Giáo án lớp 5 - Tuần 9, 10

Giáo án lớp 5 - Tuần 9, 10

I. Mục tiêu:

-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: nỏ ý, cắt nghĩa, mồn một, vất vả, quan trọng, nghèn nghẹn , Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, gõa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm .Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật.

-Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ, Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng cảm với em: nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém. Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cũng đáng quý.Hiểu nghĩa các từ ngữ.

-HS có lòng hiếu thảo với cha mẹ,không coi thường nghề nào trong xã hội.

II. CHUẨN BỊ:

-GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK (phóng to nếu có điều kiện)+Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc+Tranh đốt pháo hoa.

-HS :Đọc trước bài ở n hà,SGK

 

doc 75 trang Người đăng huong21 Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 9, 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9
THỨ/NGÀY
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
HAI NGÀY 30/10/2006
TẬP ĐỌC
TOÁN
LỊCH SỬ
ĐẠO ĐỨC
Thưa chuyện với mẹ
Hai đường thẳng song song
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Tiết kiệm thời giờ
BA NGÀY 31/10/2006
KHOA HỌC 
CHÍNH TẢ
L TỪ & CÂU
TOÁN
KĨ THUẬT
 Phòng tránh tai nạn đuối nước
Thợ rèn
MRVT : Ước mơ
Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Cắt khâu túi rút dây
TƯ NGÀY 1/11/2006
TOÁN
KỂ CHUYỆN 
THỂ DỤC 
MỸ THUẬT 
ĐỊA LÍ
Vẽ hai đường thẳng song song
KC được chứng kiến , được tham gia
Hoạt đôïng sản xuất của người dân Tây N(TT)
NĂM NGÀY 2/11/2006
TẬP ĐỌC 
TOÁN
KHOA HỌC
T L V
THỂ DỤC
 Điều ước của vua Mi-đát
Thực hành vẽ hình chữ nhật
Oân tập:con người và sức khoẻ
LT phát triển câu chuyện
SÁU NGÀY 3/11/2006
TOÁN
L TỪ & CÂU
TLV
ÂM NHẠC 
SHTT
Thực hành vẽ hình vuông
Động từ
LT trao đổi ý kiến với người thân
Thứ hai ngày. tháng 10 năm 2008
MÔN :TẬP ĐỌC
BÀI: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu: 
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: nỏ ý, cắt nghĩa, mồn một, vất vả, quan trọng, nghèn nghẹn ,Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, gõa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm .Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật.
-Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ, Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng cảm với em: nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém. Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cũng đáng quý.Hiểu nghĩa các từ ngữ.
-HS có lòng hiếu thảo với cha mẹ,không coi thường nghề nào trong xã hội.
II. CHUẨN BỊ:
-GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK (phóng to nếu có điều kiện)+Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc+Tranh đốt pháo hoa.
-HS :Đọc trước bài ở n hà,SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Oån định lớp:1’
2.KTBC: 5’Đôi giày ba ta màu xanh
-HS1,2: nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài+ TLCH 1,2 SGK /82, nêu nội dung chính của bài+GVNX,ghi điểm.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:1’
Bài giảng :28’
HĐ1:HDHS luyện đọc:10’
MT:HS đọc đúng và diễn cảm
PP:Rèn luyện theo mẫu,thực hành giao tiếp
-Y/C 1HS đọc cả bài+Chia đoạn+HD giọng đọc toàn bài.
-Y/C HS đọc nối tiếp đoạn
+Lần 1:GV theo dõi,sửa lỗi phát âm,nhắc ngắt giọng đúng.
+Lần 2:Y/C HS đọc chú giải,giải thích thêm từ ngữ mới(nếu có)
-Y/C HS luyện đọc theo cặp+1HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài
 HĐ2:HDHS tìm hiểu bài:8’
MT:Hiểu nội dung,ý nghĩa bài
PP:Đàm thoại ,vấn đáp..
-Gọi 1HS đọc đoạn 1 trao đổi +TLCH:
+Từ “thưa” có nghĩa là gì?
+Hổ trợ HS yếu,HSDT
+Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+ “Kiếm sống” có nghĩa là gì?
+Đoạn 1 nói lên điều gì?+Ghi bảng:
-Gọi 1HS đọc đoạn 2 +TLCH:
+Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
+Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
+Ý đoạn 2 là gì?+Ghi bảng:
-Gọi HS đọc từng đoạn.Cả lớp đọc thầm TLCH4, SGK+Nội dung chính của bài là gì?+Ghi bảng:
+Hổ trợ HS yếu,HSDT
 HĐ3:HD luyện đọc diễn cảm:10’
MT:HS đọc diễn cảm từng đoạn,cả bài
PP:TH giao tiếp ,rèn luyện theo mẫu.
-Y/C 2 HS đọc nối tiếp đoạn
-Treo bảng phụ HDHS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn “Cương thấy..đốt cây bông”
+GV đọc mẫu
+Y/C HS luyện đọc diễn cảm theo cặp+Đại diện đọc 1 đoạn.
+Hổ trợ HS yếu,HSDT
-Nhận xét ,tuyên dương.
4.Củng cố:4’
 +Câu truyện của Cương có ý nghĩa gì?
5.Dặn dò:1’
-Nhận xét tiết học.
-Y/C HS về nhà luyện đọc ,rèn chữ,TLCH
-Chuẩn bị:Điều ước của vua Mi-đát
-HDHS học bài ở nhà.
-Hát
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát tranh minh họa.
-1HS đọc cả bài+Lớp theo dõi
+Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học  đến phải kiếm sống.
+Đoạn 2: mẹ Cương  đến đốt cây bông.
-2HS đọc nối tiếp đoạn lần 1+NX.
-2HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
-1 HS đọc chú giải SGK
-HS luyện đọc theo cặp+2HS đại diện đọc nối tiếp đoạn
-1HS đọc toàn bài
-1HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, trao đổi, tiếp nối nhau TLCH:
+ “thưa” có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.
+Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ cha mẹ. Cương thươ mẹ vất vả. Cương muốn tự mình kiếm sống.
+ “kiếm sống” là tìm cách làm việc để tự nuôi mình.
+Đoạn 1 nói lên ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
-1 HS đọc thành tiếng+TLCH:
+Mẹ cho là Cương bị ai xui.Nhà Cương dòng dõi quan sang ,bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ làm mất thể diện gia đình.
+Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ.
-HS đọc thầm và phát biểu+NX:
-2HS đọc nối tiếp đoạn
-HS theo dõi
-HS theo dõi
-HS luyện đọc diễn cảm 1 đoạn theo cặp +Đại diện đọc đoạn+NX.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Môn: Lịch sử
Tiết 9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
HS thấy được đây là thời kì của buổi đầu dựng nước, nhân dân ta phải đấu tranh trong nội bộ dân tộc & đấu tranh chống giặc ngoại xâm để củng cố nền độc lập dân tộc & thống nhất đất nước.
HS biết sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên.
Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
2.Kĩ năng:
HS nắm được sự ra đời của đất nước Đại Cồ Việt & tên tuổi, sự nghiệp của Đinh Bộ Lĩnh.
3.Thái độ:
Tự hào về truyền thống dựng nước & giữ nước của dân tộc.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Tranh về quê hương đất nước 
HS: SGK+ tìm đọc truyện về Đinh Bộ Lĩnh
Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất
 	Thời gian
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
Lãnh thổ
Triều đình
Đời sống của nhân dân
Bị chia thành 12 xứ
Lục đục
Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, đổ máu vô ích
Đất nước quy về một mối
Được tổ chức lại quy củ 
Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:1’ Hát
Bài mới: 
Giới thiệu: 1’
Người nào đã giúp nhân dân ta giành được độc lập sau hơn 1000 năm bị quân Nam Hán đô hộ? (bài cũ)
Ngô Vương lên làm vua 6 năm thì mất, quân thù tiếp tục lăm le bờ cõi, trong nước thì rối ren, ai cũng muốn được nắm quyền nhưng không đủ tài. Vậy ai sẽ là người đứng lên củng cố nền độc lập của nước nhà & thống nhất đất nước? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp:5’
GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau:
+ Tình hình đất nước sau khi Ngô Vương mất?
Hoạt động2: Hoạt động cá nhân:8’
- GV đặt câu hỏi:
+ Em biết gì về con người Đinh Bộ Lĩnh? 
 GV giúp HS thống nhất: 
+Ông đã có công gì?
 GV giúp HS thống nhất:
+ Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
 GV giúp HS thống nhất: 
GV giải thích các từ
+ Hoàng: là Hoàng đế, có ý nói ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa
+ Đại Cồ Việt: nước Việt lớn
+ Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc & chiến tranh
GV đánh giá & chốt ý.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm:10’
GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất
Củng cố :5’
GV cho HS thi đua kể các chuyện về Đinh Bộ Lĩnh mà các em sưu tầm được.
GV chốt: Buổi đầu độc lập của dân tộc ta là một thời kì khó khăn. Với tấm lòng yêu nước, thương dân cao độ, Đinh Bộ Lĩnh đã có công lớn thống nhất đất nước, đưa lại nền thái bình cho toàn dân. Tên tuổi của nhà nước Đại Cồ Việt từ lâu là niềm tự hào dân tộc của các thế hệ người Việt Nam trong lịch sử đấu tranh bảo vệ & xây dựng đất nước.
Dặn dò: 1’
- Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981)
Ngô Quyền
HS hoạt động theo nhóm
Các nhóm cử đại diện lên trình bày
HS dựa vào SGK để trả lời
Đinh Bộ Lĩnh sinh ra & lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình, truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn
Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn.
Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình
HS làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm
HS thi đua kể chuyện
	RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Môn: Đạo đức
Tiết 9: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Học xong bài này, HS có khả năng:
1.Kiến thức: 
 - HS hiểu được:
 - Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.
2.Kĩ năng:
HS biết cách tiết kiệm thời giờ.
3. Thái độ:
Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng
Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 1’
Bài cũ: 5’Tiết kiệm thời giờ.
Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ.
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu bài ;1’
Hoạt động1: Kể chuyện Một phút trong SGK :13’
GV kể chuyện
Yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
GV kết luận:Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải biết tiết kiệm thời giờ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 2) :13’
GV chia nhóm & ... 
Bước 1:
GV nêu nhiệm vụ: để biết được vật nào cho nước thấm qua, vật nào không cho nước thấm qua các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm
GV kiểm tra đồ dùng để làm thí nghiệm do các nhóm đã mang đến lớp
Bước 2: Thực hiện
GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS & giúp đỡ
Bước 3: Làm việc cả lớp
GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm
Kết luận:
Nước thấm qua một số vật.
(Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước.
Củng cố – Dặn dò:1’
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Ba thể của nước
HS theo dõi 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát & trả lời câu hỏi 
Đại diện nhóm trình bày những gì nhóm mình đã phát hiện ra ở bước 2
HS nêu 
HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị để làm thí nghiệm đặt lên bàn 
Không thay đổi vì chúng có hình dạng nhất định 
HS nêu: Để trả lời được câu hỏi này, các nhóm cùng:
+ Thảo luận để đưa ra dự đoán về hình dạng của nước.
+ Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của nhóm
+ Quan sát & rút ra nhận xét về hình dạng của nước 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên
Đại diện nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm & nêu kết luận về hình dạng của nước. 
HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm
HS nêu
 Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện thí nghiệm của nhóm mình & nêu nhận xét 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc 
HS nêu ứng dụng: lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước  tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh. 
HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm
 Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện thí nghiệm của nhóm mình & nêu nhận xét 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc 
HS nêu ứng dụng: làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa  (dùng vật liệu không cho nước thấm qua); dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục 
Môn: Toán
Tiết 49: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
 - Hướng dẫn HS nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số.
- Thực hành nhân.
II.CHUẨN BỊ:
Vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 1’
Bài cũ: 5’Công bố điểm bài kiểm tra
-GV yêu cầu HS sửa bài 
-GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 1’
Hoạt động1: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (không nhớ):7’
GV viết bảng phép nhân: 241 324 x 2
Yêu cầu HS đọc thừa số thứ nhất của phép nhân?
Thừa số thứ nhất có mấy chữ số?
Thừa số thứ hai có mấy chữ số?
Các em đã biết nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số, nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số tương tự như nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số
GV yêu cầu HS lên bảng đặt & tính, các HS khác làm bảng con. Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính & cách tính (Nhân theo thứ tự nào? Nêu từng lượt nhân? Kết quả?)
Yêu cầu HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không có nhớ.
Hoạt động 2: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (có nhớ):8’
GV ghi lên bảng phép nhân: 136 204 x 4
Yêu cầu HS lên bảng đặt tính & tính, các HS khác làm bảng con.
GV nhắc lại cách làm:
Nhân theo thứ tự từ phải sang trái:
136 204 . 4 x 4 = 16, viết 6 nhớ 1
x 4 . 4 x 0 = 0, thêm 1 bằng 1, 
544 816 viết 1
 . 4 x 2 = 8, viết 8
 . 4 x 6 = 24, viết 4, nhớ 2
 . 4 x 3 = 12, thêm 2 bằng 14, 
 viết 4, nhớ 1
 . 4 x 1 = 4, thêm 1 bằng 5, 
 viết 5
Kết quả: 136 204 x 4 = 544 816
Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.
Hoạt động 3: Thực hành:15’
Bài tập 1:
Dành 3 phút cho HS tự làm vở , 4 em thi làm phiếu 
Bài tập 2:
- Cả lớp làm vở , 2 em thi làm phiếu 
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tính hàng ngang .
GV gọi HS nêu cách làm, lưu ý HS trong các dãy phép tính phải làm tính nhân trước, tính cộng, trừ sau.
Bài tập 4:
YC đọc đề bài tóm tắt rồi tính vàovào vở , 2 em thi làm phiếu 
Củng cố :5’
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực hiện phép tính nhân.
Dặn dò: 1’
Làm bài 2 trong SGK
Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép nhân.
- Hát
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS đọc.
- HS nêu
- HS thực hiện
