Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương

Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương

I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm được bài văn .

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện .Khen ngợi sự thông minh ,tình cảm gắn bó với cá hoe với con người (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh ảnh minh hoạ trong SGK Thêm truyện, tranh ảnh về cá heo.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 945Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN: 7
 Ngày soạn: 08/10/2010 
	 Ngày giảng: Thứ hai ngày 11/10/2010
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
	 Chào cờ đầu tuần
.........................– & ˜......................
Tiết 2: Tập đọc: những người bạn tốt
I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm được bài văn .
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện .Khen ngợi sự thông minh ,tình cảm gắn bó với cá hoe với con người (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh ảnh minh hoạ trong SGK Thêm truyện, tranh ảnh về cá heo.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
35 phút
2 phút
13 phút
 5 phút
5 phút
5 phút
A/Bài cũ:	 
- Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
a, Luyện đọc:
 - Bài văn chia làm mấy điọan? Mỗi đoạn từ đõu đến đõu?
- Hướng dẫn Hluyện đọc từ khó .
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó .
- *Đọc diễn cảm toàn bài 
b, Tìm hiểu bài:
+ Vì sao nghệ sĩ A - ri - ôn phải
 nhảy xuống biển? 	
+ Điều gì đã xảy ra khi khi nghệ sĩ 
cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ?
+ Qua câu chuyện , em thấy cá heo 
đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
+ Em có suy nghĩ gì về cách đối
 xử của đám Thuỷ thủ và đàn cá
 heo đối với A-ri-ôn?	
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn H luyện đọc .	 
- Bình chọn bạn đọc hay nhất .
 C/Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học.	
- 2 H kể lại câu chuyện Tác phẩm
của Si-le và tên phát xít .
1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài .
*H nối tiếp nhau đọc từng đoạn từ 2-3 lượt. Luyện đọc lượt 1 kết hợp luyện đọc từ khú. Đọc lượt 2 kết hợp giải nghĩa từ.
*Luyện đọc theo cặp.
*1H đọc toàn bài.
H đọc thầm đoạn 2.
- Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham 
H đọc thầm đoạn 3.
- Đàn cá heo đã bơi vây quanh tàu nghe hát và đã cứu A-ri-ôn ...
- H nói theo suy nghĩ của mình .
- H luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- H thi đọc trước lớp. Bình chọn bạn đọc hay nhất .
- H nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Xem trước bài sau .
Tiết 3: Toán: luyện tập chung
I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về :
 - Quan hệ giữa 1 và ; giữa và ; giữa và .
 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
 - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. 
 *Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3
II. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
35phút
 2 phút
33phút
5 phút
A /Bài cũ : 
Tính :
 x x = 
 : =	
- Nhận xét, ghi điểm .
B /Bài mới: 
1, Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Nhận xét , chữa bài , cho điểm .
Bài 3: 
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm
 số trung bình cộng .
- Nhận xét chữa bài .
 Bài 4: (Nếu còn thời gian) 	
- GV gợi ý giải 
+ Lúc đầu giá của mỗi mét vải là 
bao nhiêu tiền ?
+ Bây giờ giá của mỗi mét vải là 
bao nhiêu tiền ?
+ Với 60000 đồng thì mua được 
bao nhiêu mét vải theo giá mới ?
- Nhận xét , chữa bài .
C/Củng cố , dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 	
- 
- 
H nêu yêu cầu nối tiếp.
H làm bài bảng con sau đó 1 H chữa bài trước lớp.
- H đọc yêu cầu. 	 
2 HS lên bảng làm bài .
H cả lớp làm bài vào vở BT.
H nêu cách tìm các thành phần chưa biết trong các phép tính + ,- , , : .
- H đọc bài toán .
- H cả lớp đọc thầm đề bài ở SGK .
1 HS nêu , các HS khác theo dõi .
1 HS lên bảng làm bài .
Cả lớp làm vào vở BT .
HS đọc bài toán.
H giải bài toán và trình bày.
- Làm bài tập chuẩn bị cho bài sau .
.........................– & ˜......................
Tiết 4: Thể dục: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy)
.........................– & ˜......................
Tiết 5: Đạo đức: nhớ ơn tổ tiên (Tiết 1)
I.Mục tiêu: - Biết được:Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ tổ tiên - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết tổ tiên - Biết làm những việc làm cụ thể để nhớ ơn tổ tiên (Biết tự hào về truyền thống gia đình dòng họ)
 - Biết làm những việc để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh trong SGK phóng to (HĐ 1) 
Phiếu học tập (HĐ 2) 
Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện,...về nhớ ơn tổ tiên . 
II. các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
34phút
1phút
10phút
9 phút
8 phút
5 phút
A/Bài cũ:
 + Tại sao chúng ta phải biêt giúp đỡ 
những người khó khăn hơn mình?	 
+ Nêu ghi nhớ của bài?
- Nhận xét, đánh giá.
B/Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
Hoạt động1: 
Tìm hiểu truyện: Thăm mộ.
- GV treo tranh 
+ Trong bức tranh có những ai ?	
+ Bố và Việt đang làm gì ?
GV nêu yêu cầu, giao việc:
+ Nhân dịp tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên ? 
+ Theo em , bố muốn nhắc nhở Việt
 điêù gì khi kể về tổ tiên ? 	
+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp 
mẹ ?	 + qua câu chuyện trên , các em có 
suy nghĩ gì về trách nhiệm của con 
cháu đối với tổ tiên , ông bà ? 	
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2: 
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân	
- GV cùng HS nhận xét, kết luận 
Hoạt động 3: 
- GV nêu yêu cầu cần thảo luận:
Những việc mình đã làm và sẽ làm
 để tỏ lòng biết ơn tổ tiên ?
- GV khen ngợi các nhóm đã có các
 việc làm đúng, nhắc nhở các nhóm 
khác .
- Theo dúi nhận xột, chốt lại ý đỳng.
C/Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Vỡ chúng ta cú điều kiện hơn họ. Họ chịu nhiều thiệt thũi, khú khăn nờn chỳng ta phải biêt giúp đỡ họ.
*Làm việc cả lớp: 
H quan sát tranh.
- Vẽ Việt và bố bạn Việt.
- Họ đang chắp tay khấn trước mộ tổ tiên, ông bà
- 2 H đọc bài.
- H cả lớp lắng nghe. H thảo luận theo cặp.
Đại diện cỏc cặp trình bày: 
Đi thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang ...
- Phải biết nhớ ơn tổ tiên...
- Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình đối với tổ tiên ...
*Làm việc cá nhân 
H suy nghĩ theo ý của mình và trả lời.
Cả lớp nghe góp ý.
1-2 đọc ghi nhớ ở SGK. 
- H làm vào phiếu học tập.
H trình bày trước lớp.
H thảo luận theo cặp .
- H trình bày trước lớp .
- Về nhà sưu tầm các bài báo, tranh 
ảnh về ngày Giỗ tổ Hùng Vương .
- Tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp 
của gia đình, dòng họ .
- Nhắc nhở HS phải chịu khó 
trong học tập ...	 
	.........................– & ˜......................
	 Ngày soạn: 09/10/2010 
	 Ngày giảng: Thứ ba ngày 12/10/2010
Tiết 1: Luyện từ và câu: 	 Từ nhiều nghĩa 
I. Mục tiêu: 
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ).
- Nhận biết từ mang ý nghĩa gốc,từ mang ý nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1,MụcIII), 
- Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật(BT2).
 *HS khá, giỏi biếy đặt câu để phân biệt cả hai từ ở bài tập 2 mục III
II. đồ dùng dạy học: 
 - Tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động.
III. các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động Học
5phút
35phút
5 phút
A/Bài cũ:
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của
 một cặp từ đồng âm? 	
- Nhận xét và ghi điểm.
B/Bài mới:
 1, Giới thiệu bài:
2, Phần nhận xét:
Bài 1:
Đụi mắt của bộ mở to.
Quả na mở mắt.
- Nhận xét, chốt lại ý đỳng
Bài 2: Tỡm một số vớ dụ về nghĩa chuyển của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
Bài 3: Tiến hành tương tự như bài 2
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
+ Thế nào là nghĩa gốc?
+ Thế nào là nghĩa chuyển ?	
3, Phần luyện tập: 
Bài 1 	
- GV nhận xét.
Bài 2: Tiến hành như bài 1.	
C/Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
- Cỏi bàn học của em được làm bằng gỗ mớt rất đẹp.
- Chỳng em bàn nhau gúp sỏch vở để ủng hộ bạn nghốo.
1 H đọc yêu cầu.
*Trao đổi theo cặp đụi.
- H trình bày. Mắt trong cõu Đụi mắt của bộ mở to là nghĩa gốc
- Quả na mở mắt. Mắt cú nghĩa chuyển.
Lớp nhận xét.
- H đọc yêu cầu nối tiếp.
- H giải nghĩa các từ in đậm 
*Hoạt động nhúm 4:
- Cỏc nhúm thảp luận và ghi kết quả vào giấy to. Sau đú đại dện cỏc nhúm trình bày.
- H đọc yêu cầu và làm bài cá nhân. 
- H nhắc lại: Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ. Nghĩa chuyển là nghĩa của từ được suy ra từ nghĩa gốc.
- Chuẩn bị bài sau
.........................– & ˜......................
Tiết 2: Toán: khái niệm số thập phân (Tiết 1)
I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
 *Bài tập cần làm: Bài 1, 2
II.đồ dùng dạy học: - Các bảng nêu trong SGK.
II.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
35 phút
2 phút
10 phút
20phút
23 phút
5 phút
A/Bài cũ: 
Tìm x:
 x + = ; x = 
- Nhận xét, ghi điểm
B/Bài mới: 
1,Giới thiệu bài:
2, Giới thiệu khái niệm về số thập phân:
- GV treo bảng a như SGK.
- Cột hàng ngang thứ nhất có mấy mét, mấy đề-xi-mét?
- 1dm bằng mấy phần của m?
Ghi lên bảng: 1dm = m = 0,1 m (núi: m còn được viết thành 0,1 m)
- Lưu ý: phần mười nên phần thập phân ứng một chữ số.
- GV tiến hành tương tự với các cột còn lại.
- Các phân số thập phân : ; ; được viết thành những số thập phân nào?	 
- Tương tự với bảng b.
3, Thực hành:
 Bài 1: 
- Vẽ tia số và ghi rừ cỏc phõn số thập phõn tương ứng với mỗi điểm trờn tia số. 
- Nhận xét.
 Bài 2: Viết số thập phõn thớch hợp vào chỗ chấm:
- Nhận xét, chữa bài.
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học 	
- x + = - x - = 
x = x = 
x = x =
Quan sỏt bảng
- Cột hàng ngang thứ nhất có 0m 1dm
- 1dm = m 
- H viết vào bảg con
- 2 H lên bảng viết.
= 0,01; = 0,001
- Nhận xét, cách đọc và cách đổi số thập phân thành phân số thập phân.
- H nêu yêu cầu nối tiếp
- H đọc nối tiếp các phân số thập phân và số thập phân trên tia số.
- H nêu yêu cầu nối tiếp
*Làm bài cá nhân
 - H làm bài vào vở
2 mm = m = 0,002m
4g = kg = 0,004 kg ; ...
Nắm vững cách đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. 	
.........................– & ˜......................
Tiết 3: Kể chuyện: cây cỏ nước nam 
I.Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ trong (SGK) kể lại từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. 
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên.
- TH GDBV MT: Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường tự nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Một số tranh ảnh minh hoạ trong SGK. 
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
35phút
 2 phút
13phút
20phút
5 phút
 A/Bài cũ:	
- GV nhận xét, ghi điểm .
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
2, GV kể chuyện:
- Kể lần 1 chậm rãi, từ tốn 	
- Kể lần 2 kết hợp giới thiệu hình 
ảnh minh hoạ trong SGK .
3, GV hướng dẫn kể, trao đổi 
về ý nghĩa câu chuyện:
- Theo dừi và giỳp đỡ những H cũn lỳng tỳng.
*TH GDBV MT: Em có biết những bài thuốc chữa bệnh nào từ những cây cỏ xung quanh mình? 
- Làm gì để các nguồn cây cỏ là th ... răm , phần nghìn.
- H nêu được phần nguyên gồm có: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị. Phần thập phân gồm có ...
- H nêu yêu cầu nối tiếp
H đọc số đó và nêu được phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số ở từng hàng.
*Trao đổi theo cặp đụi
- Từng cặp trao đổi nờu được cỏc phần trong số thập phõn đú.
- Đại diện cỏc cặp trỡnh bày. Lớp nhận xột.
- H nêu yêu cầu nối tiếp
*Làm việc cỏ nhõn
- H làm bài vào vở. 1 H lờn viết số trờn bảng lớp.
- Nhận xỏt, bổ sung.
- Học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
.........................– & ˜......................
Tiết 4: Mĩ thuật: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy)
.........................– & ˜......................
Tiết 5: Địa lý: Ôn tập 
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
 - Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
 - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản:Đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như điịa hình,khí hậu,sông ngòi,đất,rừng.
 - Nêu tên và chỉ vị trí của các dãy núi , các sông lớn ,các đảo,quần đảo trên bản đồ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam .
- Các hình minh hoạ trong SGK 
- Phiếu học tập của HS .
III.Các hoạt động dạy học :
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
35 phút
2 phút
33 phỳt
15 phỳt
13 phỳt
5 phút
A/Bài cũ:
- Em hãy trình bày về các loại đất
 chính ở nước ta?
- Rừng ngập mặn và rừng rậm nhiệt đới được phõn bố ở những vựng nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới :
1,Giới thiệu bài :
2,Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành một số kĩ
 năng địa lý.
 GV treo lược đồ lên bảng.
+Chỉ vị trí và giới hạn của nước ta.
Vùng biển ,các đảo và quần đảo.
+ Quan sát lược đồ địa hình Việt 
Nam. Chỉ vị trí các dãy núi, đồng
bằng lớn các con sông của nước ta
trên lược đồ.	 
- Chốt lại ý đỳng..
Hoạt động 2:
- GV nêu yêu cầu và phát phiếu học
 tập cho các nhóm . 
C/Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Nước ta cú rất nhiều loại đất nhưng nhiều nhất vẫn là đất phe-ra-lit và đất phự sa.
- Rừng ngậm mặn được phõn bố chủ yếu ở cỏc vựng đất thấp vrn biển. Cũn rừng rậm nhiệt đới được phõn bố ở cỏc vựng đồi nỳi.
+ Quan sát lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á.
H làm việc theo cặp và hoàn thiện các câu hỏi
- H lên trình bày
- Cỏc cặp nhận xột, bổ sung.
*Làm việc theo nhóm 
Ôn tập về đặc điểm các yếu tố địa 
lý ...
- Các nhóm cùng trao đổi tìm .nội dung phù hợp điền vào phiếu.
- H trình bày kết quả trước lớp.
H khác bổ sung
- Sưu tầm các thông tin về sự phát 
triển dân số ở Việt Nam và hậu 
quả của sự gia tăng dân số .
.........................– & ˜......................
 Ngày soạn: 11/10/2010 
	 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 15/10/2010
Tiết 1: Toán: 	 luyện tập 
I.Mục tiêu: Giúp H: - Biết chuyển một phân số thập phân thành hỗn số.
 - Chuyển một phân số thập phân thành só thập phân.
II.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
35phút
3 phút
33phút
9 phỳt
8 phút
9 phút
5 phút
A/Bài cũ: 
Viết các số thập phân sau thành hỗn
 số có chứa phân số thập phân .
212,708 = .........; 19,85 = .......... 
- Nhận xét, ghi điểm 
B/Bài mới: 
1,Giới thiệu bài:
2,Luyện tập:
 Bài 1: Chuyển cỏc phõn số thập phõn sau thành số thập phõn	
- Lấy tử số chia cho mẫu số. Thương tìm được là phần nguyên, viết phần
nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia. 
 - Nhận xét, chữa bài.
 Bài 2: (phân số thứ 2, 3, 4)
Chuyển cỏc phõn số thập phõn sau thành số thập phõn, rồi đọc cỏc số đú
-; 
- GV cùng H nhận xét, chữa bài.
 Bài 3: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm:
 8,3 m = ......cm 
5,27 m =......cm ; ...
- Nhận xét, chữa bài
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
212,708 = ;19,85 = 	 
H nêu yêu cầu nối tiếp.
*Làm việc cỏ nhõn
H làm bài bảng con
 = 73 = 73,4; ...
Vài H lên bảng trình bày.
1 H yêu cầu
H làm miệng nối tiếp
= 8,34 đọc là: Tám phẩy ba tư. ;...
 đọc: bốn phẩy năm
....
- H nêu yêu cầu.
H làm bài vào vở:
	8,3 m = 830 cm 
	5,27 m = 527 cm ; ...
H trình bày.	
- Nắm vững cách chuyển số đo dưới 
dạng số thập phân thành hỗn số rồi
 thành số thập phân.	
