Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương

Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương

I. MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

 - Hiểu nội dung: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng(trả lời được các câu hỏi 1,2,4).

- TH GDBV MT: Giỳp H cảm nhận được vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu quý thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường rừng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK

 - Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 892Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN: 8
 Ngày soạn: 12/10/2010 
	 Ngày giảng: Thứ hai ngày 18/10/2010
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN 
 .........................– & ˜......................
Tiết 2: Tập đọc: Kì diệu rừng xanh 
I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
 - Hiểu nội dung: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng(trả lời được các câu hỏi 1,2,4).
- TH GDBV MT: Giỳp H cảm nhận được vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu quý thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường rừng. 
II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK 
 - Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng .
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
25 phút
15 phút
5 phút
5 phút
5 phút
A/ Bài cũ:	 
- Những chi tiết nào trong bài thơ cho thấy cảnh trên công trường sông Đà vừa tĩnh mịch vừa sinh động ?
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
a, Luyện đọc:
- Bài văn chia làm mấy đọan? Mỗi đoạn từ đõu đến đõu?	
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó .
- Giúp H giải nghĩa một số từ khó .
*Đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
 - Những cây nấm rừng đã khiến tác 
giả có những liên tưởng thú vị gì ?
 - Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh
 vật đẹp thêm như thế nào ?	
- Những muôn thú trong rừng được 
miêu tả như thế nào ?Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ? 
 - Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rượi ”? -Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên?	
* Nội dung:	 
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
*Đọc mẫu đoạn văn
- Hướng dẫn cỏch luyện đọc 
C /Củng cố, dặn dò:
- TH GDBV MT: Rừng cú ý lợi gỡ cho chỳng ta?
- Chỳng ta cần làm gỡ để bào vệ rừng?
- Nhận xét giờ học
- H đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài .
*H nối tiếp nhau đọc từng đoạn từ 2-3 lượt. Luyện đọc lượt 1 kết hợp luyện đọc từ khú. Đọc lượt 2 kết hợp giải nghĩa từ.
*Luyện đọc theo cặp.
*1- 2 em đọc cả bài.
- Thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm ....
- Trở nên lãng mạng, thần bí như trong truyện cổ tích.
- Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyển nhanh như chớp. 
- Cảnh rừng trở nên sinh động đầy
những điều bất ngờ và kì thú.
- Vì có sự phối hợp của rất nhiều màu
vàng trong một không gian rộng ....
- H tự rỳt ra nội dung bài
- H luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- H thi đọc trước lớp. Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- H nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- Rừng cho ta gỗ quý, muụng thỳ và nhiều cảnh đẹp đồng thời rừng cũn điều hoà khớ hậu, cho ta khụng khớ trong lành...
- Chỳng ta khụng chặt, phỏ rừng bừa bói, khụng nờn bắt - giết muụng thỳ. Cần trồng thờm rừng...
- Về nhà tiếp tục luyện đọc để cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên.
- Xem trước bài sau.
 .........................– & ˜......................
Tiết 3 : Toán: số thập phân bằng nhau 
I. Mục tiêu: - Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phần không thay đổi 
 *Bài tập cần làm: Bài 1, 2
 II. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
 5 phút
23 phút
10 phút
9 phút
 5 phút
A /Bài cũ: 
 - Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
2m 34cm =.......cm 
8m 90cm =.......dm.
5m7dm =.......cm 
6m 40cm =.......cm .	 
 - Nhận xét, ghi điểm.
B /Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
a, Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của số thập phân đó.	
 - Ghi: 9dm =.......cm 
 9dm =......m 
 90cm =.......m
- Em hãy so sánh 0,9m và 0,90m ? 
- Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 ta được một số như thế nào?
- Nhận xét và chốt lại: Khi ta bỏ chữ số 0 tận cùng ở bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng nó: 
0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 =....
 - b, Vớ dụ: 8,75 ; 8,7500 
2,Thực hành:
Bài 1: Bỏ chữ số 0 tận cựng bờn phải số thập để cú cỏc số thập phõn viết dưới dạng gọn hơn 
a, 7,80 ; 64,9000 ; 3,0400
b, 2001,300; 35,020; 100,0100
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Viết thờm cỏc chữ số 0 vào bờn phải phần thập phõn của cỏc phần thập phõn của chỳng cú số chữ số bằng nhau (đều cú ba chữ số)
a, 5,612; 17,2 ; 480,59
b, 24,5 ; 80,01 ; 14,678
- Nhận xét, chữa bài.
C / Củng cố , dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.	 
- 2 H lên bảng làm bài.
2m 34cm =.234cm 
8m 90cm =89.dm.
5m7dm =570cm 
6m 40cm =640cm 
H lên bảng viết số thích hợp vào 
chỗ chấm.
9dm =90 cm; 90cm =0,90m.
9dm =0,9m ;
*Trao đổi theo cặp đụi.
 +Ta có: 9dm = 90cm 
 mà 9dm = 0,9m 
và 90cm = 0,90m nên 0,9m = 0,90m 
	Vậy: 0,9 = 0,90 
- Đại diện cỏc cặp trỡnh bày.
- Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 ta được một số thập phõn bằng nú.
- H nhắc lại: Khi ta viết thêm vào 
bên phải phần thập phân .....
- H tự làm miệng
 8,75 = 8,750 = 8,7500
 8,7500 = 8,750 = 8,75 
- H nêu yêu cầu.
*Làm việc cỏ nhõn
- H làm bài bảng con, sau đó 3 H lên bảng làm bài.
7,800 = 7,8 ; 64,9000 = 64,9 ;......
- H đọc yêu cầu. 	 
*Làm việc cả lớp
- H làm bài vào vở:
a ; 5,612 ; 17,200 ; 480,590 ;
Bài bTương tự bài a.
Về nhà làm bài tập 4
 Chuẩn bị bài tiết sau.
 .........................– & ˜......................
Tiết 5: Thể dục: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy)
 .........................– & ˜......................
Tiết 5: Đạo đức: nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2)
I. Mục tiêu: - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mõi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc làm cụ thể để tỏ lòng biét ơn tổ tiên.
 *Biết tự hào về truyền thống gia đình,dòng họ
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện,...về nhớ ơn tổ tiên. 
 II. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
8 phút
8 phút
8 phút
5 phút
A/ Bài cũ: 
+ Qua câu chuyện “Thăm mộ‘’ 
nhắc nhở em điều gì ?
 + Nêu ghi nhớ của bài?	 
- Nhận xét , đánh giá .
B/ Bài mới :
1, Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương.
- GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm .
+ Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên?
+Việc nhân dân ta tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba hàng năm thể hiện điều gì ?
- Nhận xét kết luận về ý nghĩa của 
ngày giỗ Tổ Hùng Vương.
Hoạt động 2: 	 
- GV giao nhiệm vụ thảo luận.
- Kể cho bạn nghe về truyền thống tốt
 đẹp của gia đình mình, dòng họ 
 mình?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó ?
- Kết luận chốt lại ý đỳng. Cú tuyờn dương những em cú những suy nghĩ tốt
Hoạt động 3: 
Khen những em chuẩn bị tốt.
C/Củng cố,dặn dò:
Nhận xét giờ học.
- Cõu chuyện nhắc em cần phải biết tỏ lũng nhứ ơn đến tổ tiờn bằng những việc làm thiết thực.
- Đọc nối tiếp nội dung bài tập 4
*Hoạt động nhúm 4
- Các nhóm treo tranh sưu tầm được về ngày giỗ Tổ Hùng Vương.
- Các nhóm tiến hành thảo luận. 
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Trao đổi theo cặp đụi
- H thảo luận theo cặp.
- Trình bày trước lớp theo ý tưởng của mỗi H
- Em cần giữ gỡn truyền thống tốt đẹp đú bằng cỏch học tập thật giỏi để sau này lớn lờn gúp phần làm rạng danh tổ tiờn ta.
- Nờu yờu cầu nối tiếp
*Làm việc cả lớp
- H đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên.H trình bày.
H nhận xét 
- Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp.
- Chuẩn bị bài sau.	 
 .........................– & ˜......................	 
 Ngày soạn: 13/10/2010 
	 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19/10/2010
Tiết 1: Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ : Thiên nhiên 
I.Mục tiêu: - Hiểu một số từ thiên nhiên (BT1) nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật , hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ , tục ngữ (BT2) 
 -Tìm được những từ ngữ miêu tả không gian , sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,4
 *H khá - giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ,tục ngữ ở BT 2, có vốn từ phong phú và đặt câu với từ tìm được ở ý đ BT3.
- TH GDBV MT: Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường thiờn nhiờn. Giỳp cỏc em biết yờu quý cảnh đẹp thiờn nhiờn. Từ đú biết tạo thờm vẻ đệp xung quanh nhà ở, trường - lớp.
II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2 
 - Một số tờ phiếu để HS làm bài tập 3, 4.
III. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25 phút
2 phút
6 phút
 5 phút
 9 phút
 3 phút
 5 phút
A/Bài cũ: 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới:
1,Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Dũng nào giải thớch nghĩa của từ “thiờn”
- GV nhận xét.
Bài 2: Tỡm trong cỏc thành ngữ, tục ngữ cú cỏc từ chỉ sự vật, hiện tượng trong thiờn nhiờn
.a, Lờn thỏc xuống ghềnh.
b, Gúp giú thành bóo.
c, Nước chảy đỏ mũn.
d, Khoai đất lạ, mạ đất quen.
- Nhận xét, chốt lại ý đỳng
Bài 3: Tỡm những từ ngữ miờu tả khụng gian. Đặt cõu với mỗi từ đú.
a, Tả chiều rộng
b, Tả chiều dài (xa)
c, Tả chiều cao
d, Tả chiều sõu
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 4: Tiến hành như bài 3
C/ Củng cố, dặn dò:
- TH GDBV MT: Cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
Nhận xét giờ học
- H Bài làm của tiết trước. 
- H đọc yêu cầu.
*Làm việc cá nhân.
- H đọc nối tiếp cỏc dũng , b, c
- H trình bày: chọn ý c.
- H đọc yêu cầu 
*Trao đổi theo cặp đụi
- H làm bài theo cặp: Tìm được các sự vật: thác, ghềnh, gió, bão, sông, đất 
- Đại diện cỏc căp trỡnh bày.
- H cả lớp nhận xét.
*Hoạt động nhúm 4 
- H làm việc theo nhóm, mỗi nhúm làm mỗi cõu và ghi kết
quả vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- H liờn hệ ý thức bảo vệ thiờn nhiờn
- Về nhà ghi nhớ các từ ngữ miêu tả 
không gian, sông nước và thuộc các 
thành ngữ, tục ngữ.
- Chuẩn bị cho bài sau.
 .........................– & ˜......................
Tiết 2 : Toán: 	 so sánh hai số thập phân 
I. Mục tiêu: - Biết cách so sánh hai số thập phân.
 - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (ngược lại).
 *Bài tập cần làm: Bài 1, 2
II.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25 phút
2 phút
6 phút
20 phút
10 phút
 8 phút
5 phút
A/Bài cũ: 
Viết số thập phân sau thành phân số
 thập phân 0,100 ; 0,25 ; 0,1250 ;
 0,7000 
- Nhận xét, ghi điểm
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài :
a. Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau:
- Bài toỏn: Sợi dây thứ nhất dài ... , giỏi nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương.
II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ mật độ dân số Việt Nam.
 - Tranh ảnh về các dân tộc: đồng bằng, miền núi ....
III. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5phút
25 phút
2 phút
25 phút
9 phút
8 phút
6 phút
5 phút
A/Bài cũ:
-GV treo bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Bài mới:
a, Dân số: 
Hoạt động 1:
- Năm 2004 nước ta có số dân là 82 triệu người. Dân số nước ta đứng thứ ba ở Đông Nam á.
b, Gia tăng dân số:
Hoạt động 2: 
- GV treo biểu đồ như SGK	
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- Qua số liệu trên cho thấy dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng hơn 1 triệu ngưòi.
Ôn tập về đặc điểm các yếu tố địa lý 
- Liên hệ dân số địa phương.
Hoạt động 3: 
- GV treo tranh thể hiện hậu quả tăng 
nhanh dân số.
+ Gia đình đông con ảnh hưởng đến đời sống kinh tế ...	
+ Mỗi gia đình chỉ nên có 1-2 con.
C/Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- H lên bảng chỉ được vị trí một số 
dãy núi , đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ.
*Trao đổi theo cặp đụi
- H quan sát bảng số liệu các nước 
Đông Nam á và trả lời câu hỏi ở 
mục 1 SGK
- H trình bày kết quả .
*Làm việc cá nhân 
- H quan sát biểu đồ qua các năm và
 trả lời câu hỏi ở mục I SGK.
- H trình bày kết quả 
*Làm việc theo nhóm 4
- H bằng hiểu biết của mình các 
nhóm nêu 1 số hậu quả do dân số 
tăng nhanh.
H trình bày. 
- H các nhóm khác bổ sung.	
- H liên hệ đến gia đình mình.
H - Liờn hệ bảo vệ mụi trường
ị Trong những năm gần đõy, tốc độ tăng dõn số ở nước ta đó giảm nhờ thực hiện tốt cụng tỏc kế hoạch húa gia đỡnh
- Nhớ trao đổi với gia đình cần sinh ít con.	
 .........................– & ˜......................
 Ngày soạn: 16/10/2010 
	 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 22/10/2010
Tiết 2: Toán: viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
I.Mục tiêu: - Biết viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân(trường hợp đơn giản).
 *Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3
II. đồ dùng dạy học: 
- Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn , để trống một số ô .
II.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
5 phút
25 phút
6 phút
6 phút
6 phút
A/Bài cũ: Đọc:
+Tám đơn vị, chín phần mười.
+Ba mươi lăm đơn vị, bảy phần trăm. - Nhận xét, ghi điểm 
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
2, Ôn tập về các đơn vị đo độ dài:
a, Bảng đơn vị đo độ dài:
- GV treo bảng đơn vị đo độ dài .
- GV nhận xét và ghi vào bảng .
b, Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề 
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau?
c, Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng 	
- GV yêu cầu H nêu mối quan hệ giữa m với km, cm, mm 
3, Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân:
- Ví dụ 1:
 6m 4dm = .....m 
- GV cùng H nhận xét, hướng dẫn cách làm như SGK.
- Ví dụ 2: 
4. Thực hành:
Bài 1:	
Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:	
Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
C/Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
- H lên bảng viết số: 8,9; 35,07
- H nêu tên các đơn vị đo độ dài 
đã học theo thứ tự từ bé đến lớn .
- H nêu được mối quan hệ giữa 
m và dam ; m và dm.
1m = dam = 10dm.
- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó và bằng 0,1 đơn vị lớn hơn tiếp liền n .
- H nêu được:
1000m = 1km 
1m = km ; ...
- H tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm và nêu cách làm trước lớp.
- H Tiến hành tương tự như VD 1.
- H nêu yêu cầu.
H làm bài vào bảng con
 a, 8m 6dm = 8 m = 8,6 m 
 b, 2dm2cm = 2 dm = 2,2dm ; ...
2 H lên bảng làm bài.
- H nêu yêu cầu.
- H làm bài:
 a, 2m 5cm = 2m = 2,05m ;...
 b, 8dm 7cm = 8dm = 8,7dm ; 
H lên bảng làm bài.
- H nêu yêu cầu và làm bài :
5km 302m = 5,032m ; ...
- H đọc kết quả .
Cả lớp đổi vở dò bài.
- Nắm vững bảng đơn vị đo độ dài, 
mối quan hệ và cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài
Tiết 2: Tập làm văn:	 Luyện tập tả cảnh 
 I. Mục tiêu:
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài:Mở bài trực tiếp,mở bài dán tiếp (BT1)
-Phân biệt được hai cách kết bài:Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.(BT2);viết được đoạn mở bài kiểu dán tiếp ,đoạn kết bài kiểu mở rọng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3)
II. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5 phút
25 phút
1 phút
8phút
8 phút
7 phút
5 phút
A/Bài cũ: 
 - Nhận xét và ghi điểm.	
B/Bài mới:
1,Giới thiệu bài:
2,Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Thế nào là mở bài trực tiếp trong bài văn tả cảnh?	
- Thế nào là mở bài gián tiếp?
- Thế nào là kết bài tự nhiên?
+ Thế nào là kết bài mở rộng?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
* Bài 2 : 
- GV nêu yêu cầu .
- GV kết luận.
- Em thấy kiểu kết bài nào hấp 
dẫn hơn?	
Bài 3:
- GV nhận xét, ghi điểm các em đạt yêu cầu.
C/Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 2 H lên bảng đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.	
- H đọc yêu cầu nối tiếp.
- Mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay cảnh định tả.
- Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác 
rồi dẫn vào đối tượng định tả.
- Kết bài tự nhiên cho biết kết thúc của bài văn tả cảnh.
- H tiến hành thảo luận theo cặp BT1
 và nêu được:
a, Mở bài trực tiếp.
b, Mở bài theo kiểu gián tiếp .
HS trình bày.
HS đọc to yêu cầu và nội dung.
HS làm việc theo nhóm.
Nhóm báo cáo kết quả
+ Giống nhau: đều nói lên tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường.
+ Khác nhau: đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: khẳng định con đường là người bạn quý gắn bó với kỷ niệm ...
Các nhóm khác nhận xét.
- Kiểu kết bài mở rộng.
H đọc to yêu cầu.
H làm bài vào vở.
2 HS làm vào giấy khổ to.
HS đọc đoạn mở bài, kết bài của mình trước lớp. 
- Về nhà hoàn thành bài văn tả cảnh 
chuẩn bị cho bài sau .
 .........................– & ˜......................
Tiết 3: Khoa học: Phòng tránh hiv/aids
 I. Mục tiêu: 
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV / AIDS .
II. đồ dùng dạy học: 
- Thông tin và hình trang 35 SGK .
- Sưu tầm các tranh ảnh , tờ rơi , tranh cổ động và các thông tin về HIV/AIDS .
- Chuẩn bị nội dung như trang 34 SGK vào phiếu khổ to .
III. các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25 phút
1 phút
13 phút
12 phút
5 phút
A/Bài cũ:
+ Nêu tác nhân đường lây truyền
 bệnh viêm gan A?	
+ Nờu cách phòng bệnh viêm gan A?	
- GV nhận xét, ghi điểm .
B/ Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: 
- GV giải thích HIV/ AIDS là gì.
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi và 
chơi theo nhó.
GV nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ
 cho các nhóm 
GV nhận xét, kết luận .
Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin:
- GV nêu yêu cầu .	 
- GV nhận xét, kết luận
- Chúng ta cần phải làm gì để phòng
 bệnh HIV/AIDS ?	
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Tác nhân đường lây truyền bệnh qua đường tiờu hoỏ. Vi-rỳt viêm gan A được thải qua phõn người bệnh. 
- Để phũng bệnh viờm gan A ta cần ăn chớn, uống sụi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện
- Lắng nghe.
*Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Các nhóm tiến hành chơi .
- Các nhóm làm việc ghi nội dung 
vào phiếu : 1- c , 2- b , 3-d , 4-e, 5-a.
Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
*Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm sắp xếp, trình bày các 
thông tin , tranh ảnh, tờ rơi ...đã 
sưu tầm được dán vào giấy khổ to.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thuyết minh nội dung cho cả nhóm
nghe. 
- Đại diện nhóm lên thuyết minh 
trước lớp. 
Các nhóm khác nhận xét.
- Liên hệ đến gia đình, đến địa phương	
- Tuyên truyền mọi người biết 
tác hại của bệnh HIV/AIDS để có cách phòng ngừa.
Tiết 4: Âm nhạc: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy)
.........................– & ˜......................
Tiết 5: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
 SINH HOẠT LỚP
I.MụC TIÊU: - H nhận ra những ưu điểm, khuyết điểm trong tuần. Đồng thời biết khắc phục những khuyết điểm mắc phải để cú hướng sửa chữa.
- Khen thưởng, động viên những em có thành tích trong học tập và các hoạt động khác.
- Phổ biến kế hoạch tuần 5, giao nhiệm vụ cho từng tổ.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 *Lớp trưởng đỏnh giỏ lại mọi hoạt động của lớp trong tuần
Lần lượt cỏc tổ trưởng của cỏc tổ lờn đỏnh giỏ những hoạt động của tổ mỡnh trong tuần đồng thời cú khen, tuyờn dương những bạn cú thành tớch xuất sắc.Bờn cạnh đú nhắc nhở một số bạn cú hành vi lười biếng trong học tập....
GV đỏnh giỏ tổng quỏt mọi hoạt động trong tuần của lớp:
1. Về học tập: 
 a) Sĩ số: 
 - Sĩ số đảm bảo 100%: Số học sinh nghỉ học lõu ngày đó huy động được 1 em. 
 - Thực hiờn nề nếp khỏ tốt.
 b) Học tập: - H phần lớn cú đầy đủ sỏch vở, đồ dựng học tập, một số em khụng chịu học bài và làm bài tập. 
- Ngồi học khụng phỏt biểu, tinh thần xõy dựng bài cũn quỏ ớt. 
 - Nhỡn chung cỏc em đi học đảm bảo đồ dựng học tập, sỏch vở song bờn cạnh đú một số em chưa dỏn nhón, bao bọc như em Ngối, Chăng, Khuõn, Hia..
- Giờ học chưa sụi nổi, một số bạn học cũn trầm song cũng cú bạn đó cú nhiều tiến bộ như: Em Kim Anh, ADỗ, Hạnh, Nõu, Miờn.
 c) Hoạt động khỏc:
- Cụng tỏc tự quản chưa tốt. Cũn núi chuyện trong giờ học.
- Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ, sinh hoạt đầu giờ. Tỡnh trạng ăn quà vặt đó giảm sỳt, đồng phục đỳng qui định. 
 - Đi thực tế gia đỡnh em Khuõn và em Noi, Von, A- xinh, em Chớt. Em Chớt và em Noi đó trở lại trường, cũn em Von, A xinh tuổi lớn khụng muốn đi học.
- Tiến hành tập một số bài hỏt, mỳa tập thể và một số trũ chơi dõn gian khỏ hiệu quả. 
- Đại hội liờn đội thành cụng tốt đẹp.
 d) Tuyờn dương: 
 - Về học tập : Em Nõu, Hạnh, ADỗ, Miờn, Kim Anh đó cú ý thức xõy dựng bài tốt hăng say phỏt biểu xõy dưng bài, nắm và hiểu bài tại lớp. Nhắc nhở em Chăng thiếu sự tập trung trong giờ học.
 - Bộ vở sạch - chữ đẹp: Tuyờn dương em Kim Anh, em Miờn và một số em khỏc.
- Về lao động: Tuyờn dương em Chớt, Hạnh, Kim Anh, Chõu đó cú tinh thần tự giỏc và cú ý thức cao trong lao động.
 2. Kế hoạch tuần tới:
- Tổ 2 làm trực nhật.
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. Tiếp tục duy trỡ sĩ số, nề nếp lớp học
 - Tham gia tốt cỏc hoạt động sinh hoạt đầu giờ như: đọc bỏo Đội, ụn bài cũ. Đặc biệt học 
và hỏt thuộc cỏc bài hỏt tuyền thống của Đội mới tập.
- Vệ sinh lớp học, khuụn viờn trường lớp sạch sẽ. 
- Hoàn thành khõu trang trớ phũng học.
- Chỳ trọng việc “giữ vở sạch - viết chữ đẹp”.
- Tiếp tục phụ đạo em: Noi, Chớt, Chăng, Than vào buổi chiều thứ hai hằng tuần, tại văn phũng. Bồi dưỡng em Hạnh, Miờn, ADổ.
- Đi thực tế gia đỡnh em Nõu, Năng,Thảo (tổ 2).
.........................– & ˜......................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8.doc