Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của
-Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của
-Sử dụng tiết kiệm quần áo,đồ dùng,điện nước, trong cuộc sống hằng ngày
@HS khá giỏi: biết vì sao cần phải tiết kiệm tiền của; nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của
Ngày soạn:2/10/2010 Thứ hai, ngày 4 tháng 10 năm 2010 Ngày dạy:4/10/2010 NTĐ 4: Đạo đức:TIÊT KIỆM TIỀN CỦA NTĐ 5: Tập đọc:NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: .-Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của -Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của -Sử dụng tiết kiệm quần áo,đồ dùng,điện nước,trong cuộc sống hằng ngày @HS khá giỏi: biết vì sao cần phải tiết kiệm tiền của; nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của -Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn -Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người(trả lời được câu hỏi 1,2,3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4 SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 5 phút - GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 2 - HS: Luyện đọc theo nhóm 6 phút - HS: thảo luận theo cặp các tình huống trong SGK 3 - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhận xét, bổ sung. 4 - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 6 phút - HS: Thảo luận bài tập 1 theo nhóm đôi 5 - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và bày tỏ ý kiến bằng các thẻ màu. 6 - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 phút - HS: Thảo luận liên hệ thực tế. 7 - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Tập đọc:TRUNG THU ĐỘC LẬP NTĐ 5:TOÁN:LUYỆN TẬP CHUNG NTĐ 5: NTĐ5 I. MỤC TIÊU: -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung -Hiểu nội dung:Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ;mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽcủa các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong sách GK) . -Biết quan hệ giữa 1 và - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số - Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng BT cần làm : BT1,BT2, BT 3 @ HS khá giỏi làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK +SGV SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 trang 22 SGK 5 phút - HS: Luyện đọc theo nhóm 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài hướng dẫn HS làm bài tập. 6 phút - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 3 - HS: Làm bài tập 1 vào vở. 6 phút - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 4 - GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 1 chốt lời giải đúng. Giao việc. 6 phút - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 5 - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2(a,c); ở dưới làm vào vở nháp 6 phút - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 6 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 2 trên bảng gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét chung. 4 phút - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP NTĐ 5: Đạo đức: NHỚ ƠN TỔ TIÊN NTĐ4 NTĐ5 -Có kĩ năng thực hiện phép cộng,phép trừ và biết cách thử lại -Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng,phép trừ BT cần làm: BT1, 2,3 @HS khá giỏi làm các BT còn lại -Biết được :Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên -Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện long biết ơn tổ tiên -Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện long biết ơn tổ tiên -Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn @HS khá giỏi: biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK+SGV SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự kiểm tra bài tập làm ở nhà của bạn. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. 5 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, hướng dẫn HS làm bài tập. Giao việc. 2 - HS: Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi 1, 2, 3 SGK 6 phút - HS: Làm bài tập 1 vào vở. 3 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét kết luận, tuyên dương. 6 phút - GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 1 nhận xét, hướng dẫn HS làm bài tập 2. 4 - HS: Thảo luận nhóm đôi bài tập 1 SGK 6 phút - HS: Làm bài tập 2; 2 em lên bảng làm; ở dưới làm vào vở nháp 5 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 6 phút - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng nhận xét, gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét 6 - HS: Thảo luận nhóm đôi bài tập 2. 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Thể dục: TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” NTĐ 5: Thể dục:TẬP HỢP HÀNG NGANG,DÓNG HÀNG,ĐIỂM SỐ,QUAY SAU NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được tập họp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số và quay sau cơ bản đúng. - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Bịt mắt bắt dê” - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. - Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Còi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 1 - HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 5 phút - HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 2 - GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét hướng dãn HS chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” 3 - HS: Ôn đội hình, đội ngũ, cán sự điều khiển 6 phút - HS: Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” 4 - GV: HS báo cáo nhận xét 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS chơi thi giữa các nhóm 5 - HS: Ôn đội hình, đội ngũ 6 phút - HS: Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”, chơi thi giữa các tổ. 6 - GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” 4 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên dương cho HS tập một số động tác thả lỏng. 7 - HS: Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” và tập 1 số động tác thả lỏng. Dặn dò chung ======================================= Ngày soạn: 03/10/2010 Thứ ba, ngày 5 tháng 10 năm 2010 Ngày dạy: 5/10/2010 NTĐ 4: Chính tả (Nhớ- viết):GÀ TRỐNG VÀ CÁO NTĐ 5: Mỹ thuật: VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nhớ- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật; bài viết không mắc quá 5 lỗi. - Làm đúng bài tập 2b - HS khá, giỏi tự giải được câu đố ở BT3 -Hiểu đề tài an toàn giao thông -Biết cách vẽ tranh về an toàn giao thông -Vẽ được tranh đề tài an toàn giao thông -Có ý thức chấp hành luật giao thông (Hs khá giỏi:sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu,vẽ màu phù hợp) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2b SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 6 phút - HS: Đọc bài viết và lưu ý các từ thường viết sai chính tả. 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho HS quan sát và nhận xét, hướng dẫn HS vẽ. 6 phút - GV: cho HS nhớ viết đoạn thơ quy định. 3 - HS: Thực hành vẽ 6 phút - HS: Dò lại đoạn vừa viết 4 - GV: Quan sát và giúp đỡ 6 phút - GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn lại chấm chữa bài nhận xét, hướng dẫn HS viết chính tả. 5 - HS: Thực hành vẽ 6 phút - HS: Đọc thầm và làm bài tập 2.và làm bài tập 2b vào phiếu khổ to. 6 - GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ của HS. 6 phút - GV: Cho HS nêu những từ đã chọn cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 7 - HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Lịch sử: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO(NĂM 938) NTĐ 5: Toán: KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN NTĐ4 NTĐ5 -Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:Đôi nét về Ngô Quyền -Nêu được nguyên nhân và diễn biến trận đánh(SGK) -Nêu được ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng:kết thúc thời kỳ nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ,mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho đất nước,cho dân tộc -Biết đọc,biết viết số thập phân dạng đơn giản (bài tập cần làm:Bài 1,Bài 2) @ HS khá giỏi làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 4 trang 23 SGK 5 phút - HS: làm việc với phiếu học tập 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu các dạng số thập phân đơn giản 6 phút - GV: Quan sát nhắc nhở 3 - HS: Làm bài tập 1; 1 em lên bảng làm bài. 6 phút - HS: Hoàn thành thảo luận câu hỏi trong phiếu 4 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng gọi HS lên bảng làm bài tập 2 nhận xét. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét. 5 - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 4 ; ở dưới làm vào vở nháp (HS khá, giỏi làm bài tập 3) 6 phút - HS: trình bày ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng. 6 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 4 trên bảng nhận xét 4 phút - GV: Mời đại diện trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ NTĐ 5: Lịch sử: ĐẢNG CỘNG SẢN VIÊT NAM RA ĐỜI NTĐ4 NTĐ5 -Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ -Biết tính giá trị một số biểu thứcđơn giảng có chứa hai chữ (Bài tập cần làm: bài 1;2;3) @ HS khá giỏi làm các BT còn lại -Biết Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930.Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng -Hội nghị đã ... ể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá:tiêu chảy,kiết lị -Nêu được nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hoá -Nêu cách phòng tránh bệnh: *Giữ vệ sinh ăn uống *Giữ vệ sinh cá nhân *Giữ vệ sinh môi trường -Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh viêm não II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk + sgv – III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài mới 5 phút - HS: Trao đổi cùng bạn trong nhóm kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. 2 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, bổ sung. 3 - HS: nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh viêm não 6 phút - HS: Thảo luận câu hỏi (Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an toàn) 4 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 6 phút - GV: Mời đại diện trình bày nhận xét, bổ sung. 5 - HS: Thảo luận câu hỏi theo nội dung trong phiếu học tập. 6 phút - HS: Thảo luận kể ra các biện pháp cần thực hiện an toàn thực phẩm. 6 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận 4 phút - GV: Mời đại diện trình bày kết quả nhận xét, kết luận. 7 - HS: Thảo luận và liên hệ thực tế. Dặn dò chung =================================== NTĐ 4: Kỹ thuật: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG NTĐ 5:Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết cách cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường, các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm. - Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu ít bị dúm. -Xác định được phần mở bài,thân bài,kết bài của bài văn(bài tập 1);hiểu mối quan hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn(bài tập 2;3) ácII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Kim, chỉ, kéo, bàn căng,. Phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập 2 VBT Tiếng Việt lớp 5 – Tập I III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 1 -GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, giao việc. 5 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài cho HS quan sát và nhận xét mẫu. Giao việc. 2 - HS: Làm bài tập 1 vào phiếu khổ to theo nhóm 6 phút - HS: Quan sát và nhận xét mẫu 3 - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương. 6 phút - GV: Cho HS báo cáo kết quả quan sát và nhận xét mẫu, hướng dẫn HS thực hành. 4 - HS: làm bài. 6 phút - HS: Thực hành các thao tác kỹ thuật 5 - GV: Quan sát nhắc nhở và giúp đỡ. 6 phút - GV: Gọi HS trả lời câu hỏi (thế nào là khâu thường) và cho HS lên bảng thực hiện thao tác kỹ thuật. 6 - HS: Làm theo yêu cầu của bài 2 4 phút - HS: Thực hành. 7 - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cả lớp và GV chữa bài nhận xét, tuyên dương. Dặn dò chung ====================================== Ngày soạn: 6/10/2010 Thứ sáu, ngày 8 tháng 10 năm 2010 Ngày dạy: 8/10010 NTĐ 4: Luyện từ và câu:LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM NTĐ 5: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA NTĐ4 NTĐ5 -Vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người,tên địa lí việt nam để viết đúng các tên riêng việt nam (bài tập 1;2) -Nhận biết được nghĩa chung và các và các nghĩa khác nhau của từ chạy(bài tập 1;2) -Hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối quan hệ giữa nghĩa từ gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT 3 -Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa(BT 4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu khổ to để HS làm BT1, BT2 phần nhận xét. - Phiếu khổ to viết ND bài tập 1 phần luyện tập. VBT Tiếng Việt lớp 5 – Tập I III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, hướng dẫn HS làm bài tập. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 5 phút - HS: Trao đổi cùng bạn và làm bài tập 1, bài tập 2 vào phiếu khổ to theo nhóm. 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài hướng dẫn HS làm bài tập. 6 phút - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Giao việc. 3 - HS: Trao đổi cùng bạn và làm bài tập 1, 2 phần nhận xét. 6 phút - HS: Làm bài tập 1 phần luyện tập vào phiếu khổ to theo nhóm. 4 - GV: Mời đại diện trình bày bài tập 1, 2 cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. 6 phút - GV: Cho các nhóm dán bài tập 1 lên bảng cả lớp và GV nhận xét, kết luận 5 - HS: Làm bài tập 1, 2 phần luyện tập vào vở bài tập. 6 phút - HS: Làm bài tập 2 vào vở BT, đặt câu với những từ vừa tìm được. 6 - GV: Cho HS trình bày bài tập 1, 2 kết hợp trình bày bài tập 3, 4 nhận xét chốt lời giải đúng. 4 phút - GV: Cho HS đặt câu với các từ vừa tìm được nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung ================================== NTĐ 4: Tập làm văn:LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. -Biết chuyển số thập phân thành hổn số -Chuyển phân số thập phân thành số thập phân BT cần làm:(BT 1; 2; 3) @ HS khá giỏi làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3 phần nhận xét. Bảng phụ ghi sẵn các cột như phần b SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, nêu nhiệm vụ tiết học 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 tiết học trước. 5 phút - HS: Đọc yêu cầu các bài tập và làm vào phiếu khổ to theo nhóm. 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài và cho HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học. 6 phút - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cả lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. 3 - HS: Thảo luận nêu mối quan hệ giữa các số thập phân và phân số thập phân 6 phút - HS: Viết phần thân bài của đoạn văn theo mẫu. 4 - GV: Treo bảng phụ và cho HS nêu nhận xét, gọi HS lên bảng làm bài tập1 chữa bài nhận xét. 6 phút - GV: Quan sát nhắc nhở. 5 - HS: Làm bài tập 2 (Cột 1) ; 1 em lên bảng làm bài. 6 phút - HS: Viết bài. 6 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét. 4 phút - GV: Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết cả lớp và GV nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG NTĐ 5: Tập làm văn:LUYỆN TÂP TẢ CẢNH NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: -Biết tính chất kết hợp của phép cộng -Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính Bài 1a; bài 2 @ HS khá giỏi làm các BT còn lại Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,.); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Bảng lớp viết đề bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài 1 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài trả bài viết cho HS nhận xét chung về bài viết của học sinh. 5 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của đề toán. 2 - HS: Đọc lại bài viết và lời nhận xét của giáo viên 6 phút - HS: Quan sát biểu đồ trên bảng phụ và trao đổi cùng bạn 3 - GV: Gọi HS lên bảng sửa một số lỗi điển hình về chính tả, nhận xét về bố cục, cách dùng từ đặt câu của HS. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 4 - HS: Sửa lại cho đúng chính tả 6 phút - HS: Làm bài tập 1 vào vở 5 - GV: Đọc cho HS nghe đoạn văn, bài văn hay. 6 phút - GV: Cho HS nêu kết quả bài 1 và gọi HS nêu bài tập 2(a) chữa bài nhận xét 6 - HS: Viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở bài 2(b) 7 - GV: Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết nhận xét, tuyên dương. Dặn dò chung =========================================== ÂM NHẠC Oân taäp baøi haùt :CON CNIM HAY HÓT Taäp ñoïc nhaïc : TAÄP ÑOÏC NHAÏC SOÁ 2 I. MUÏC TIEÂU : - biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS khá, giỏi biết hát đối đáp. - Con chim hay hot . II. CHUAÅN BÒ : 1. Giaùo vieân : . - Baøi TÑN soá 2 . 2. Hoïc sinh : - SGK . - Nhaïc cuï goõ . III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 1. Khôûi ñoäng : (1’) Haùt . 2. Baøi cuõ : (3’) Hoïc haùt baøi : .CON CHIM HAY HOT - Vaøi em haùt laïi baøi haùt . 3. Baøi môùi : (27’) Oân taäp baøi haùt :EM YEU HOA BÌNH Taäp ñoïc nhaïc : TÑN soá 2 . a) Giôùi thieäu baøi : Neâu muïc ñích , yeâu caàu caàn ñaït cuûa tieát hoïc . b) Caùc hoaït ñoäng : TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh P.Phaùp 13’ Hoaït ñoäng 1 : Oân taäp baøi haùt Haõy giöõ cho em baàu trôøi xanh . MT : Giuùp HS haùt ñuùng giai ñieäu , lôøi ca baøi haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa . Hoaït ñoäng lôùp , nhoùm . - Oân lôøi 1 baøi haùt , sau ñoù töï haùt lôøi 2 theo baêng nhaïc . - Haùt vôùi saéc thaùi raén roûi , huøng maïnh ; chuù yù ngaên ñuû soá phaùch ôû cuoái moãi caâu haùt . - Chia thaønh caùc nhoùm taäp haùt ñoái ñaùp : a) Ñoaïn a : ( lôøi 1 ) + Nhoùm 1 : Caâu 1 . + Nhoùm 2 : Caâu 2 . + Nhoùm 1 : Caâu 3 . + Nhoùm 2 : Caâu 4 . b) Ñoaïn b : Taát caû cuøng haùt . c) Ñoaïn a : ( lôøi 2 ) + 1 em lónh xöôùng : Caâu 1 . + Nhoùm 1 : Caâu 2 . + 1 em lónh xöôùng : Caâu 3 . + Nhoùm 2 : Caâu 4 . d) Ñoaïn b : Taát caû cuøng haùt . Ñaøm thoaïi , thöïc haønh , giaûng giaûi 13’ Hoaït ñoäng 2 : Hoïc baøi TÑN soá 2 . MT : Giuùp HS haùt ñuùng baøi TÑN soá 2 . - Höôùng daãn HS töï noùi teân noát nhaïc . - Höôùng daãn luyeän taäp tieát taáu . - Luyeän taäp cao ñoä : Ñoïc thang aâm Ñoâ , Reâ , Mi , Son , La theo chieàu ñi leân , ñi xuoáng . Hoaït ñoäng lôùp . - Taäp ñoïc nhaïc töøng caâu . - Taäp ñoïc caû baøi . - Gheùp lôøi ca . Tröïc quan , giaûng giaûi , thöïc haønh . 4. Cuûng coá : (3’) - Ñoïc nhaïc , gheùp lôøi , goõ phaùch baøi TÑN soá 2 . - Giaùo duïc HS yeâu cuoäc soáng hoøa bình . 5. Daën doø : (1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Oân laïi baøi haùt , baøi TÑN soá 2 ôû nhaø . ================================ Duyệt của Tổ trưởng chuyên môn Ngàytháng.năm 2010 Duyệt của nhà trường Ngàytháng.năm 2010
Tài liệu đính kèm: