. Mục tiêu:
-Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người phải nhớ ơn tổ tiên .
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thực hiện lịng biết ơn tổ tiên .
- Biết lm r những việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên .
* Học sinh khá giỏi :Biết tự hào về truyền thống gia đình , dịng họ .
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện. về biết ơn tổ tiên.
Tuần 8 Thứ hai , ngày 28 tháng 9 năm 2009 Tiết 8 : ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: -Biết được con người ai cũng cĩ tổ tiên và mỗi người phải nhớ ơn tổ tiên . - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thực hiện lịng biết ơn tổ tiên . - Biết làm rõ những việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên . * Học sinh khá giỏi :Biết tự hào về truyền thống gia đình , dịng họ . II. Chuẩn bị: - Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) - Đọc ghi nhớ - 2 học sinh 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) - Học sinh nghe 30’ 4. Phát triển các hoạt động: 15’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương (BT 4 SGK) - Hoạt động nhóm (chia 2 dãy) 4 nhóm Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình 1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không? - Ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ những hiểu biết của mình bằng cách dán những hình, tranh ảnh đã thu thập được về ngày này lên tấm bìa và thuyết trình về ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe. - Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thông tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương ® Đại diện nhóm lên giới thiệu. - Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, tuyên dương 2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thông tin trên? - Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) ở đền Hùng Vương. - Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? - Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng. 3/ Kết luận: các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng Vương. 10’ * Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Hoạt động lớp Phương pháp: Thuyết trình, đ. thoại 1/ Mời các em lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - Khoảng 5 em 2/ Chúc mừng và hỏi thêm. - Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? - Học sinh trả lời - Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - Nhận xét, bổ sung ® Với những gì các em đã trình bày thầy tin chắc các em là những người con, người cháu ngoan của gia đình, dòng họ mình. 5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp Phương pháp: Trò chơi - Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. - Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn ® thắng - Tuyên dương 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Tình bạn” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu: -Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng . - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4). * GDMT:Trực tiếp vào nội dung bài.( Học sinh thấy được vẻ đẹp của rừng , từ đĩ cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ rừng ). II. Chuẩn bị: -SGK , Bảng phụ. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Đọc thuộc lịng 1 khổ thơ . + Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch , vừa sinh động trên cơng trường Sơng Đà ? -Đọc thuộc lịng 2 khổ thơ. + Những câu nào sử dụng phép nhân hĩa ? - 1 học sinh. 1 học sinh. Giáo viên nhận xét, cho điểm sau mỗi câu trả lời của học sinh Giáo viên nhận xét bài cũ: Qua phần kiểm tra bài cũ, thầy thấy các bạn về nhà có học bài và... 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Các em có bao giờ được đi chơi rừng hoặc ngắm nhìn vẻ đẹp của rừng chưa? - Học sinh trả lời - Các em biết không, vẻ đẹp của rừng xanh từ bao đời nay luôn có sức hấp dẫn kì diệu đối với con người. Quan sát rừng xanh, tận mắt ngắm nhìn những công trình thiên nhiên tạo nên từ hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn năm nay, con người sẽ có những cảm xúc kỳ lạ, ngưỡng mộ, thán phục trước vẻ đẹp thần bí. Bài đọc “Kì diệu rừng xanh” của nhà văn Nguyễn Phan Hách hôm nay sẽ mang đến cho các em những cảm xúc đúng là như vậy về vẻ đẹp của rừng xanh ® Giáo viên ghi bảng tựa bài - Học sinh lắng nghe 33’ 4. Phát triển các hoạt động: 8’ * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải. - Thầy mời 1 bạn đọc toàn bài. Thầy mời bạn ... - 1 học sinh đọc toàn bài - Trước khi luyện đọc bài, thầy lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ sau: lúp xúp dưới bóng cây thưa, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua lá trong xanh, rừng rào rào chuyển động ... (Giáo viên dán lần lượt các thẻ từ ghi các từ ngữ cần luyện vào cột luyện đọc) - Học sinh đọc lại các từ khó - Học sinh đọc từ khó có trong câu văn - Bài văn được chia thành mấy đoạn? - 3 đoạn + Đoạn 1: từ đầu ... “lúp xúp dưới chân” + Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” ... “đưa mắt nhìn theo” + Đoạn 3: Còn lại - Thầy mời 3 bạn xung phong đọc nối tiếp theo từng đoạn. Thầy mời... - 3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn + mời bạn nhận xét - 3 bạn đã đọc xong, 3 bạn có quyền mời 3 bạn khác đọc nối tiếp lại - 3 học sinh khác đọc nối tiếp lại + mời bạn nhận xét - Thầy mời 1 bạn đọc lại toàn bài Thầy mời bạn... - Để giúp các em nắm nghĩa của một số từ ngữ, thầy mời 1 bạn đọc phần chú giải. Thầy mời bạn... - Học sinh đọc giải nghĩa ở phần chú giải (Giáo viên đính thẻ từ có ghi sẵn các từ ngữ đó vào cột tìm hiểu bài) ® Giáo viên treo ảnh ® Giáo viên giải thích từ khó (nếu học sinh nêu thêm) - Học sinh quan sát ảnh các con vật: vượn bạc má, con mang... - Học sinh nêu các từ khó khác. - Để giúp các em nắm rõ hơn nội dung bài, thầy sẽ đọc lại toàn bài, các em chú ý lắng nghe. - Học sinh lắng nghe 12’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, giảng giải - Để đọc diễn cảm bài văn này, ngoài việc đọc to, rõ, các em còn phải nắm vững nội dung. - Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên: Các em sẽ đếm số từ 1 đến 6, bắt đầu số 1 là bạn... - Học sinh đếm số, nhớ số của mình + Thầy mời các bạn có cùng một số trở về vị trí nhóm của mình - Học sinh trở về nhóm, ổn định, cử nhóm trưởng, thu ký. - Giao việc: + Thầy mời bạn đại diện các nhóm lên bốc thăm nội dung làm việc của nhóm mình. - Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làm việc của nhóm. Nhóm 1, 2 - Đọc đoạn 1 - Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì? - Nêu ý đoạn 1? Nhóm 3, 4: - Đọc đoạn 2 - Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào? - Nêu ý đoạn 2 Nhóm 5, 6: - Đọc đoạn 3 - Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”? - Nêu ý đoạn 3 - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Học sinh thảo luận + Các nhóm sẽ tiến hành các nội dung thảo luận của nhóm mình trong thời gian 5 phút. - Các nhóm trình bày kết quả + Để biết xem đứng trước những cây nấm rừng ngộ nghĩnh, đáng yêu, các bạn trẻ đã có những liên tưởng ra sao? Thầy mời phần báo cáo của nhóm 1: - Một vạt nấm rừng mộc suốt dọc lối đi như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả tưởng mình như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của một vương quốc tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân - Ý đoạn 1: Vẻ đẹp kì bí lãng mạn của vương quốc nấm. - Nhóm 2 + các nhóm cón lại nhận xét, bổ sung. - Giáo viên hỏi thêm: Vì sao những cây nấm gợi lên những liên tưởng như vậy? - Vì hình dáng cây nấm đặc biệt ® Giáo viên giới thiệu lại ảnh cây nấm: giống như những ngôi nhà có vòm mái tròn trong những bức tranh truyện cổ. - Học sinh quan sát ảnh - Những liên tưởng ấy làm cảnh vật đẹp như thế nào? - Trở nên đẹp thêm, vẻ đẹp thêm lãng mạn, thần bí của truyện cổ. ® Giáo viên chốt + chuyển ý: Những liên tưởng ấy làm con người tưởng như đang sống trong thế giới xa xưa của những câu chuyện cổ tích, thần thoại, thế giới có những ông vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử, tiên, bụt và những phép thần thông, biến hóa...Thế trong thế giới ấy, muông thú trong rừng hiện lên và được tác giả miêu tả ra sao? Thầy mời nhóm 4: - Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp, những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo; những con mang vàng đang ăn cỏ, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng ® muông thú nhanh nhẹn, tinh nghịch, dễ thương, đáng yêu. - Ý đoạn 2: Sự sống động đầy bất ngờ của muông thú. - Nhóm 3 + các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Sự có mặt của muông thú đã mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? - Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ, những điều kì thú. Giáo viên chốt + chuyển ý: Muông thú trong rừng được miêu tả sống động, đầy sức hấp dẫn. Thế tại sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”? Mời phần trình bày của nhóm 5: - Vì sự hòa quyện của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: rừng khộp lá úa vàng như cảnh mùa thu (lá vàng trên cây, t ... ng: 12’ * Hoạt động 1: Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm ngẫu nhiên (6 nhóm). - Tiến hành theo quy trình chia nhóm ngẫu nhiên đã hình thành. * Yêu cầu: - Thảo luận (5 phút) Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa? * Nhóm 1 và 4: - Lúa ngoài đồng đã chín vàng. - Tổ em có chín học sinh - Nghĩ cho chín rồi hãy nói - chín 2 và chín 1,3: từ đồng âm - chín 1 và chín 3: từ nhiều nghĩa lúa chín: đã đến lúc ăn được nghĩ chín: nghĩ kĩ, đã có thể nói được. * Nhóm 2 và 5: - Bát chè này nhiều đường nên ăn rất ngọt. - Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại. - Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp. - đường 1 và đường 2,3: từ đồng âm - đường 2 và đường 3: từ nhiều nghĩa. đường 2: đường dây liên lạc đường 3: con đường để mọi người đi lại. * Nhóm 3 và 6: - Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung. - Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre. - Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều. - vạt 2 và vạt 1,3: từ đồng âm - vạt 1 và vạt 3: từ nhiều nghĩa vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi. vạt 2: một mảnh áo - Trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, bổ sung * Chốt: - Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau. - Lặp lại nội dung giáo viên vừa chốt. - Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau. Þ Ghi bảng 8’ * Hoạt động 2: Xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa chuyển của 1 từ. - Hoạt động nhóm cặp Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành - Treo bảng phụ ghi VD2: a,b,c - Quan sát, đọc - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cặp và tìm hiểu xem trong mỗi phần a) b) c) từ “xuân” được dùng với nghĩa nào. - Thảo luận và trình bày (lên bảng phụ gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc, 2 gạch dưới nghĩa chuyển). a) Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. - Nghĩa gốc: chỉ một mùa của năm: mùa xuân. b) Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán So với ông Bành vẫn thiếu niên Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe Trần mà như thế kém gì tiên. - Nghĩa chuyển: “xuân” có nghĩa là tuổi, năm. c) Ông Đỗ Phủ là người làm thơ nổi tiếng đời nhà Đường có câu rằng: “Nhân sinh thất thập cổ lai hi”, nghĩa là: “Người thọ 70 xưa nay hiếm”. Tôi nay đã ngoài 70 xuân, nhưng tinh thần vẫn rất sáng suốt. - Lớp theo dõi, nhận xét 9’ * Hoạt động 3: Phân biệt nghĩa một số tính từ - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành - Yêu cầu học sinh đọc bài 3/96 - Đọc yêu cầu bài 3/96 - Yêu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phút, ghi ra nháp và đặt câu nối tiếp. - Đặt câu nối tiếp sau khi suy nghĩ 3 phút. - Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu. 5’ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp, nhóm Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, thi đua. - Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay một số nghĩa chuyển. - Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm? - TĐÂ: nghĩa khác hoàn toàn - TNN: nghĩa có sự liên hệ - Tổ chức thi đua nhóm bàn - Thảo luận nhóm bàn, ghi từ ra giấy nháp. - Yêu cầu tìm ví dụ về từ nhiều nghĩa. Đặt câu. - Trình bày - Nhận xét, bổ sung - Tổng kết kết quả thảo luận 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Nhận xét tiết học * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 16 : KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS I. Mục tiêu: -Biết nguyên nhân và cách phịng trách HIV/ AIDS. II. Chuẩn bị: - Thầy: Hình vẽ trong SGK/35 - Các bộ phiếu hỏi - đáp có nội dung như trang 34 SGK (đủ cho mỗi nhóm 1 bộ). - Trò: Sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, các thông tin về HIV/AIDS. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ:i “Phòng bệnh viêm gan A” - Trò chơi “Bão thỗi” gọi 4 em tham gia “Hái hoa dân chủ”. - 4 học sinh có số gọi lên chọn bông hoa có kèm câu hỏi ® trả lời. - Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A? Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? - Do vi-rút viêm gan A, bệnh lây qua đường tiêu hóa. Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A: sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn. - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? - Cần “ăn chín, uống sôi”, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. GV nhận xét + đánh giá điểm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Phòng tránh HIV / AIDS” - Ghi bảng tựa bài 30’ 4. Phát triển các hoạt động: 10’ * Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng” - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, đ.thoại - Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 (hoặc 6) nhóm (chia nhóm theo thẻ hình). - Học sinh họp thành nhóm (Học sinh có thẻ hình giống nhau họp thành 1 nhóm). - Giáo viên phát mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như SGK/34, một tờ giấy khổ to. - Đại diện nhóm nhận bộ phiếu và giấy khổ to. - Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời tương ứng? Nhóm nào xong trước được trình bày sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất). - Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp. ® 2 nhóm nhanh nhất, trình bày trên bảng lớp ® các nhóm còn lại nhận xét. Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng và đẹp. Kết quả như sau: 1 -c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 - a - Như vậy, hãy cho thầy biết HIV là gì? - Học sinh nêu ® Ghi bảng: HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể. - AIDS là gì? - Học sinh nêu ® Giáo viên chốt: AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch của cơ thể (đính bảng). 15’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS. - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, trực quan - Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1,2,3,4 trang 35 SGK và trả lời câu hỏi: +Theo bạn, có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu ? ® Giáo viên gọi đại diện 1 nhóm trình bày. - Học sinh thảo luận nhóm bàn ® Trình bày kết quả thảo luận (1 nhóm, các nhóm khác bổ sung, nhận xét). Giáo viên nhận xét + chốt - Học sinh nhắc lại 5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp Phương pháp: Động não - Giáo viên nêu câu hỏi ® nói tiếng “Hết” học sinh trả lời bằng thẻ Đ - S. - Học sinh giơ thẻ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS.” - Nhận xét tiết học *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 16 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI I. Mục tiêu: -Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : mở bài trực tiếp , mở bài gián tiếp ( BT1). -Phân biệt được hai cách kết bài : kết bài mở rộng ; kết bài khơng mở rộng (BT2) ; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp , đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương ( BT3). II. Chuẩn bị: + GV: Bài soạn + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 14’ 14’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2, 3 học sinh đọc đoạn văn. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường). Phương pháp: Đàm thoại, phân tích. * Bài 1: Giáo viên nhận định. * Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác. Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. Phương pháp: Thực hành. * Bài 3: Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng . Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương. Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả. Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng. Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Tổng hợp. Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng. 5. Tổng kết - dặn dò: Viết bài vào vở. Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc đoạn Mở bài a: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b. + a – Mở bài trực tiếp. + b – Mở bài gián tiếp. Học sinh nhận xét: + Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả. + Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết. Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc. Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài. Học sinh thảo luận nhóm. Dự kiến: Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường. Khẳng định con đường là tình bạn. Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh. Học sinh làm bài. Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài. Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp. + Cách mở bài gián tiếp. + kết bài mở rộng. Học sinh nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: