Giáo án lớp 5 - Tuần 9, 10, 11 - Trường Tiểu học Tân Hộ Cơ 2

Giáo án lớp 5 - Tuần 9, 10, 11 - Trường Tiểu học Tân Hộ Cơ 2

 I.MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu nội dung: khẳng định người lao động là quý nhất.

*Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3

II. CHUẨN BỊ:

GV:- Tranh minh hoạ SGK

 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 76 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1016Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 9, 10, 11 - Trường Tiểu học Tân Hộ Cơ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT TÂN HỒNG
TRƯỜNG TH TÂN HỘ CƠ 2
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5A - TUẦN 9 (TỪ NGÀY 10/10 ĐẾN 14/10)
NĂM HỌC: 2011 – 2012.
Thứ
ngày
Tiết
Môn
Bài dạy
Ghi chú
HAI
10/10
2011
1
CC
Sinh hoạt đầu tuần.	
2
TĐ
Cái gì quý nhất.
3
T
Luyện tập (Tr44).
4
Đ Đ
Tình bạn (tiết 1).
5
LS
Cách mạng mùa thu
BA
11/10
2011
1
T
Viết các số đo khối dưới dạng số thập phân (Tr45)..
2
LTVC
Mở rộng vồn từ: Thiên nhiên.
3
KH
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS.
4
CT
Nhớ-viết : Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
5
TD
TƯ
12/10
2011
1
TĐ
Đất Cà Mau.
2
T
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân (Tr46).
3
TLV
Luyện tập thuyết trình tranh luận.
4
ĐL
Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
5
ÂN
NĂM
13/10
2011
1
T
Luyện tập chung (Tr47).
2
KC
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (không dạy)
3
LTVC
Đại từ.
4
MT
5
TA
SÁU
14/10
2011
1
T
Luyện tập chung (Tr48).
2
KH
Phòng tránh bị xâm hại.
3
TLV
Luyện tập thuyết trình tranh luận.
4
KT
Luộc rau
5
SH
Sinh hoạt cuối tuần.
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011
 TẬP ĐỌC
	CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
 I.MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: khẳng định người lao động là quý nhất.
*Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3
II. CHUẨN BỊ:
GV:- Tranh minh hoạ SGK
 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐGV
HĐHS
 1. Ổn định :
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài 
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
 * Luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
GV chú ý sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó 
- GV đọc từ khó
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải 
- Luyện đọc theo cặp
- Gv hướng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu
 *Tìm hiểu bài :
Câu 1
Câu 2
Câu 3
 - Nội dung của bài là gì?
GV ghi bảng
 c) Luyện đọc diễn cảm
- 1 HS đọc toàn bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- GV hướng dẫn luyện đọc 
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc 
- GV nhận xét ghi điểm
 4. Củng cố 
- Nhận xét giờ học
 5. Dặn dò
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
-3 HS
- 1 HS đọc bài 
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó 
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải 
- HS đọc trong nhóm cho nhau nghe
- Trả lời cá nhân
- Trả lời cá nhân
- Thảo luận nhóm 4
- HS trả lời.
- 1 HS đọc
- HS đọc nhóm đôi.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
- Thi đọc
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 -Bieát vieát soá ño ñoä daøi döôùi daïng soá thaäp phaân.
 *Bài tập cần làm: Baøi1, Baøi2, Baøi3, Baøi 4 (a,c).
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ
HS: SGK, vở bài tập
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HĐGV
HDHS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Phát triển bài
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét và hướng dẫn lại cách làm như SGK đã giới thiệu.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV nhắc HS cách làm bài tập 3 tương tự như cách làm bài tập 1, sau đó yêu cầu HS làm bài.
Bài 4
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
2 Hs
- HS nghe.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- HS thảo luận, sau đó một số HS nêu ý kiến trước lớp.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS trao đổi cách làm.
- Một số HS trình bày cách làm của mình.
- HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu.
- Thảo luận nhóm 4
 LỊCH SỬ
CÁCH MẠNG MÙA THU
I.MỤC TIÊU: 
- Tường thuật lại sự kiện nhân dân hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân hà Nội xuống đường biểu dương lực lực và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố. Ngay cuộc mít tinh, quấn chúng đã xông vào chiếm các cơ ®Çu n·o cña kÎ thï: Phñ Kh©m Sai, Së MËt th¸m,... chiÒu ngµy 19/8/1945, cuéc khëi nghÜa dµnh chÝnh quyÒn ë Hµ Néi toµn th¾ng.
- BiÕt c¸ch m¹ng th¸ng T¸m næ ra vµo thêi gian nµo, sù kiÖn cÇn nhí, kÕt qu¶:
+ Th¸ng 8 n¨m 1945, nh©n d©n ta vïng lªn khëi nghÜa dµnh chÝnh quyÒn vµ lÇn l­ît dµnh chÝnh quyÒn ë Hµ Néi, HuÕ, Sµi Gßn.
+ Ngµy 19-8 trë thµnh kØ niÖm C¸ch m¹ng th¸ng T¸m.
II. CHUẨN BỊ: 
GV- Bản đồ hành chính Việt Nam 
- Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HĐGV
HĐHS
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh trả lời câu hỏi
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Hoạt động 1: Thời cơ cách mạng
Giáo viên nêu vấn đề:
?: Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam?
Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền 
ở Hà Nội ngày 19-8-1945
- Học sinh làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.
.- Giáo viên kết luận
Hoạt động 3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương
+ Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
+ Nêu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao?
+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?
+ Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền
+ Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hương ta năm 1945?
- Giáo viên cung cấp thêm về lịch sử địa phương cho học sinh
Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng tám
 + Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong cách mạng tháng Tám?
+ Thắng lợi của cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào?
4.Củng cố-dặn dò
+ Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12-9-1930 ở Nghệ An.
+ Trong những năm 1930-1931 ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh diễn ra điều gì mới?
+ Tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8-1945 quân Nhật ở châu Á thua trận, thế lực của chúng đang suy giảm đi rất nhiều.
-Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt từng học sinh thuật lại trước nhóm.
- 1 em trình bày, cả lớp theo dõi và bổ sung
- Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn
- Cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền.
- Huế (23/8), Sài Gòn (25-8) và đến 28-8-1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nước.
- Một số học sinh nêu
-Vì: Nhân dân ta có một lòng yêu nước sâu sắc. Có Đảng lãnh đạo.
- Thắng lợi cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân. Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, thống trị của thực dân, phong kiến
ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè).
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẽ với bạn bè
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CO THỂ SỬ DỤNG:
- Thảo luận nhóm.
- Xử lí tình huống.
- Đóng vai
 II. CHUẨN BỊ:
- Bài hát: lớp chúng ta đoàn kết
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên?
- GV nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới :
a. Khám phá:
 Nêu tên bài và hát bài lớp chúng mình.
b. Kết nối:
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn
- HS hoạt động cả lớp
+ 2 HS đọc câu chuyện trong SGK
H: Câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
H: khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì?
H: chuyện gì đã xảy ra sau đó?
H: Hành động bỏ bạn đẻ chạy thoát thân của nhân vật đó là một người bạn như thế nào?
H: khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia?
H: Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình cảm giữa 2 người sẽ như thế nào?
c. Thực hành:
* Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai
- Gọi vài HS lên sắm vai theo nội dung câu chuyện
- GV cùng cả lớp nhận xét
- Gọi 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
* Hoạt động 3: làm bài tập 2, SGK
+ Mục tiêu: HS biết cách ứng sử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
+ Cách tiến hành
- HS làm bài tập 2
- HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh
- Gọi 1 số HS trình bày cách ứng sử trong mỗi tình huống và giải thích lí do.
- GV nhận xét và kết luận .
4: Áp dụng:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- 2 HS trả lời
- 2 HS đọc 
+ Câu chuyện gồm có 3 nhân vật: đoi bạn và con gấu
+ khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp một con gấu.
+ khi thấy gấu, một người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc bạn còn lại dưới mặt đất.
+ Nhân vật đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. 
+ khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nói với người bạn kia là: Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ.
+ Hai người bạn sẽ không bao giờ chơi với nhau nữa. người bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi của mình, ...
- Vài HS lên sắm vai
- Lớp nhận xét
- 3 HS đọc ghi nhớ
- Lớp làm bài tập 2 và trao đổi bài với bạn bên cạnh
Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011
 CHÍNH TẢ
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
 I. MỤC TIÊU:
 - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
*Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b hoặc BT CT do GV soạn.
 II. CHUẨN BỊ:
-VBT TV5 Tập 1.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐGV
HĐHS
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ có tiếng chứa vần uyên/ uyêt
- GV nhận xét ghi điểm 
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn HS nhớ -viết
 * Trao đổi về nội dung bài
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Bài thơ cho em biết điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ trên
- Hướng dẫn cách trình bày:
+ Bài thơ có mấy khổ?
+ cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào?
+ Trình bày bài thơ như thế nào?
+ Trong bài thơ có những chữ nào phải viết hoa?
 * Viết chính tả
 * Soát lỗi chấm bài
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2a
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm theo nhóm 4 để hoàn thành bài và dán lên bảng lớp, đọc phiếu 
Bài 3a 
-  ... ệ các loài vật quý
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị một câu chuyện em được nghe, được đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
___________________________
_________________________________________
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
Khoa häc
Bµi 22: Tre, m©y, song. . (Tr 46) 
Tích hợp GDBVMT:Liên hệ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Kể được một số đồ dùng làm từ tre, mây, song .
 - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
 - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
*GD BVMT: CÇn b¶o vÖ c¸c loµi c©y m©y, tre, song v× ®ã kh«ng chØ lµ c©y xanh mµ ®ã cßn lµ mét lo¹i nguyªn liÖu tèt phôc vô tèt cho ®êi sèng con ng­êi.
II.Chuẩn bị
 - Cây mây,song,tre thật .Hình minh hoạ trang 46, 47 SGK.
 - Phiếu học tập kẻ sẵn bảng so sánh về đặc điểm của tre và mây, song.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA TRE, MÂY, SONG 
TRONG THỰC TIỄN
- Đưa ra cây tre, mây, song thật hoặc cây giả hoặc tranh ảnh để hỏi về từng cây.
- Quan sát và trả lời theo hiểu biết thực tế của mình. Ví dụ:
+ Đây là cây gì? Hãy nói những điều em biết về loài cây này. 
- Yêu cầu HS chỉ rõ đâu là cây tre, cây mây, cây song.
- Các em cùng đọc bảng thông tin trang 46 SGK và làm phiếu so sánh về đặc điểm công dụng của tre và mây, song. 
- Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 4 HS, phát phiếu học tập cho từng nhóm.
+ Đây là cây tre. Cây tre ở quê em có rất nhiều. Chúng mọc thành bụi lớn, gióng dài hơn dóng mía. Cây tre dùng để làm rất nhiều đồ dùng trong gia đình như bàn, ghế, chạn,...
+ Đây là cây mây. Cây mây thân leo, hóa gỗ, có nhiều gai, mọc thành bụi lón. Cây mây có nhiều ở quê em dùng làm ghế, cạp rỏ rá,...
+ Đây là cây song. Cây song thân leo, hóa gỗ, cây to và dài hơn cây mây, mọc thành bụi lớn. Cây song có nhiều ở vùng núi.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS trong nhóm trao đổi, thảo luận, làm phiếu.
- Trao đổi và cùng hoàn thành phiếu, 1 nhóm làm vào phiếu to để chữa bài.
 PHIẾU HỌC TẬP
Bài: Tre, mây, song
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- Mọc đứng, thành bụi, cao khoảng 10-15cm, thân trong, rỗng ở bên trong, gồm nhiều đốt thẳng hình ống.
- Cây leo mọc thành bụi, thân gỗ dài, không phân nhánh.
Ứng dụng
- Làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng trong gia đình.
- Làm lạt, đan lát, làm bàn ghế, đồ mĩ nghệ
+ Ngoài những ứng dụng như làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng trong gia đình, em có biết tre còn được dùng vào những việc gì khác?
+ Tre được trồng thành bụi lớn ở chân đê để chống xói mòn.
+ Tre còn dùng để làm cọc đóng móng nhà.
+ Thời xưa tre còn được làm cung tên để giết giặc.
Hoạt động 2
MỘT SỐ ĐỒ DÙNG LÀM BẰNG TRE, MÂY, SONG
- GV sử dụng các tranh minh hoạ trang 47 SGK. HS hoạt động theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm hiểu về từng hình theo yêu cầu.
- Quan sát tranh minh hoạ và cho biết:
+ Đó là đồ dùng nào?
+ Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào?
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
+ Em còn biết những đồ dùng nào làm từ tre, mây, song?
+ Tre: chõng tre, ghế, sọt, cần câu, thuyền nan, bè, thang, cối xay, lồng bàn,...
Hoạt động 3
CÁCH BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG BẰNG TRE, MÂY, SONG
- Hoạt động lớp: Hỏi: Nhà em có đồ dùng nào làm từ tre, mây, song. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình.
- Tiếp nối nhau trả lời.
Nhà em có các loại rổ làm bằng tre nên sử dụng xong phải giặt sạch treo lên cao, không treo chỗ ướt, nắng để tránh ẩm mốc, hoặc giòn sẽ nhanh hỏng.
Nhà em có một bộ bàn ghế tiếp khách hằng ngày. Thỉnh thoảng bố em lại sơn dầu để cho đẹp và tránh ẩm mốc.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà tìm hiểu những đồ dùng trong nhà được làm từ sắt, gang, thép. 
To¸n
TiÕt 55: Nh©n một sè thËp ph©n víi một sè tù nhiªn. . (Tr 55)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm và vận dụng được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bước đầu hiểu được ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
* Hs ®¹i trµ lµm c¸c bµi tËp 1, 3. Hs kh¸ giái lµm hÕt c¸c bµi tËp.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ:
HS làm bài 2 SGK
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
2/Bài mới: 
- HS nghe 
GIỚI THIỆU QUY TẮC NHÂN MỘT SỐ TP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
a. Ví dụ 1 * Hình thành phép nhân.
- GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán. 
- HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ.
- HS: Chu vi của hình tam giác ABC bằng tổng độ dài 3 cạnh:
1,2m + 1,2m + 1,2m
(HS có thể nêu luôn là 1,2 x 3)
-3cạnh hình tam giác ABC có gì đặc biệt?
- 3 cạnh tam giác ABC đều bằng 1,2m.
- Vậy để tính tổng của 3 cạnh, ngoài cách thực hiện phép cộng 1,2m + 1,2m + 1,2m ta còn có cách nào khác?
- Ta còn cách thực hiện phép nhân
1,2m x 3
* Đi tìm kết quả- Tìm cách chuyển 1,2m thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên rồi tính.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình.
- HS thảo luận theo cặp.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
 1,2m = 12cm
x
 12
 3
 36dm
 36dm = 3,6cm
Vậy 1,2 x 3 = 3,6 (m)
- GV nghe HS trình bày và viết cách làm trên lên bảng như phần bài học trong SGK.
- Vậy 1,2m nhân 3 bằng bao nhiêu mét?
- HS: 1,2m x 3 = 3,6m
* Giới thiệu kĩ thuật tính
b. Ví dụ 2: GV nêu yêu cầu ví dụ 2: Đặt tính và tính 0,46 x 12.
- 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân, cả lớp thực hiện phép nhân vào giấy nháp.
- GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính của mình.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét cách tính của HS.
2.2. Ghi nhớ
- GV hỏi: Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên?
- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và yêu cầu học thuộc luôn tại lớp.
2.3. Luyện tập - thực hành
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Bài tập yêu cầu đặt tính và tính.
- 4HS lên bảng làm bài,mỗi HS làm 1 phép tính.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
Bài 2: HS K,G: GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi.
- HS tự làm bài vào vở.
Thừa số
3,18
8,07
2,389
Thừa số
3
5
10
Tích
9,54
40,35
23,890
- GV gọi HS đọc kết quả tính của mình.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
Bài giải
Trong 4 giờ ô tô đi được là:
 42,6 x 4 = 170,4 (km)
 Đáp số: 170,4km
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học, dặn dò
- Về nhà làm những bài chưa xong trên lớp vào vở
TËp lµm v¨n
LuyÖn tËp lµm ®¬n. . (Tr 111) 
Tích hợp GDBVMT:Trực tiếp
I.Mục tiêu: 
Viết được lá đơn kiến nghị đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện nội dung cần thiết.
* GD BVMT: Khai th¸c trùc tiÕp néi dung bµi: C¸c ®Ò bµi lµm ®¬n ®Òu gd vÒ BVMT.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường)
Đảm nhận trách nhiệm với mọi người
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CO THỂ SỬ DỤNG:
Tự bộc lộ
trao đổi nhóm
IV. Chuẩn bị: - Mẫu đơn. Bảng lớp viết mẫu đơn.
V. các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: 
2/ Bài mới:
HDHS viết đơn
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc mẫu đơn đã trình bày sẵn trên bảng.
- GV lưu ý HS cách viết đơn
- HS trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra) sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục ......
- HS đọc đoạn văn, bài văn các em đã viết lại cho hay hơn.
Tên của đơn
Nơi nhận đơn
Giới thiệu bản thân
 Mẫu đơn:
Quốc hiệu, tiêu ngữ
Nơi viết, ngày tháng năm
Tên của đơn
Nơi nhận đơn
Giới thiệu bản thân
Lí do, mục đích viết đơn
Lời hứa
Lời cảm ơn
Kí tên
- HS nói đề bài các em đã chọn.
- HS viết đơn
- Trình bày đơn, cả lớp theo dõi, nhận xét.
 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
- Một số em làm bài chưa tốt về sửa chữa hoàn chỉnh lá đơn.
- CB tiết sau: Lập dàn ý bài văn tả người.
______________________________
 KÜ thuËt
Bµi 11: Röa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng
I.Mục tiêu
-Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
-Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
-Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ân uống ở gia đình.
-Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ dụng cụ nấu ăn và ăn uống. 
II. Đồ dùng
Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1:Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống
Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng. Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát ,đũa sau bữa ăn ? Nếu dụng cụ nấu, bát, đũa không được rửa sạch sau bữa thì sẽ như thế nào?
Gv kết luận
c.Hđ 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống
Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.
So sánh cách rửa bát ở gia đình và cách rửa bát trình bày trong sgk. Nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn. Theo em những dụng cụ dính mỡ có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau.
d.Hđ 3: Đánh giá kết quả học tập
Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong .Gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn như thế nào.
Gv đánh giá kết quả học tập
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
Thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hs liên hệ 
Hs trả lời câu hỏi
Cả lớp bổ sung
Hs trả lời
SINH HOAÏT 
 TUAÀN 10
I.Muïc tieâu: 
- HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 10
- Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua:
 * Neà neáp: - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø.
- Duy trì SS lôùp toát.
- Neà neáp lôùp töông ñoái oån ñònh.
 * Hoïc taäp: 
 - Coù hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp.
- Moät soá em chöa chòu khoù hoïc ôû nhaø.
.III. Keá hoaïch tuaàn 11
 * Neà neáp:
- Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh.
- Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu, nghæ hoïc phaûi xin pheùp.
- Khaéc phuïc tình traïng noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc.
- Chuaån bò baøi chu ñaùo tröôùc khi ñeán lôùp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUÂN 9+10+11.doc