- HS so sánh: kết quả của mỗi lần nhân không vượt qua 10, vì vậy khi thực hiện phép tính nhân không cần nhớ.
- HS thực hiện.
- Vài HS nhắc lại cách thực hiện phép tính
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
a. 341231 214325
 x 2 x 4
 682462 857400 
b. 102426 410536
 x 5 x 3
 512130 1231608
 HS nêu lại mẫu
- HS làm bài
- HS sửa
m 	2	3	4	5
201634xm	
Kết quả : 403268 , 604929 , 806552 , 1008190
- HS làm bài
- HS sửa bài
a. 321457 + 423507 x 2 
 = 321457 + 847014
= 
b. 1306 x 8 + 24573 
= 10448 + 24573
= 
- HS làm bài
- HS sửa bài
Số truyện của xã vùng thấp là : 
 850 x 8 = 6800(quyển )
Số truyện của xã vùng cao là :
 980 x 9 = 8920(quyển)
Huyện đó được cấp :
 6800 + 8920 = 15720 (quyển)
Môn: Tập làm văn
Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức :
Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học. 
2.Kĩ năng :
Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ. 
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết
4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2 + 1 số tờ viết nội dung bài tập 3, 4 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 1’
Bài mới: 
Giới thiệu bài:1’
Hoạt động1: Hướng dẫn ôn tập bài tập 1, 2:9’
GV nhắc các em lưu ý: ứng với mỗi mô hình, chỉ cần tìm 1 tiếng
GV nhận xét, chốt lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập bài 3:9’
GV nhắc HS xem lướt lại các bài Từ đơn & từ phức, Từ ghép & từ láy để thực hiện đúng
GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, 3 từ ghép, 3 từ láy
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn tập bài tập 4 :9’
GV nhắc HS xem lướt lại các bài: Danh từ, Động từ để thực hiện đúng yêu cầu của bài.
GV đặt câu hỏi: Thế nào là danh từ? Thế nào là động từ?
GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 DT, 3 ĐT
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Củng cố - Dặn dò: 3’
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS thử làm bài luyện tập ở tiết 7, 8
-Hát
1 HS đọc đoạn văn (BT1) & 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2
Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình đã cho
HS làm bài vào VBT. Vài HS làm phiếu riêng
Những HS làmbài trên phiếu riêng trình bày kết quả trước lớp
Cả lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài xong dán kết quả lên bảng lớp, trình bày
Cả lớp nhận xét
HS sửa bài theo lời giải đúng. 
HS đọc yêu cầu của bài
HS trả lời
Đại diện HS trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét
HS viết bài vào vở theo lời giải đúng 
Thứ sáu ngày:10/11/2006
Môn: Toán
Tiết 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
2.Kĩ năng:
Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 1’
 Bài cũ: 5’Nhân với số có một chữ số.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 1’
- Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
- Phép nhân cũng giống như phép cộng, cũng có tính chất giao hoán. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về tính chất giao hoán của phép nhân.
Hoạt động1: So sánh giá trị hai biểu thức.15’
GV treo bảng phụ ghi như SGK
Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.
Nếu ta thay từng giá trị của của a & b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này.
GV ghi bảng: a x b = b x a
a & b là thành phần nào của phép nhân?
Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào?
Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành:15’
Bài tập 1:
Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân có thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân.
Bài tập 2:
Vì HS chưa biết cách nhân với số có bốn chữ số nên cần hướng dẫn HS đưa phép nhân này về phép nhân với số có một chữ số. (Dùng tính chất giao hoán của phép nhân)
Ví dụ: 5 x 4 123 = 4 123 x 5 tính bình thường.
Bài tập 3:
Bài tập 4:
YC điền số 
Củng cố :5’
Phép nhân & phép cộng có cùng tên gọi tính chất nào?
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đó?
Dặn dò: 1’
Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000
 Chia cho 10, 100, 1000.
- Hát
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS nêu
 - HS tính.
- HS nêu so sánh
- HS nêu
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
- Vài HS nhắc lại
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
a. 4 x 6 = 6 x 4 b. 3 x 5 = 5 x 3
207 x 7=7 x 207 2138x9 = 9x2138
- HS làm bài
- HS sửa
a. 1357 x 5 = 6785 
b. 40263 x 7 = 281831
c. 23109 x 8 = 184872
- HS làm bài
- HS sửa bài
a. d
c. g
e. b
- HS làm bài
- HS sửa bài
a. a x 1 = 1 x a = a
b. a x 0 = 0 x a = 0
Môn: Luyện từ và câu
Tiết 20: KIỂM TRA 
ĐỌC – HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Môn: Tập làm văn
Tiết 20: KIỂM TRA
CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 910.doc