.........................– & ˜......................
Tiết 2: Tập làm văn:	 Luyện tập tả cảnh 
 I. Mục tiêu: -Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nỗi bật rõ trình tự miêu tả.
II.Đồ dùng dạy học: - GV viết sẵn đề bài.
 - Giấy khổ to.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
35 phút
2 phút
33 phỳt
5 phút
A/Bài cũ: Kiểm tra cõu mở đoạn của một số bài.
- Nhận xét và ghi điểm.	
B/Bài mới:
1,Giới thiệu bài:
2,Hướng dẫn làm bài tập:
- Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đó lập tong tuần trước, hóy viết một đoạn văn miờu tả cảnh sụng nước.
- Hướng dẫn phõn tớch đề bài văn, đồng thời gạch chõn dưới những từ quan trong cú liện quan đến nội dung bài viết.
- Hướng dõnc cỏch viết
- Theo dừi giỳp đỡ, cú thể đọc một vài đoạn văn tham khảo.
- GV ghi điểm một số bài văn hay.
C/Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét giờ học.	
- H đọc cõu mở đoạn của tiết tạp làm văn trước cho cả lớp cựng nghe và nhận xột.
- H đọc to đề bài nối tiếp.
- Theo dừi tỡm hiểu nội dung yờu cầu của đề bài văn
- H nối tiếp đọc gợi ý SGK
- Lắng nghe.
*Làm việc cỏ nhõn
- H làm bài vào vở. Dựa vào dàn ý mà em đó lập tong tuần trước, để viết một đoạn văn miờu tả cảnh sụng nước.
- H đọc đoạn văn của mình trước lớp. H nhận xét, bỡnh chọn bạn cú đoạn văn hay.
Về nhà tiếp tục hoàn thiện doạn 
văn và quan sát ghi lại một cảnh đẹp ở địa phương.
.........................– & ˜......................
Tiết 3: Khoa học: Phòng bệnh viêm não 
I.Mục tiêu: - Sau bài học HS có khả năng:
 - Biết nguyên nhânvà cách phòng tránh bệnh viêm não.
 - TH GDBV MT: Giỏo dục H luụn cú ý thức phũng chống bệnh viờm nóo bằng cỏch giữ gỡn vệ sinh nhà ở và mụi trường xung quanh sạch sẽ. Cần cú thúi quen ngủ màn trỏnh muỗi đốt.
II.Đồ dùng dạy học : 
- Hình trang 30 - 31 SGK .
III.Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
hoạt động học
5 phút
35 phút
2 phút
13 phỳt
15 phỳt
5 phút
A/Bài cũ:
- Nêu tác nhân đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết?	
- Sự nguy hiểm và cách phòng bệnh sốt xuất huyết?	 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: 
- GV phổ biến cách chơi, luật
 chơi và chơi theo nhóm.
GV nêu yêu cầu, giao nhiệm
 vụ cho các nhóm. 
- Nhận xét, chốt lại ý đỳng
Hoạt động 2: 
 - GV nêu yêu cầu.
- GV cùng nhận xét, nhấn mạnh lại những kiến thức vừa thảoluận.
- Chúng ta cần phải làm gì để phòng 
bệnh viêm não?	
- TH GDBVMT: Để phũng bệnh viờm nóo chỳng ta cần làm gỡ?
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Là do một loại kớ sinh trựng gõy ra, nú sống trong mỏu người. Muỗi a-nụ-phen hỳt mỏu của người bệnh cú kớ sinh trựng rồi truyền sang cho người lành.
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Các nhóm tiến hành chơi.
Các nhóm làm việc ghi nội dung vào phiếu.
 Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xột. 
- H nờu yờu cầu nối tiếp
*Hoạt động nhúm 4
+ Quan sát và thảo luận:
- H thảo luận theo nhúm kết hợp quan sát tranh ở SGK.
 - Chỉ và nói về nội dung của từng hình. 
 - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình. 
Đại diện nhúm trình bày và chỉ trình 
bày một ý.
H đọc mục: bạn cần biết 
- Chỳng ta cần giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, nọ gậy. Ngủ trong màn.
Liên hệ đến gia đình, đến địa phương
- Tuyên truyền mọi người biết tác
 hại của bệnh viêm não để có cách phòng ngừa.
.........................– & ˜......................
 Tiết 4: Âm nhạc: (Giỏo viờn chuyên trách dạy) 
.........................– & ˜......................
Tiết 5: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
 SINH HOẠT LỚP
I.MụC TIÊU: - H nhận ra những ưu điểm, khuyết điểm trong tuần. Đồng thời biết khắc phục những khuyết điểm mắc phải để cú hướng sửa chữa.
- Khen thưởng, động viên những em có thành tích trong học tập và các hoạt động khác.
- Phổ biến kế hoạch tuần 5, giao nhiệm vụ cho từng tổ.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 *Lớp trưởng đỏnh giỏ lại mọi hoạt động của lớp trong tuần
Lần lượt cỏc tổ trưởng của cỏc tổ lờn đỏnh giỏ những hoạt động của tổ mỡnh trong tuần đồng thời cú khen, tuyờn dương những bạn cú thành tớch xuất sắc.Bờn cạnh đú nhắc nhở một số bạn cú hành vi lười biếng trong học tập....
GV đỏnh giỏ tổng quỏt mọi hoạt động trong tuần của lớp:
1. Về học tập: 
 a) Sĩ số: 
 - Sĩ số đảm bảo 100%: Số học sinh nghỉ học lõu ngày đó huy động được 1 em. 
 - Thực hiờn nề nếp khỏ tốt.
 b) Học tập: - H phần lớn cú đầy đủ sỏch vở, đồ dựng học tập, một số em khụng chịu học bài và làm bài tập. 
- Ngồi học khụng phỏt biểu, tinh thần xõy dựng bài cũn quỏ ớt. 
 - Nhỡn chung cỏc em đi học đảm bảo đồ dựng học tập, sỏch vở song bờn cạnh đú một số em chưa dỏn nhón, bao bọc như em Ngối, Chăng, Khuõn, Hia..
- Giờ học chưa sụi nổi, một số bạn học cũn trầm song cũng cú bạn đó cú nhiều tiến bộ như: Em Kim Anh, ADỗ, Hạnh, Nõu, Miờn.
 c) Hoạt động khỏc:
- Cụng tỏc tự quản chưa tốt. Cũn núi chuyện trong giờ học.
- Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ, sinh hoạt đầu giờ. Tỡnh trạng ăn quà vặt đó giảm sỳt, đồng phục đỳng qui định. 
 - Đi thực tế gia đỡnh em Khuõn và em Noi, Von, A- xinh, em Chớt. Em Chớt và em Noi đó trở lại trường, cũn em Von, A xinh tuổi lớn khụng muốn đi học.
- Tiến hành tập một số bài hỏt, mỳa tập thể và một số trũ chơi dõn gian khỏ hiệu quả. 
 d) Tuyờn dương: 
 - Về học tập : Em Nõu, Hạnh, ADỗ, Miờn, Kim Anh đó cú ý thức xõy dựng bài tốt hăng say phỏt biểu xõy dưng bài, nắm và hiểu bài tại lớp. Nhắc nhở em Chăng thiếu sự tập trung trong giờ học.
 - Bộ vở sạch - chữ đẹp: Tuyờn dương em Kim Anh, em Miờn và một số em khỏc.
- Về lao động: Tuyờn dương em Chớt, Hạnh, Kim Anh, Chõu đó cú tinh thần tự giỏc và cú ý thức cao trong lao động.
 2. Kế hoạch tuần tới:
- Tổ 2 làm trực nhật.
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. Tiếp tục duy trỡ sĩ số, nề nếp lớp học. 
- Tham gia tốt cỏc hoạt động sinh hoạt đầu giờ như: đọc bỏo Đội, ụn bài cũ. Đặc biệt học và hỏt thuộc cỏc bài hỏt tuyền thống của Đội mới tập.
- Vệ sinh lớp học, khuụn viờn trường lớp sạch sẽ. 
- Hoàn thành khõu trang trớ phũng học.
- Chuẩn bị mọi điều kiện để cỏc Thầy (Cụ) giỏo dự giờ thao giảng chào mừng ngày 20/10.
- Chỳ trọng việc “giữ vở sạch - viết chữ đẹp”.
- Tiếp tục phụ đạo em: Noi, Chớt, Chăng, Than. Bồi dưỡng em Hạnh, Miờn, ADổ.
- Đi thực tế gia đỡnh em Yến, Tỏm, Chăng (tổ 4).
.........................– & ˜...................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc