét - chữa bài.
C. Củng cố - 
 Dặn dò.
3´
+ Nhắc lại nội dung bài.
+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị b ...  viên gạch là:
30 x 30 = 900 ( cm2 ).
Diện tích của căn phòng là:
6 x 9 = 54 ( m2 ) = 540 000 cm2
Số viên gạch cần để lát kín nền căn phòng là:
540 000 : 900 = 600 ( viên gạch ).
 Đáp số: 600 viên gạch.
+ Gọi hs đọc đề bài.
+ Y/c hs tự làm bài cá nhân, nhận xét, chữa bài.
* Đáp án: a, 3200 m2 
 b, 16 tạ.
+ Gọi hs đọc đề bài toán.
? Em hiểu tỉ lệ bản đồ là 1 : 1000 nghĩa là n.t.n ?
? Để tính được diện tích của mảnh đất trong thực tế, trước hết phải tính được gì ?
+ Y/c hs tự làm bài.
 * Đáp số: 1500 m2.
+ Gọi hs đọc đề bài và nêu cách tính.
+ Y/c hs tính và nêu kết quả.
* Đáp án: Khoanh vào đáp án C.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc trước lớp.
- 1 hs thực hiện bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 hs đọc,lớp đọc thầm.
- Trả lời, nhận xét.
- 1hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- Quan sát, trả lời.
- Đọc đè bài, nêu cách tính.
- Nêu kết quả, nhận xét.
C. Củng cố - 
 Dặn dò.
3´
+ Nhắc lại nội dung bài.
+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Khoa học.
Phòng bệnh sốt rét.
I/ Mục tiêu:
- Biết nguyên nhân và cáhc phòng tránh bệnh sốt rét
T: Hs luôn có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt 
 người.
 II/ Chuẩn bị:
	- GV: Thông tin và hình minh hoạ ( sgk - 26, 27 ).
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG.
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A.KTBC:
5´
? Việc từ chối hút thuốc lá, rượu, bia, sử dụng ma tuý có rễ ràng không ?
 Nhận xét, ghi điểm.
- Trả lời, nhận xét, bổ xung.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài:
* HĐ1: Làm việc với SGK.
+ M.tiêu: HS nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
12´
* HĐ2: Quan sát và thảo luận.
+ M.tiêu: HS biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi....Có ý thức trong việc ngân chặn k cho muỗi sinh sản và đốt người.
10´
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
 Cách tiến hành: 
+ Y/c hs thảo luận câu hỏi sau:
? Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét ?
? Bệnh sốt rét nguy hiểm n.t.n ?
? Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì? Bệnh sốt rét lây truyền n.t.n ?
+ Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Nhận xét, kết luận.
+ Gọi 1 vài cặp hỏi và trả lời trước lớp.
+ Giảng, dẫn dắt vào bài.
* Cách tiến hành:
+ Y/c hs thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi:
? Muỗi a - nô - phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào ?
( nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm ... đẻ trứng nơi nước đọng, ao tù... ).
? Khi nào thì muỗi bay ra để đốt người? ( Vào buổi tối và ban đêm ).
? Bạn có thể làm gì để k cho muỗi sinh sản, đốt người ?
( Chôn kín rác thải và dọn sạch những nơi có nước đọng, thả cá để chúng ăn bọ gậy...Ngủ màn, mặc quần áo dài vào buổi tối... ).
- Nghe.
- Thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi.
- Đại diẹn trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Hỏi - đáp trước lớp.
- Nghe.
- Thảo luận cặp đôi.
- Một số hs cho ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
3. Củng cố -
 Dặn dò:
5´
+ Củng cố nội dung; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Tập làm văn.
Luyện tập làm đơn.
I/ Mục tiêu:
- Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ ND cần thiết , trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng
T: Hs yêu thích môn học, ứng dụng trong cuộc sống.
II/ Chuẩn bị:
	- Bảng phụ viết sẵn quy định trình bày đơn ở trang 60 sgk.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
a.Kiểm tra:
5´
+ Thu, chấm vở của 3 hs phải viết lại bài văn tả cảnh.
 Nhận xét, đánh giá.
- 3 hs thực hiện.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2´
2. HD hs làm bài tập: 30´
 * Bài 1:
 * Bài 2:
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
+ Gọi hs đọc bài văn Thần chết mang tên 7 sức cầu vồng.
? Chất đọc màu da cam gây ra những hậu quả gì ? 
? Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam.
? Em đã tham gia phong trào,... giúp đỡ hay ủng hộ...?
* K.luận: Trong cuộc chiến tranh ở VN, Mỹ đã rải hàng ngàn tấn chất độc màu da cam xuống đất nước ta, gây thảm hoạ cho môi trường, cây cỏ, muông thú và con người....
+ Gọi hs đọc y/c và nội dung bài tập.
+ Nêu câu hỏi, giúp hs tìm hiểu bài.
? Hãy đọc tên đơn em sẽ viết.
? Mục nơi nhận đơn em viết những gì ?
? Phần lí do viết đơn em viết những gì ?
+ Nhận xét, sửa chữa, bổ sung cho hs.
+ Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn; Y/c hs viết đơn.
+ Gọi hs đọc đơn viết đã hoàn thành.
+ Nhận xét, ghi điểm.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Nối tiếp nhau cho ý kiến.
- Nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Làm bài cá nhân.
- 5 hs đọc đơn đã viết.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố -
 Dặn dò:
3´
+Nhắc lại nội dung bài; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nhe, ghi nhớ.
 Ngày soạn: 23/9/2010
 Ngày giảng: T6/ 24/9/2010.
Tiết 2: Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu:
Biết: 
So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số
Giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
BT3
II/ Chuẩn bị:
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A.KTBC:
5´
+ Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm tiết trước.
 Nhận xét, chữa bài.
- 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: 2´
2. Luyện tập: 30´
 Bài 1: 
 Bài 2: 
 Bài 3: 
 Bài 4:
- Thuyết trình, ghi tên bài.
+ Y/c hs đọc đề bài.
? Để sắp xếp các phân số từ bé đến lớn, ta phải làm gì?
? nêu cách so sánh các phân số cùng mẫu, khác mẫu ?
+ Y/c hs tự làm bài; Nhận xét, chữa bài.
a, ; ; ; .
b, Quy đồng mẫu số các phân số ta có: < < < 
 nên < < < .
+ Gọi hs đọc đề bài; Nêu cách thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia với phân số; Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
+ Y/c hs tự làm bài cá nhân, nhận xét, chữa bài.
* Đáp án: a, ; b, ; c, ; d, .
+ Gọi hs đọc đề bài toán.
+ Y/c hs tự làm bài, nhận xét, chữa bài.
* Bài giải: 5ha = 50 000m2
Diện tích của hồ nước là:
50 000 : 10 x 3 = 15 000 ( m2 ).
Đáp số: 15 000m2
+ Tiến hành các bước tương tự bài 3
 * Đáp số: Con 10 tuổi
 Bố 40 tuổi.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc trước lớp.
- Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- 2 hs thực hiện bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 hs đọc trước lớp.
- 5 hs nối tiếp trả lời, nhận xét, bổ sung.
- 1 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 hs đọc,lớp đọc thầm.
- 1hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 hs làm bảng, lớp làm vào vở.
C. Củng cố - 
 Dặn dò.
3´
+ Nhắc lại nội dung bài.
+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
 Tiết 3: Tập làm văn.
Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích.
3. Giáo dục: Hs ý thức dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp. Vận dụng học tốt các môn học 
 khác.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: - Trang, ảnh miêu tả cảnh sông nước: biển, sông, suối, hồ, đầm...
 - Giấy khổ to, bút dạ.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A. KTBC:
3´
+ Thu, chấm một số bài tập Đơn xin gia nhập Đội .... da cam.
 Nhận xét, ghi điểm.
- 5 hs nộp bài viết.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. 2´
2. HD làm bài tập.
 * Bài 1
10´
 * Bài 2:
- Nêu mục tiêu bài hoc, ghi tên bài.
+ Y/c hs đọc đoạn văn, thảo luận trả lời câu hỏi ( sgk - 62 ) theo nhóm.
+ Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Nhận xét, củng cố, hỏi thêm về cách miêu tả của từng đoạn.
* K.luận: Trong miêu tả, nghệ thuật liên tưởng được sử dụng rất hiệu quả. Liên tưởng làm cho sự vật thêm sinh động hơn, gần gũi với con người hơn. Liên tưởng của nhà văn giúp ta cảm nhận được vẻ đáng yêu của biển.
+ Đoạn b: Tiến hành tương tự.
+ Gọi hs đọc y/c của bài tập.
+ Y/c 2,3 hs đọc các kết quả quan sát cảnh sông nước đã chuẩn bị từ tiết trước.
+ Nhận xét bài làm của hs.
+ Y/c hs tự lập dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
- Nghe.
- Hoạt động nhóm 4, đọc đoạn văn trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nghe.
- 1 hs đọc y/c.
- Đọc kết quả quan sát.
- Làm bài cá nhân. 3 hs làm vào giấy khổ to.
- 3 - 5 hs nối tiếp rình bày.
C. Củng cố - 
 Dặn dò:
3
+ Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 4: Kể chuyện.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia.
I/ Mục tiêu:
- Kể được một câu chuyện ( Được chứng kiến hoặc tham gia hoặc đã nghe đã đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh.
T: HS học tập tấm gương người tốt việc tốt, có ý thức xây dựng tình đoàn kết 
 giữa các nước trên thế giới.
II/ Chuẩn bị:
	- HS: Tranh minh hoạ câu chuyện mình định kể.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A.Kiểm tra bài cũ:
3´
+ Yêu cầu hs kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngơi về hoà bình, chống chiến tranh.
 + Nhận xét, ghi điểm..
- 2 hs Thực hiện kể trước lớp.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2´
2. Nội dung bài:
a) tìm hiểu yêu cầu đề bài:
7´
b, Gợi ý kể chuyện:
11´
c, Thực hành kể chuyện:
12´
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài.
+ yêu cầu hs phân tích đề bài.
+ Gạch chân những từ quan trọng trong đề bài: đã chứng kiến, đã làm, tình hữu nghị, một nước, truyền hình, phim ảnh.
+ Nhận xét, bổ xung.
+ Gọi hs đọc gợi ý SGK.
+ Hướng dẫn gợi ý hs.
* Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
? Em chọn đề nào để kể, hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
+ Gọi hs giới thiệu đề tài câu chuyện, viết thành câu chuyện.
+ Y/c hs kể chuyện theo cặp câu chuyện của mình, suy nghĩ về nhân vật trong chuyện.
+ Nhận xét, bổ xung.
+ Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
+ Gọi hs kể chuyện trước lớp, nêu suy nghĩ về nhân vật trong chuyện.
+ Nhận xét, kết luận, biểu dương.
- Nghe.
- 1 hs đọc.
- 2 hs phân tích đề bài.
- 2 hs đọc.
- Nghe.
- Nối tiếp trả lời, nhận xét, bổ xung.
- Nêu đề tài câu chuyện.
- Kể chuyện theo cặp.
- Thi kể chuyện trước lớp.
3. Củng cố -
 Dặn dò:
5´
? Câu chuyện giúp em hiểu gì về tình hữu nghí giữa con người Việt Nam với nhân dân các nước khác ?
+ Nhận xét, kết luận; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Trả lời, nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 5: Sinh hoạt tuần 6

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6....doc