Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 (tiết 2)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 (tiết 2)

-Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện.

-Hiểu từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện. Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người.

-Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

 

doc 84 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
17.10
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
Lịch sử
Những người bạn tốt 
Luyện tập chung
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời 
Thứ 3
18.10
L.từ và câu 
Toán 
Khoa học 
Từ nhiều nghĩa 
Khái niệm số thập phân 
Phòng bệnh sốt xuất huyết 
Thứ 4
19.10
Tập đọc
Toán
Làm văn
Địa lí 
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà 
Khái niệm số thập phân (tt)
Luyện tập tả cảnh 
Oân tập
Thứ 5
20.10
Chính tả
Toán
Kể chuyện 
Luyện tập đánh dấu thanh 
Hàng của số thập phân. Đọc,viết số thập phân
Cây cỏ nước Nam 
Thứ 6
21.10
L.từ và câu 
Toán
Khoa học
Làm văn
Luyện tập từ nhiều nghĩa 
Luyện tập 
Phòng bệnh viêm não 
Luyện tập tả cảnh sông nước 
 NS:7/9/08 Tiết 1: Chào cờ 
	ND:8/9/08	__________________
 Tiết 2:TẬP ĐỌC 	
Tiết 13 :NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT 
 I. Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 
-Hiểu từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện. Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người. 
-Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. 
-Hỗ trợ HS yếu đọc trôi chảy đoạn 1,2
 II. Chuẩn bị:
-GV: Truyện, tranh ảnh về cá heo 
-HS: SGK 
 III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít. 
HS đọc bài trả lời câu hỏi
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
2.Bài mới: 
“Những người bạn tốt” 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải. 
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu... 
- Bài văn chia làm mấy đoạn? 
- Lần lượt 3 học sinh đọc 
- Học sinh trả lời 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- 1 Học sinh đọc toàn bài 
- Luyện đọc những từ phiên âm 
* 4 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền 
Đoạn 2: Những tên cướp... giam ông lại.
Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn 
Đoạn 4: Còn lại 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp 
- Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc. 
- 1 học sinh đọc thành tiếng 
- Giáo viên giải nghĩa từ 
- Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có). 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Phương pháp: đàm thoại 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất
- Học sinh nghe 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Học sinh đọc đoạn 1
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. 
- Học sinh đọc đoạn 2
- đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa
tiếng hát giã biệt cuộc đời? 
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? 
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? 
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? 
* Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm 
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành 
- Nêu giọng đọc? 
3: Củng cố
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4.Dặn dò: 
- Rèn đọc diễn cảm bài văn 
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”
Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăngtrong bài rất tĩnh mịch?
thưởng thức tiếng hát ® cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. 
- Học sinh đọc toàn bài 
- Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. 
- Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. 
- Học sinh đọc cả bài 
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. 
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. 
- Học sinh đọc 
- Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Học sinh đọc toàn bài 
- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 
- Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn). 
______________________
 Tiết 3:TOÁN	 
Tiết 31 :LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu: 
 -HS nắm được quan hệ giữa 1 và 1/10 ; 1/10 và 1/100 ; 1/100 và 1/1000
 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
 -Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng 
 -Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác. 
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. 
 II. Chuẩn bị: 
-GV: Phấn màu - Bảng phụ 
-HSø: SGK 
 III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Luyện tập chung 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? VD?
- Học sinh nêu 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số? VD? 
- Học sinh nhận xét 
- Muốn cộng hoặc trừ nhiều phân số khác mẫu ta làm sao? 
2,Bài mới: 
* Hoạt động 1: 
Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành, giảng giải 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh mở SGK và đọc bài. 
- Để làm được bài 1 ta cần nắm vững các kiến thức nào? 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2
- Ở bài 2 ôn tập về nội dung gì? 
- Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừa số? Số bị chia chưa biết? 
* Hoạt động 2: HDHS giải toán 
Ÿ Bài 3:
_Trong 2 giờ vòi chảy được bao nhiêu bể ? ( 2/15 + 1/5 )
_Để biết trung bình 1 giờ vòi chảy được bao nhiêu ta áp dụng dạng toán nào ?
Ÿ Giáo viên nhận xét
Bài 4: 
 3: Củng cố 
 Muốn tìm số hạng,số bị trừ,thừa sốchưa biết ta làm sao?
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Học sinh đọc thầm bài 1 
- 1 : 1 = 1 x 10 = 10 ( lần ) Vậy 1 gấp 
 10 1
10 lần 
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
- Tìm thành phần chưa biết 
- Học sinh tự nêu 
- Học sinh làm bài - HS sửa bài
a/ x +
 x =
 x =
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
_HS nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số 
_ Dạng trung bình cộng 
- Học sinh làm bài - HS sửa bảng
 Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể:
 (bể) 
- Lớp nhận xét 
HS đọc yêu cầu bài –làm vào vở
Gía tiền một mét vải trước khi giảm giá:
 60000 : 5 = 12000 (đồng)
Gía tiền một mét vải sau khi giảm giá:
 12000 – 2000 = 10000(đồng)
Số mét vải có thể mua theo giá mới:
 60000 : 10000 = 6(m)
 Đáp số:6(m vải)
HS nêu
4.Dặn dò: 
- Chuẩn bị “khái niệm số thập phân”
Làm bài 2
____________________
 Tiết 4:ĐẠO ĐỨC 	 
Tiết 7 : NHỚ ƠN TỔ TIÊN 
 I. Mục tiêu: 
-Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm của mỗi người đối với gia đình, dòng họ. 
-Học sinh biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
-Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
 II. Các hoạt động:
1. Bài cũ: 
- Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân. 
- Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập...) 2.Bài mới: “Nhớ ơn tổ tiên” 
* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ”
Phương pháp: Thảo luận, đ.thoại 
- Nêu yêu câu 
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? 
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? 
+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao?
- 2 học sinh 
- Lớp nhận xét 
- Học sinh nghe
- Thảo luận nhóm 4
- Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông. 
- Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ. 
- Học sinh trả lời 
® GV chốt: Ai cũng có tổ tiên, giađình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, pháthuy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 
Phương pháp: Thực hành, thuyết trình, đàm thoại 
- Hoạt động cá nhân
- Nêu yêu cầu 
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. 
Þ Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a , c , d , đ
- Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. 
- Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung 
 3: Củng cố
- Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? 
- Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn. 
4.Dặn dò: 
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. 
- Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 
- Chuẩn bị: Tiết 2 
- Suy nghĩ và làm việc cá nhân 
- Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi) 
- Một số học sinh trình bày trước lớp. 
________________________
Tiết 5:Kĩ thuật 
Tiết 7:NẤU CƠM
 I. MỤC TIÊU :
	- Nắm cách nấu cơm .
	- Biết cách nấu cơm .
	- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình .
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Bài cũ : Chuẩn bị nấu ăn .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 2. Bài mới : Nấu cơm .
 Giới thiệu bài : 
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm trong gia đình .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình .
- Tóm tắt các ý trả lời của HS : Có 2 cách nấ ... ÏC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 
- 2 học sinh kể 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Cây cỏ nước Nam”. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy những cây cỏ của nước Nam ta quý giá như thế nào.
-HS lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào bộ tranh. 
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Kể chuyện, trực quan, giảng giải 
- Giáo viên kể chuyện lần 1 
- Học sinh theo dõi 
- Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện. 
- Cả lớp lắng nghe 
- Giáo viên kể chuyện lần 2 - Minh họa, giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. 
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh. 
- Hoạt động nhóm 
Phương pháp: Kể chuyện, đ.thoại, thảo luận 
- Giáo viên cho học sinh kể từng đoạn. 
- Nhóm trưởng phân công trao đổi với các bạn kể từng đoạn của câu chuyện. 
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới hình thức thi đua. 
- Học sinh thi đua kể từng đoạn 
- Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu chuyện. 
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? 
- Thảo luận nhóm
- Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh. 
- Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng để làm thuốc? 
- Dự kiến: 
+ ăn cháo hành giải cảm 
+ lá tía tô giải cảm 
+ nghệ trị đau bao tử 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm 
Phương pháp: Sắm vai 
- Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất. 
- Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm vai các nhân vật trong chuyện. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- Nhóm kể chuyện 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà tập kể lại chuyện 
- Soạn bài: Dàn bài kể chuyện em chứng kiến hoặc tham gia “quan hệ giữa con người với thiên nhiên”.
- Nhận xét tiết học 
Tiết 14 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 	 
LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Học sinh nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng. 
2. Kĩ năng: 	Biết phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. Biết đặt câu phân biệt nghĩa gốc của từ nhiều nghĩa là động từ. 
3. Thái độ: 	Có ý thức dùng từ đúng nghĩa và hay. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Bảng phụ 
- 	Trò : Chuẩn bị viết sẵn bài 1 trên phiếu 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: “Từ nhiều nghĩa” 
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ. 
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ?
- Học sinh sửa bài 2
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập những điều đã biết về từ nhiều nghĩa”. 
- Nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng. 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
Phương pháp: Bút đàm, thi tiếp sức 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên ghi 2 đề bài 1 lên bảng
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1 
- Cả lớp đọc thầm 
- 2, 3 học sinh giải thích yêu cầu 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2: 
- Các nghĩa của từ “chạy” có mối quan hệ thế nào với nhau? 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh suy nghĩ trả lời 
- Lần lượt học sinh trả lời 
- Cả lớp nhận xét 
- Dự kiến: học sinh chọn dòng b giải thích: tất cả các hành động trên đều nêu lên sự vận động rất nhanh - học sinh chọn dòng a: di chuyển ® đi, dời có vẻ hành động không nhanh. 
* Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc và chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm 
Ÿ Bài 3: 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3 
- Học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên chốt 
- Học sinh sửa bài - Nêu nghĩa của từ “ăn”
Ÿ Bài 4:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4 
- Giải thích yêu cầu 
- Học sinh làm bài trên giấy A4
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh khá làm mẫu: từ “đi”.
- Học sinh sửa bài - Lần lượt lên dán kết quả đặt câu theo: Đứng
 + Em đứng lại nghe mẹ nói. 
 +Trời hôm nay đứng gió	 
- Cả lớp nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động lớp, nhóm 
Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm, thực hành 
- Thi tìm từ nhiều nghĩa và nêu 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Hoàn thành tiếp bài 4
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 14 : KHOA HỌC	 
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Học sinh nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não, nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não. 
2. Kĩ năng: 	Học sinh thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Hình vẽ trong SGK/ 30 , 31 
- 	Trò: SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ:i “Phòng bệnh sốt xuất huyết” 
- Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì? 
- Do 1 loại vi rút gây ra 
- Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào? 
- Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Học sinh trả lời + học sinh khác nhận xét. 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Phòng bệnh viêm não” 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: 
+ Bước 1: GV phổ biến luật chơi
 _HS đọc câu hỏi và trả lời Tr 30 SGK và nối vào ý đúng 
_HS lắc chuông để báo hiệu nhóm đã làm xong 
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
 _HS trình bày kết quả :
 1 – c ; 2 – d ; 3 – b ; 4 – a 
* Hoạt động 2: Quan sát 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải 
+ Bước 1: 
- Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1 , 2, 3, 4 trang 30 , 31 SGK và trả lời câu hỏi:
 +Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tánh bệnh viêm não 
_ H 1 : Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt)
_H 2 : Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não 
_H 3 : Chuồng gia súc được làm cách xa nhà
_H 4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, quét dọn, khơi thông cống r4nh, chôn kín rác thải, dọn sạch những nơi đọng nước, lấp vũng nước 
+ Bước 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi :
+Chúng ta có thể làm gì để đề phòng bệnh viêm não ?
* Giáo viên kết luận: 
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. 
- Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. 
- Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ. 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Đọc mục bạn cần biết 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Nêu nguyên nhân cách lây truyền?
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài 
Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A” 
- Nhận xét tiết học 
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 14 : TẬP LÀM VĂN	 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Dựa trên kết quả quan sát tả cảnh sông nước và dàn ý đã lập - Học sinh biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn. Thể hiện rõ đối tượng tả (đặc điểm hoặc bộ phận của cảnh), trình tự miêu tả - nét nổi bật của cảnh - Cảm xúc của người tả cảnh. 
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng dựng đoạn văn. 
3. Thái độ: 	Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị: 
- Thầy: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước 
- Trò: Dàn ý tả cảnh sông nước 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài học sinh 
- HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
- Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn hay tả sông nứơc 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn 
- Hoạt động nhóm đôi 
Phương pháp: Đàm thoại 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 
- Cả lớp đọc thầm 
- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh 
- Học sinh lần lượt đọc dàn ý
- Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
- Học sinh làm bài
Ÿ Giáo viên chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm của cả đoạn - Các câu trog đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
Cả lớp nhận xét
 _HS tiếp nối đọc đoạn văn
 _GV nhận xét, chấm điểm
 _ Cả lớp bình chọn đoạn văn hay 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Thi đua
- Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
- Soạn bài luyện tập làm đơn 
- Nhận xét tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 7 chuan kien thuc.doc