Giáo án lớp 5 - Tuần 7 năm học 2012

Giáo án lớp 5 - Tuần 7 năm học 2012

I. Mục tiêu:

1. KT: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin. Bước đọc diễn cảm bài văn. Hiểu từ ngữ trong câu chuyện.

 ND: Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó cá heo với con người.

2. KN: Bước đầu đọc đúng, lưu loát, đọc diễn cảm bài văn.

3. TĐ: Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

II. Đồ dùng

- Bảng phụ

- SGK

III. Hoạt động:

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 7 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÁO GIẢNG TUẦN 7
Thứ, ngày 
TT
Môn học
PPGT
Tên bài
Thứ hai
1/10
3
4
TĐ
T
13
31
Những người bạn tốt 
Luyện tập chung
Thứ ba
2/10
1
2
3
4 
LT-C
T
CT
KC
13
32
7
7
Từ nhiều nghĩa
Khái niệm số thập phân
Nghe viết :Dòng kinh quê hương
Cây cỏ nước Nam
Thứ tư
3/10
1
2
3
TĐ
TLV
T 
14
13
33
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà 
Luyện tập tả cảnh
Khái niệm số thập phân (t) 
Thứ năm
4/10
1
4
LT-C
T
14
34
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Hàng của số thập phân đọc viết số tp
Thứ sáu
5/10
2
3
5
TLV
T
GDNG,SH
14
 35
7
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập 
Tuần 7
 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
1. KT: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin. Bước đọc diễn cảm bài văn. Hiểu từ ngữ trong câu chuyện.
 ND: Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó cá heo với con người.
2. KN: Bước đầu đọc đúng, lưu loát, đọc diễn cảm bài văn. 
3. TĐ: Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. 
II. Đồ dùng
- Bảng phụ
- SGK 
III. Hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ
- Bốc thăm số hiệu 
- Lần lượt 3 học sinh đọc 
- Giáo viên hỏi về nội dung 
- Học sinh trả lời 
- Nhận xét, cho điểm 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu
b. Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Gọi HS khá đọc bài 
 - Đọc thầm 
- GV chia đoạn? 
* 4 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền 
Đoạn 2: Những tên cướp... giam ông lại.
Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn 
Đoạn 4: Còn lại 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn 
- 4 - 8 học sinh đọc nối tiếp 
- Đọc theo nhóm
- Đọc trước lớp
- Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc.
- 2 em đọc sho nhau nghe
- 4 em đọc nối tiếp 
- 1 học sinh đọc thành tiếng. 
- Giáo viên giải nghĩa từ 
- Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có). 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
- Học sinh nghe 
c. Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
 ? Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? 
 - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Học sinh đọc đoạn 2
? Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? 
- Đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát, cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. 
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài
- Học sinh đọc toàn bài 
? Qua câu chuyện, em thấy .....nào? 
- Biết thưởng thức tiếng hát của người NS. Cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. 
? Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? 
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. 
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. 
? Nêu nội dung của câu chuyện? 
- Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 
d. Luyện đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Gọi 4 Học sinh đọc toàn bài 
- Chọn đoạn 2 cho các em đọc diễn cảm
- Đọc theo nhóm
- Thi đọc trước lớp
- Nhận xét – tuyên dương.
- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện.
- HS luyện đọc đoạn.
- 3-4 HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét. 
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung
- Về đọc diễn cảm bài văn 
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- 2 em nhắc
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
1. KT: HS nắm được quan hệ giữa 1 và; và ;và . Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng 
2. KN: Rèn kĩ năng tính toán vận dụng vào làm đúng bài tập một cách chính xác. 
3. TĐ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày sach đẹp rõ ràng. 
II. Đồ dùng
 - Bảng phụ 
 - Vở bài tập toán 
III. Hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ 
? Muốn cộng hoặc trừ nhiều phân số khác mẫu ta làm sao? 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu 
 b. Giảng bài
* Bài 1: sgk
- Yêu cầu học sinh mở SGK và đọc bài.
- Cho HS làm miệng 
- Để làm được bài 1 ta cần nắm vững các kiến thức nào? 
- Giáo viên nhận xét 
* Bài 2: sgk
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2
 - HD các em cách làm
- Ở bài 2 ôn tập về nội dung gì? 
- Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừa số? Số bị chia chưa biết? 
- Gọi HS làm 
- Nhận xét
* Bài 3: sgk
- Gọi HS đọc bài
- HD các em cách làm
- Gọi HS làm
- Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò: 
- Làm lại các BT 4
- Chuẩn bị: “Kiểm tra”
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- 2 Học sinh nêu 
- Học sinh nhận xét 
- HS đọc thầm bài 1.
- 3HS làm miệng 
* a)(lần)
b)(lần)
c) (lần)
- Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài - HS sửa bài 
 - 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
- Dạng trung bình cộng 
Giải
TB mỗi giơ vòi nước chảy được là:
(2/15 + 1/5):2 =1/6(bể)
 Đáp số: 1/6 bể 
- Lắng nghe về thực hiện
.................................................................................................................................
Thứ ba 2-10-2012 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. KT: Nắm được kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa. Nhận biết được từ mang nghĩa gốc , từ mang nghĩa chuyển trong các câu văncó dùng từ nhiều nghĩa, tìm được ví dụvề sự chuyển nghĩa của 3 trong 5 tư chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. 
2. KN: Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều, nghĩa trong một số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. 
3. TĐ: Có ý thức tìm hiểu các nét nghĩa khác nhau của từ để sử dụng cho đúng. 
II. Đồ dùng
- Bảng phụ 
 - SGK, VBT
III. Hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu ví dụ có cặp từ đồng âm và đặt câu để phân biệt nghĩa 
- 2 em nêu
- Nhận xét 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
b. Giảng bài 
- Hoạt động nhóm, lớp 
* Nhận xét 1
 - Học sinh đọc bài 1, đọc cả mẫu
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài
- Giáo viên nhấn mạnh : Các từ răng,mũi, tai là nghĩa gốc của mỗi từ
- Học sinh sửa bài:
 Răng - ý b; Mũi - ý c; Tai – ý a
 * Nhận xét 2
- Học sinh đọc bài 2
- Học sinh lần lượt nêu
- Cả lớp đọc thầm
- Từng cặp học sinh bàn bạc
+ Răng cào ® răng không dùng để cắn - so lại BT1 - Mũi thuyền ® mũi thuyển nhọn, dùng để rẽ nước, không dùng để thở, ngửi; Tai ấm ® giúp dùng để rót nước, không dùng để nghe
* Nhận xét 3 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Từng cặp học sinh bàn bạc nêu
- Lần lượt nêu giống: 
Răng: chỉ vật nhọn, sắc
Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn 
Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Rút ra ghi nhớ, gọi HS đọc lại
- 2 em nêu
- 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Ví dụ về nghĩa chuyển của 1 số từ 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
- Cho các em tự nêu
c. Thực hành
 Bài 1: sgk
- Học sinh đọc bài 1
- Lưu ý 
- Học sinh làm bài
+ Nghĩa gốc 1 gạch Nghĩa gốc chuyển 2 gạch.
- Nhận xét
- NG: Đôi mắt bé; Bé đau chân; Ngoẹo đầu.
- NC: Quả na mở mắt; K ba chân; Đầu nguồn. 
 Bài 2: sgk
- Gọi HS nêu
- HD các em thảo luận 
- Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc
+ Giáo viên chốt lại
- Nhóm đôi
- Đại diện lên trình bày nghĩa chuyển 
+ Lưỡi: lưỡi liềm, hái, dao. kéo...
+ Miệng: lu, khạp, bình...
+ Cổ, tay, lưng: Làm tương tự 
4. Củng cố dặn dò
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Về xem lại các bài tập đã làm
- 2 em nêu
- Vận dụng vào làm VBT
- Chuẩn bị:“Luyện tập về từ đồng nghĩa”
- Nhận xét tiết học
TOÁN
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản. 
2. KN: Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác. 
3. TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi, thực hành tính toán.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ kẻ sẵn các bảng trong SGK.
- Vở bài tập, SGK, bảng con 
III. Hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên phát bài kiểm tra 
- Nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
b. Giảng bài
 a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần (a) để nhận ra:
1dm bằng phần mấy của mét?
- Học sinh nêu 0 m 1dm là 1dm
1dm hay m viết thành 0,1m
1dm = m ( bảng con)
- Giáo viên ghi bảng
1dm bằng phần mấy của mét?
- Học sinh nêu 0 m 0 dm1cm là 1cm
1cm hay m viết thành 0,01m
1cm = m
 1dm bằng phần mấy của mét?
- Học sinh nêu 0m0dm0cm1mm là 1mm
1mm hay m viết thành 0,001m
1mm = m
- Các phân số thập phân , , được viết thành những số nào?
- Các phân số thập phân được viết thành 0,1; 0,01; 0,001
- Giáo viên giới thiệu cách đọc vừa viết, vừa nêu: 0,1 đọc là không phẩy một
- Lần lượt học sinh đọc
- Vậy 0,1 còn viết dưới dạng phân số thập phân nào? 
0,1 = 
- 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự 
- Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc lần lượt từng số. 
- Học sinh đọc 
- 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân. 
- Học sinh nhắc lại 
- Giáo viên làm tương tự với bảng ở phần b. 
- Học sinh nhận ra được 
- 0,5 ; 0,07 ; 0,007 là các số thập phân. 
c. Thực hành 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 1: sgk
- Gợi ý cho học sinh tự giải các bài tập.
- Học sinh làm bài 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa miệng. 
- Mỗi học sinh đọc 1 ý bài
Ÿ Bài 2: sgk
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS làm bài 
- Nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: Xem bài trước ở nhà 
- Nhận xét tiết học 
- Học sinh làm vở 
- 3 em nhắc
- Về vận dụng làm VBT
......................................................................................................................................
CHÍNH TẢ ( Nghe-viết )
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu: 
1. KT: Viết đúng một đoạn của bài “Dòng kênh quê hương”. Trình bày đúng bài văn xuôi.
 - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ. 
2. KN: Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia. 
3. TĐ: Ý thức rèn chữ, giữ vở. Có lòng yêu quí tình cảm với vẽ đẹp của quê hương
II. Đồ dùng 
- Bảng phụ ghi bài 2, 3
- Bảng con, VBT, SGK
III. Hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ. 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- 2 học sinh viết bảng lớp, bảng con:
 lưa thưa, đến trường 
3. Bài mới: 
a. Giới thệu
b. HD viết bài
- Giáo viên đọc lần 1 
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ND đoạn viết
- Gv chốt lại
- Học sinh lắng nghe 
* Bài này muốn nối lên tự hào về vẽ đẹp của quê hương mình  ... n đính ngược bản đồ của mình lên bảng ® chọn 1 trong 6 tên đính vào bản đồ lớn của giáo viên lần lượt đến nhóm thứ 6. 
- Học sinh thực hành 
- Sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản đồ của từng nhóm cho học sinh nhận xét. 
- Đúng học sinh vỗ tay 
- Các nhóm khác ® tự sửa 
- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn. 
- Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại. 
+ Bước 2 :
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày 
- Học sinh lắng nghe 
* Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên VN
- Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/80) từng đặc điểm như:
Ÿ Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay.....
Ÿ Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn. 
Ÿ Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa. 
Ÿ Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật. 
- Nhận xét kết luận
- Thảo luận theo nội dung trong thăm, nhóm nào xong rung chuông chạy nhanh đính lên bảng, nhưng không được trùng với nội dung đã đính lên bảng (lấy 4 nội dung)
* Nội dung: 
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 
2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng 
- Các nhóm khác bổ sung 
4. Củng cố dặn dò
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Em nhận biết gì về những đặc điểm tự nhiên nước ta ?
- Học sinh nêu 
- Về học lại bài
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta”
 - Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe về thực hiện
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
2. KN: Hình thành cho HS ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. 
3. TĐ: Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt. 
II. Đồ dùng
- Hình vẽ trong SGK trang 28 , 29
- SGK, VBT 
III. Hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ 
 ? Bệnh sốt rét là do đâu ?
? Bạn làm gì để có thể diệt muỗi ? 
- Nhận xét 
 - Do kí sinh trùng gây ra .
- Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm,...
3. Bài mới 
a. Giới thiệu
b. Giảng bài 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- Hoạt động nhóm, lớp
Ÿ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- Giáo viên chia nhóm và giao việc 
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1 trang 28 trong SGK
- Thời gian 5 phút
- Trả lời các câu hỏi trong SGK 
Ÿ Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên. 
Ÿ Bước 3: Làm việc cả lớp
1) Do một loại vi rút gây ra
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày
2) Muỗi vằn 
3 ) Trong nhà
4) Các chum, vại, bể nước
5) Tránh bị muỗi vằn đốt
? Theo bạn bệnh có nguy hiểm không?
- Nguy hiểm vì gây chết người,...
- Kết luận 
* Hoạt động 2: Quan sát 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Ÿ Bước 1: Quan sát các hình 2 , 3, 4 trang 29 trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? 
- Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nam đang khơi thông cống rãnh ( để ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày ( để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm )
- Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
Ÿ B2:Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi :
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ?
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước...)
* Cho các em tự nêu
- Giáo viên kết luận:
4. Củng cố dặn dò
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ?
- Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh 
- Cách phòng bệnh tốt nhất?
- Dặn dò: Xem lại bài 
- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não
- Nhận xét tiết học 
- Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt...
TIẾT 7 KĨ THUẬT 
 NÊu CƠM (Tiết 1)
I. Mục tiêu
 1. KT: Biết cách nấu cơm. Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
 2. KN: Nêu được các bước khi chuẩn bị nấu cơm và nấu cơm không khê.
 3. TĐ: Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó nÊu c¬m gióp gia ®×nh.
 II- §å dïng 
 - PhiÕu häc tËp
III. Ho¹t ®éng 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra
- Sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
2. Bài mới
a. Giới thiệu
b. Giảng bài
Ho¹t ®éng 1. T×m hiÓu c¸c c¸ch nÊu c¬m ë gia ®×nh
? Có c¸c c¸ch nÊu c¬m ë gia ®×nh?
 - Tãm t¾t: NÊu c¬m b»ng soong, nåi trªn bÕp ®un vµ nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iÖn nh­ thÕ nµo ®Î c¬m chÝn ®Òu, dÎo? Hai c¸ch nÊu c¬m nµy cã nh÷ng ­u nh­îc ®iÓm g× vµ cã nh÷ng ®iÓm nµo gièng, kh¸c nhau?
Ho¹t ®éng 2. T×m hiÓu c¸ch nÊu b»ng soong, nåi trªn bÕp (gäi t¾t lµ nÊu c¬m b»ng bÕp ®un)
+ Th¶o luËn nhãm vÒ c¸ch nÊu c¬m bÕp ®un theo néi dung phiÕu häc tËp.
 - H­íng dÉn HS c¸ch tr¶ lêi phiÕu häc tËp vµ c¸ch t×m th«ng tin ®Ó hoµn thiÖn nhiÖm vô th¶o luËn nhãm 
- Chia nhãm th¶o luËn vµ nªu yªu cÇu, Thêi gian th¶o luËn (15phót).
 - §¹i diÖn tõng nhãm tr×nh bÇy kÕt qu¶ th¶o luËn.
 - Gäi 1-2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn c¸c thao t¸c chuÈn bÞ nÊu c¬m b»ng bÕp ®un. 
- GV quan s¸t, uèn n¾n.
- NhËn xÐt vµ h­íng dÉn HS c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un.
3. Củng cố dặn dò
? Có mấy cách nấu cơm ở gia đình ?
- H­íng dÉn HS vÒ nhµ gióp gia ®×nh nÊu c¬m.
- VÒ nhµ gióp gia đ×nh nÊu c¬m 
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xé 
- Theo dõi
- Cã hai c¸ch nÊu c¬m chñ yÕu lµ nÊu c¬m b»ng soong hoÆc nåi trªn bÕp vµ nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iÖn. HiÖn nay, nhiÒu gia ®×nh ë thµnh phè, thÞ x·, khu c«ng nghiÖp th­êng nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iÖn; nhiÒu gia ®×nh ë n«ng th«n th­êng nÊu c¬m b»ng soong, nåi trªn bÕp ®un.
+ Yªu cÇu HS ®äc néi dung môc 1 kÕt hîp víi quan s¸t h×nh 1, 2, 3 (SGK) vµ liªn hÖ thùc tiÔn nÊu c¬m ë gia ®×nh).
+ HS mét sè ®iÓm ®Ó cã thÓ nÊu ®­îc mét nåi c¬m ngon ( Chän nåi , l­îng n­íc , bá g¹o khi n­íc s«i , c¸ch dïng löa )
- Cã hai c¸ch nÊu c¬m chñ yÕu lµ nÊu c¬m b»ng soong hoÆc nåi trªn bÕp vµ nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iÖn. 
...................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 09 tháng 10 năm 2008
Tiết 
Tiết 14 : KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.	
2. KN: Học sinh thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt. 
3. TĐ: Học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. 
II. Đồ dùng
 - SGK , VBT
III. Hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ
? Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì? lây truyền như thế nào? 
- Do 1 loại vi rút gây ra 
- Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành. 
- Nhận xét, cho điểm 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu
b. Giảng bài
* HĐ 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”
- Hoạt động nhóm, lớp
+ Bước 1: GV phổ biến luật chơi
 - Đọc câu hỏi và trả lời Tr 30 SGK và nối vào ý đúng . Để báo hiệu nhóm đã làm xong 
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
 - HS trình bày kết quả :
 1 – c ; 2 – d ; 3 – b ; 4 – a 
* HĐ 2: Quan sát 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
+ Bước 1: 
- Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1 , 2, 3, 4 trang 30 , 31 SGK và trả lời câu hỏi:
 +Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tánh bệnh viêm não 
- H 1 : Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt)
- H 2 : Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não 
- H 3 : Chuồng gia súc được làm cách xa nhà
- H 4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, quét dọn, khơi thông cống r4nh, chôn kín rác thải, dọn sạch những nơi đọng nước, lấp vũng nước 
+ Bước 2: 
- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi :
+Chúng ta có thể làm gì để đề phòng bệnh viêm não ?
- Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. 
- HD rút ra ghi nhớ HS nhắc lại 
- Giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy.
- 3 em nhắc lại
- Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ. 
- Theo dõi
4. Củng cố dặn dò
? Chúng ta có thể làm gì để đề phòng bệnh viêm não?Nêu nguyên nhân cách lây truyền?
* GD bảo vệ môi trường.
- 3 em nhắc lại
 - Xem lại bài 
Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A” 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe và áp dụng vào cuộc sống
....................................................................................................................................................
Tuần 7 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
GIÁO DỤC VỆ SINH TRƯỜNG, LỚP; VỆ SINH CÁ NHÂN
A.Mục tiêu
 1. HS nắm được cần phải giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
2. Luôn có thói quen thực hiện tốt việc giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp.
3. HS liên hệ tắm rửa , thay quần áo hằng ngày, quét dọn, làm vệ sinh trường lớp ; không xả giấy rác ra lớp học, xung quanh trường.
B. Chuẩn bị
- Dụng cụ dọn vệ sinh
C. Các hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu, ghi tên bài
2. GDHS giữ vệ sinh cá nhân
- Cho HS thảo luận, nhận xét theo nhóm 
? Bạn mặc đã sạch sẽ, gọn gàng chưa?
? Tóc bạn dài hay ngắn, có được buộc gọn gàng không?
? Bạn có đi dép không? chân tay bạn có sạch không?
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét, nhắc nhở các em cần giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ để cơ thể khỏe mạnh, phòng tránh được các bệnh ngoài da.
3. GDHS giữ vệ sinh lớp học, trường học
? Trường học của em đã sạch sẽ chưa?
? Trường, lớp sạch sẽ có lợi gì?
? Muốn cho trường lớp luôn sạch đẹp, em cần làm những gì?
? Em và các bạn đã làm được những gì để góp phần làm cho trường lớp sạch đẹp?
- 2 em nhắc lại tên bài
- Thảo luận, QS theo nhóm 2 về quần áo, tóc, chân tay của bạn
- Đại diện các nhóm trình bày
- 1 em trả lời, lớp nhận xét
+ Trường, lớp sạch sẽ giúp em học tập được tốt hơn
+ Muốn cho trường lớp luôn sạch đẹp, em cần giữ vệ sinh chung, không xả giấy rác ra phòng học và khu vực quanh trường, không khạc nhổ bừa bãi, thường xuyên quét dọn vệ sinh...
+ Em và các bạn đã làm được những việc như: nhặt rác, quét lớp, lau bàn ghế; không vẽ bẩn lên tường, không khạc nhổ bừa bãi, không xả giấy rác ra trường, lớp; đi tiêu, tiểu đúng nơi quy định...

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan7.doc