Giáo án lớp 5 - Tuần 8 năm học 2012

Giáo án lớp 5 - Tuần 8 năm học 2012

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, đúng tốc độ yêu cầu, hiểu nội dung, ý nghĩa của bài đọc.

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu đẻ điền đúng bảng tổng kết.

2. Kĩ năng: -Biết nhập vai cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch “Người công dân số 1”.

3. Thái độ: - Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người.

II. Chuẩn bị:

 + Phiếu bài tập đọc

 + SGK

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 8 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 28
NGÀY
MÔN
TIẾT
BÀI
Thứ 2
19 / 03
SHĐT
TẬP ĐỌC
TOÁN
28
55
136
Ôn tập tiết 01
Luyện tập chung 
Thứ ba
20 / 03
LT & C
TOÁN
K.C
55
137
28
Tiết 02
Luyện tập chung
Tiết 03
Thứ tư
21 / 03
TẬP ĐỌC
TLV
TOÁN
CT (Chiều) 
56
55
138
28
Tiết 04
Tiết 05
Luyện tập chung
Kiểm tra
Thứ năm
22 / 03
LT & C
TOÁN
 Đ Đ
56
139
28
Tiết 06
Ôn tập về số tự nhiên
Luyện tập 
Thứ sáu
23 / 03
TLV
TOÁN
GDNG-SH
58
140
28
Tiết 08
Ôn tập về phân số
Tuần 28
Thứ hai ngày 19 tháng 03 năm 2012
TẬP ĐỌC - Tiết 55
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, đúng tốc độ yêu cầu, hiểu nội dung, ý nghĩa của bài đọc.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu đẻ điền đúng bảng tổng kết.
2. Kĩ năng: 	-Biết nhập vai cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch “Người công dân số 1”.
3. Thái độ:	- Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người.
II. Chuẩn bị:
 + Phiếu bài tập đọc
 + SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “Đất nước”
 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài thơ. 
Hai khổ thơ đầu mô tả cảnh mùa thu ở đâu?
Lòng tự hào về đất nước về truyền thống bất khuất được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào qua 2 khổ thơ cuối?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
v	Hoạt động 1: Liệt kê các bài tập đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý liệt kê các bài tập đọc là truyện kể.
Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi viết nhanh tên bài vào bảng liệt kê.
Giáo viên nhận xét chốt lại
v	Hoạt động 2: Kiểm tra ( 1/3 số HS)
Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài
GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm .
- GV nhận xét 
v	Hoạt động 3: Luyện tập 
Giáo viên dán bảng tổng kết 
- GV gợi ý :
+ Câu đơn : 1 VD
+ Câu ghép : Câu ghép không dùng từ nối : 1 VD / Câu ghép dùng từ nối : Câu ghép dùng QHT( 1 VD) - Câu ghép dùng cặp từ hô ứng ( 1 VD)
4. Tổng kết – dặn dò :
Chuẩn bị: Tiết 4
Nhận xét tiết học 
Hát Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo cặp viết tên bài vào bảng liệt kê.
Học sinh phát biểu ý kiến
Chủ điểm
Tên bài
Người công dân
Người công dân số Một , Thái sư Trần Thủ Độ, Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng , Trí dũng song toà , Tiếng rao đêm
Vì cuộc sống thanh bình
Nhớ nguồn
Lập làng giữ biển , Cao Bằng, Phân xử tài tình, Hộp thư mật, Chú đi tuần , Luật tục xưa của người Ê-đê
Nghĩa thầy trò, Phong cảnh đền Hùng , Cửa sông, Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân , Tranh làng Hồ, Đất nước 
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút 
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài 
- Cả lớp theo dõi 
Hoạt động lớp, cá nhân .
HS đọc lại đề bài 
Học sinh làm bài cá nhân và phát biểâu ý kiến.
Học sinh nhận xét bổ sung
VD: (Tài liệu hướng dẩn)
....................................................................................
TOÁN - Tiết 136
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Biết tính thời gian, vận tốc, quãng đường và đổi đơn vị đo thời gian.
2. Kĩ năng: 	- Thực hành giải toán.
3. Thái độ: 	- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK
+ HS: Vở 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “Luyện tập”
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: “Luyện tập chung.”
® Ghi tựa.
v	Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
GV hướng dẫn HS : So sánh thời gian của ô tô tơ và xe máy
Giáo viên HD
Giáo viên chốt.
Bài 2:
Giáo viên chốt yêu cầu học sinh nêu công thức tìm v .
Lưu ý học sinh tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo 
v Hoạt động 2: Củng cố.
Thi đua lên bảng viết công thức : s – v – t đi.
Làm bài về nhà làm bài 
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Lần lượt sửa bài nhà 
Cả lớp nhận xét.
Lần lượt nêu công thức tìm thời gian.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề – nêu công thức.
Nêu cách làm
Giải – lần lượt sửa bài.
Giải
Vận tốc của ô tô là:
135 : 3 = 45 (km)
Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Vận tốc của xe máy là:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là:
45 – 30 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km
Học sinh đọc đề và tóm tắt.
+ v = s : t
Giải – sửa bài đổi tập.
Giải
Học sinh sửa bài nhận xét đúng sai.
- HS thi đua 
.............................................................................
Thứ ba ngày 20 tháng 03 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 55
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, đúng tốc độ yêu cầu, hiểu nội dung, ý nghĩa của bài đọc.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của bài tập.
2. Kĩ năng: 	- Tìm đúng các VD minh hoạ cho các nội dung trong bảng tổng kết về kiểu cấu tạo (câu đơn – câu ghép).
- Làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
3. Thái độ: 	- Có ý thức sử dụng đúng câu ghép, câu đơn trong nói, viết.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu tạo câu” BT1.
- Giấy khổ to phô tô BT2.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
v	Hoạt động 1: Kiểm tra ( 1/5 số HS)
Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài
GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm .
- GV nhận xét 
v Hoạt động 2: Viết tiếp vế câu để tạo câu ghép.
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát giấy đã pho to bài cho 4 – 5 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Chuẩn bị: “Ôn tập: Tiết 3”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút 
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài 
- Cả lớp theo dõi 
Hoạt động cá nhân 
Học sinh làm bài cá nhân – nhìn bảng tổng kết, tìm VD viết vào nháp học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu câu văn của mình 
· Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy . 
· Nếu mỗi  thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng
· “Mỗi người . và mọi người vì mỗi người”
Hoạt động lớp.
Thi đặt câu ghép theo yêu cầu.
.....................................................................................
TOÁN - Tiết 137
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc , quãng đường.
2. Kĩ năng: 	- Thực hành giải toán chuyển động ngược chiều trong cùng thời gian
3. Thái độ: 	- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ Phiếu bài tập
+ Vở bài tập
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “Luyện tập chung”
Giáo viên chốt – cho điểm.
3. Bài mới: “Luyện tập chung.”
® Ghi tựa.
v	Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
- GV nêu :
+ Em có nhận xét gì về 2 chuyển động trên cùng một quãng đường ?
+ Muốn tìm thời gian 2 xe gặp nhau , ta làm như thế nào ?
- GV hình thành công thức :
 t gặp = S : ( v 1 + v 2 )
Baøi 2:
Tìm S AB.
 V ca noâ = 12 km/ giôø
	t ñi cuûa ca noâ ?
v Hoaït ñoäng 2: Cuûng coá.
Thi ñua neâu caâu hoûi veà s – v – t ñi.
Veà nhaø laøm baøi 3, 4/ 145 .
Chuaån bò: Luyeän taäp chung.
Nhaän xeùt tieát hoïc.
Hoïc sinh laàn löôït söûa baøi nhaø
Laàn löôït neâu teân coâng thöùc aùp duïng.
Hoïc sinh ñoïc ñeà 
1 hoïc sinh leân baûng veõ toùm taét.
oâ toâ xe maùy
 A gaëp nhau B 
 180 km
- 2 chuyeån ñoäng ngöôïc chieàu nhau
- Laáy quaõng ñöôøng chia cho toång cuûa 2 vaän toác 
Hoïc sinh giaûi.
a) Sau moãi giôø caû oâ toâ vaø xe maùy ñi ñöôïc soá km laø:
54 + 36 = 90 (km)
Thôøi gian ñi ñeå oâ toâ gaëp xe maùy laø:
180 : 90 = 2 (giôø)
Ñaùp soá: 2 giôø.
b) Sau moãi giôø caû hai oâ toâ ñi ñöôïc soá km laø:
42 + 50 = 92 (km)
Thôøi gian ñi ñeå oâ toâ gaëp xe maùy laø:
276 : 92 = 3 (giôø)
 Ñaùp soá: 3 giôø
Caû lôùp nhaän xeùt
HS ñoïc ñeà baøi, toùm taét.
Neâu caùch laøm.
Giaûi
Thôøi gian ca noâ ñi töø A ñeán B laø:
11 giôø 15 phuùt – 7 giôø 30 phuùt = 3giôø 45phuùt = 3,75 giôø
Quaõng ñöôøng AB laø:
12 x 3,75 = 45 (km)
 Ñaùp soá: 45km
Caû lôùp nhaän xeùt.
Ñaïi dieän nhoùm trình baøy.
.....................................................................................
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP: TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, đúng tốc độ yêu cầu, hiểu nội dung, ý nghĩa của bài đọc. 
2. Kĩ năng: 	- Tìm được các câu ghép ; từ ngữ được lặp lại , được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn .
3. Thái độ: 	- Yêu thích văn học, từ đó tiếp nhận những hình ảnh đẹp của cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
+ Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
+ Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu 1 nhóm học sinh (3 học sinh) đóng vai.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II.
v	Hoạt động 1: Kiểm tra ( 1/5 số HS)
Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài
GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm .
v Hoạt động 2 : Luyện tập 
- GV đọc mẫu bài văn 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp BT 2 và chú giải 
- GV nêu câu hỏi :
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương?
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?
+ Tìm các câu ghép trong bài văn 
- GV dán lên bảng 5 câu ghép và cùng HS phân tích
- Chú ý : Câu 3 là một câu ghép có 2 vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép 
Câu 4 là câu ghép có 3 vế câu
Câu 5 là câu ghép có 4 vế câu
+ Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn
* Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu 
- GV nhận xét
-Tìm các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu 
GV nhận xét 
Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Yêu cầu học sinh về nhà nhẩm lại bài tập 2.
Chuẩn bị: “Một vụ đắm tàu”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đóng vai.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút 
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài 
- Cả lớp theo dõi 
Hoạt động nhóm 4
- 1 HS đọc bài “Tình quê hương” và chú giải từ ngữ khó : con da, chợ phiên, bánh rợm, lẩy Kiều
+ đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt 
- Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương
- HS trả lời 
- HS đọc lại câu hỏi 4 và nhắc lại kiến thức về 2 kiểu liên kết câu (lặp từ ngữ , thay thế từ ngữ)
- HS đọc thầm bài văn , tìm các từ ngữ được lặp lại : tôi , mảnh đất 
- HS phát biểu ... hia lớp ra thành 4 nhóm.
 4. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”.
Nhận xét tiết học .
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 112 / SGK.
2 giống đực, cái.
Cơ quan sinh dục đực và cái.
Sự thụ tinh.
Cơ thể mới.
Hai học sinh quan sát hình trang 112/ SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con.
Học sinh trinh bày.
Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
........................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ - Tiết 28
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Biết ngày 30/4/1975 quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Học sinh biết chiến dịch HCM, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc tổng tiến công giải phóng miền Nam, bắt đầu ngày 26/ 4/ 1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm dinh Độc Lập.
+ Chiến dịch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh, mở ra thời kỳ mới: miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.
2. Kĩ năng: 	- Nêu và thuật lại sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: 	- Yêu quê hương, nhớ ơn những anh hùng đã hi sinh để giải phóng đất nước.
II. Chuẩn bị:
+ SGK, ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “Lễ kí hiệp định Pa-ri.”
Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời gian nào?
Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri ở VN?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: “Tiến vào dinh Độc Lập.”
v	Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công giải phóng Sài Gòn.
Giáo viên nêu câu hỏi: “Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào?”
Học sinh đọc SGK đoạn “Sau hơn 1 tháng  các tầng” ® thuật lại
”Sự kiện xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập”.
® Giáo viên nhận xét và nêu lại các hình ảnh tiêu biểu.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, đoạn còn lại.
Thảo luận nhóm, chọn ý, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
Giáo viên chốt + Tuyên dương nhóm diễn hay nhất.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975 có tầm quan trọng như thế nào?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì?
Ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó?
Học bài.
Chuẩn bị: “Hoàn thành thống nhất đất nước ”.
Nhận xét tiết học 
2 học sinh nêu.
Hoạt động nhóm 4, nhóm đôi.
1 học sinh đọc SGK.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Mỗi em gạch dưới các chi tiết chính bằng bút chì ® vài em phát biểu.
Học sinh đọc SGK.
Thảo luận nhóm, phân vai, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
Hoạt động lớp.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc.
Hoạt động lớp
Học sinh nêu.
Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc.
Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.
..................................................................
ĐỊA LÍ - Tiết 28
CHÂU MĨ (tt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ
2. Kĩ năng: 	- Trình bày một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
- Xác định trên bản đồ vị trí của Hoa Kì.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
	 - Bản đồ kinh tế châu Mĩ.
	 - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ ( nếu có).
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Châu Mĩ (T1)
Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đánh gía, nhận xét.
3. Bài mới: “Châu Mĩ (tt)”
v	Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
Giáo viên giải thích thêm cho học sinh biết rằng, dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây là nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên ; sau đó họ mới di chuyển sang phần phía tây.
- Kết luận : Châu Mĩ đứng thứ 3 về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư
v	Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế
+ Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở châu Mĩ.
	+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở châu Mĩ.
	+ So sánh sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng
v	Hoạt động 3: Hoa Kì.
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ ,là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện với công nghệ cao và nông phẩm như gạo, thịt, rau.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Học bài.
Chuẩn bị: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. 
Nhận xét tiết học. 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
 Học sinh dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi sau:
	+Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục ?
	+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống ?
	+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
Một số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh trong nhóm quan sát hình 4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh bổ sung.
Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có).
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh chỉ cho nhau xem vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ hình 2.
Học sinh nói với nhau về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp nổi tiếng.
Một số học sinh lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Hoạt động lớp.
Đọc lại ghi nhớ.
...................................................................................
.................................................................................................................................................................
KHOA HỌC - Tiết 56
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
 2. Kĩ năng: 	- Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối hoa màu và đối với sức khoẻ con người.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
Phiếu bài tập
SGK, VBT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “Sự sinh sản của động vật”
Kể tên các con vật đẻ trứng và đẻ con.
Thế nào là sự thụ tinh.
® Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: “Sự sinh sản của côn trùng”.
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 / SGK.
® Giáo viên kết luận:
Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay dưới của lá cải? 
Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu?
Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
- GV chốt ý và nhận xét
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
® Giáo viên kết luận:
Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của 1 loài côn trùng.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”.
Nhận xét tiết học.
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm.
Bướm cải đẻ trứng mặt dưới của lá rau cải. 
Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn. Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.
Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,
Đại diện lên báo cáo.
- Cả lớp nhận xét 
- HS nêu quá trình sinh sản của một số loại côn trùng.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
Đại diện các nhóm trình bày.
...............................................................
GDNGLL
 GIÁO DỤC HỌC SINH BIẾT QUÝ TRỌNG NGƯỜI PHỤ NỮ
I. Mục tiêu
- Nắm được người phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong gia đình và xã hội.
- Giáo dục các em biết quý trọng phụ nữ và các bạn nữ xung quanh mình.
II. Nội dung
1. Vai trò của phụ nữ
? Nhà em có ai là phụ nữ không? Họ làm những công việc gì?
? Ở trường em có bạn nữ nào học giỏi không? Và có cô giáo nào làm lảnh đạo không?
* GD: Các em ạ các phụ nữ làm việc gia đình ra họ mà còn làm nhiều cho xã hội
? Chúng ta làm thế nào để quý trọng phụ nữ?
- Có mẹ chị gái,...nấu cơm, giặc quần áo,..Mẹ em làm cô giáo
- Có rất nhiều bạn nữ học giỏi và có 2 cô giáo làm phó hiệu trưởng
- Lắng nghe
- Cho các em tự nêu
.....................................................
SINH HOẠT TUẦN 28
I. Mục tiêu
 1.Tổng kết,đánh gía, nhận xét hoạt động tuần qua
 2. Phổ biến nhiệm vụ và đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới
II. Nội dung
 1. Nhận xét các hoạt động tuần 28
 - Vệ sinh:
 + Một số em đã có ý thức trong việc giữ vệ sinh trường lớp
 + Bên cạnh đó còn một số em vẫn còn xả rác ra lớp học cũng như sân trường 
 -Chuyên cần: Trong tuần qua các em đi học rất đầy đủ
 - Học tập:
 +Một số em có cố gắng trong học 
 + Một số em chưa cố gắng , chưa học thuộc bài và làm bài ở nhà 
 - Nề nếp lớp học : Tự quản 15 phút đầu giờ các em làm tốt
 - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng:
 + Đầy đủ: Làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ 
 + Chưa đầy đủ : Một số em chưa chuẩn bị bài ở nhà
 + Hoạt động khác
 2. Kế hoach tuần 29
 - Cần giữ vệ sinh trường lớp, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân; phòng chống bệnh dịch
 - Chăm chỉ học tập, chú ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp; giữ trật tự.
 - Đi học đều và đúng giờ , nghỉ học phải xin phép
 - Kính trọng thầy cô và người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn
 - Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của HS Tiểu học. 
 - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng đầy đủ khi đến lớp
 - Tập luyện chuẩn bị thi nghi thức đội và thi nết đẹp đội viên...
 - Phát động thi đua chào mừng ngày 26 – 3 
 - Thực hiện tốt yêu cầu tuần sau
KHỐI TRƯỞNG
BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 28.doc