I/Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại
- Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nào cũng đáng quý ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
* Học sinh yếu biết đọc phân vai
Tuần 9 Thứ hai Ngày soạn:08/09/2010 Ngày dạy: Tập đọc: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I/Mục tiêu - Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại - Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nào cũng đáng quý ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) * Học sinh yếu biết đọc phân vai II/Chuẩn bị: Tranh SGK III/Các hoạt động dạy- học: A/Kiểm tra: Bài Đôi giày ba ta màu xanh Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK B/Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/Hướng dẫn Hs luyện đọc –tìm hiểu bài a/Luyện đọc: Đ1:Từ đầu ->một nghề để kiếm sống Đ2:Còn lại Đọc toàn bài Luyện đọc theo nhóm Đọc toàn bài b/ Tìm hiểu bài: Câu 1 : Đọc yêu cầu bài tập Đọc thầm đoạn 1 thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sông, đỡ đần cho mẹ Câu 2: Đọc yêu cầu bài tập Mẹ cho là Cương xui, mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang,bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình. Câu 3: Đọc yêu cầu bài tập .Nắm tay mẹ, nói với mẹ nhừng lời thiết tha:Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Câu 4: Đọc yêu cầu bài tập Hoạt động theo nhóm a/ Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dướitrong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép,kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Cách xưng hô đó thể hiện quan hệ tình cảm mẹ con trong gia đình Cương rất thân ái,thân mật, tình cảm. Cử chỉ trong lúc trò chuyện: Mẹ:Xoa đầu Cương Cương:Mẹ nêu lí do phản đối, em nắm tay mẹ nói thiết tha. c/Luyện đọc diễn cảm: Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ à hết bài Luyện đọc theo nhóm Đọc phân vai Thi đọc diễn cảm 3/củng cố- dặn dò: Nhớ cách Cương trò chuyện thuyết phục mẹ SGK,Vở 2em QST 1em N2 1 em 1 em HĐ cá nhân 1em HĐ cá nhân 1em HĐ cá nhân 1em N4 N2 3em 2 em Học sinh yếu biết đọc phân vai Chính tả -Nghe viết: THỢ RÈN I/Mục tiêu: - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 - Làm đúng các BT phương ngữ (2)a/b * HS yếu viết hạn chế lỗi chính tả và trình bày đúng bài thơ II/Chuẩn bị: BT2 Phần b/87 III/Các hoạt động dạy- học: A/ Kiểm tra: GV:điện thoại, yên ổn, khiêng vác B/ Bài mới 1/ Giới thiệu: 2/HDHS nghe- viết Đọc bài viết Tìm những tiếng dễ viết sai - Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn? Đọc bài cho HS viết Giáo viên đọc toàn bài Chấm 5 bài tại chỗ NX 3/HDHS làm BT: Đọc yêu cầu bài tập Làm bài trên phiếu 4/NX-Dặn dò: -NX -Vận dụng những kiến thức đã học để viết đúng chính tả SGK,vở 2 em 2em HĐ cá nhân HĐ cá nhân HĐ cá nhân 2em 3em Chữa bài HS yếu biết hạn chế lỗi chính tả và trình bày đúng bài thơ Lịch sử BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP ( từ năm 938 đến năm 1009 ) BÀI 7: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I/Mục tiêu: - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh BỘ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau khi Ngô Quyền mất, nước ta rơi và cảnh loạn lạc, các thế lực địa phương nổi dậy chia cát đấ nước -Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nết về Đinh BỘ Lĩnh: quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân II/Chuẩn bị: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy- học: A/ Kiểm tra: B/ Bài mới: 1/Giới thiệu: 2/ Hướng dần HS tím hiểu HĐ1: - Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào? - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? - Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? *Đại Cồ Việt :Nước Việt to lớn *Thái bình:Yên ổn không có loạn lạc và chiến tranh HĐ2:Lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất. Hoạt động theo nhóm Thời gian Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất -Đất nước -Triều đình -Đời sống của nhân dân -Bị chia thành 12 vùng -Lục đục -Làng mạc đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ,đổ máu vô ích -Đất nước qui về 1 mối -Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán,khắp nơi chùa tháp được xd 4/Nhận xét-dặn dò: -NX -Về nhà học bài và chuẩn bị bài 8 SGK, vở,... HĐ cá nhân Nhóm 3 Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I/Mục tiêu: - Có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc. -Kiểm tra được 2 đường thẳng vông góc nhau bằng êke. BTCL bài 1, bài 2, bìa 3 (a) * HS khá giỏi làm được bài 4 II/Chuẩn bị: Êke III/Các họat động dạy – học A/KT BT 1/49 B/Bài mới 1/GT 2 đường thẳng vuông góc 2/Thực hành BT 1/50 Đọc yêu cầu bài tập BT2/50 Đọc yêu cầu bài tập BT3/50 Đọc yêu cầu bài tập Dùng ê ke KT, nêu từng cặp cạnh vuông góc BT4/50 Đọc yêu cầu bài tập Làm bài tập trên phiếu 3/Dặn dò: Về nhà làm bài vào VBT Êke, SGK, vở, 1 em 2 em HĐ cá nhân 2 em HĐ cá nhân 1 em HĐ cá nhân 1 em 2 em HS khá giỏi làm được bài 4 Thứ 3 Ngày soạn:08/10/2010 Ngày dạy: LTVC:Mở rộng vốn từ ƯỚC MƠ I/Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước , bằng tiếng mơ - Ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó, nêu được VD minh hoạ về một loại ước mơ - Hiểu được ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm * HS khá giỏi làm được bài tập 5 II/Chuẩn bị: Phiếu học tập của BT2,3 III/các họat động dạy-học A/KT: B/Bài mới: 1/GT 2/Hướng dẫn HS làm BT BT1 Đọc yêu cầu bài tập Làm bài tập tên phiếu -Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt trong tương lai -Mong ước: Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai BT2 Đọc yêu cầu bài tập Hoạt động theo nhóm Các nhóm trình bày *Từ đồng nghĩa với ước mơ là: -Từ bắt đầu bằng tiếng ước:ước mơ,ước muốn,ước ao,ước vọng. -Từ bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ ước,mơ tưởng,mơ mộng BT3 Đọc yêu cầu bài tập -Đánh giá cao:Ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả,ước mơ lớn,ước mơ chính đáng -Đánh giá thấp:Ước mơ viển vông,ước mơ kì quặc,ước mơ dại dột -Đánh giá khômg cao: Ước mơ nho nhỏ BT4 Đọc yêu cầu bài tập Hoạt động theo nhóm -Ước mơ được đánh giá cao đó là những ước mơ vươn lên làm những việc có ích cho mọi người như: Ước mơ học giỏi để ./ước mơ làm bác sĩ/kĩ sư -Ước mơ được đánh giá không cao:Đó là những ước mơ giản dị,thiết thực,có thể thực hiện được không cần nỗ lực lớn VD: Ước muốn có truyện đọc./có một cái áo mới/cái cặp mới -Ước mơ được đánh giá thấp: Đó là những ước mơ phi lí,không thể thực hiện được ,hoặc là những ước mơ ích kỉ,có lợi cho bản thân nhưng có hại cho người khác VD: Ước mơ đi học không bị cô kiểm tra,ước mơ được xem ti vi cả ngày,ước mơ không phải làm mà cái gì cũng có. BT5 Đọc yêu cầu bài tập -Cầu được ước thấy: Đạt được những điều mình mơ ước. -Ước sao được vậy: Đồng nghĩa với cầu được ước thấy -Ước của trái mùa: Muốn những điều trái với lẽ thường -Đứng núi này trông núi nọ: Không bằng lòng với cái hiện có, lại mơ tưởng đến cái khác chưa phải của mình 3/NX-dặn dò NX Nhớ những từ đồng nghĩa với ước mơ HTL các thành ngữ ở BT4 Sgk,vởBT 1 em 2 em Chữa bài 1 em N4 3 nhóm Cả lớp nx 1 em HĐ cá nhân 1 em Nhóm 2 1 em HĐ cá nhân HS khá giỏi làm được bài tập 4 KC :KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/Mục tiêu : - Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè ,người thân. - Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện để kể lại cho rõ ý.Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * HS khá giỏi kể được câu chuyện của mình II/Chuẩn bị : Phiếu viết 3 hướng xd câu chuyện III/Các họat động dạy-học A/KT : Kể chuyện về ước mơ đẹp (truyện đã nghe đã đọc). Nói ý nghĩa câu chuyện B/Bài mới 1/GT 2/Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của đề bài Đề : kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc bạn bè, người thân. 3/Gợi ý kể chuyện : Đọc gợi ý a/Giúp hs hiểu các hướng xd cốt truyện Treo bảng phụ ghi 3 hướng xd cốt truyện Đọc bài trên bảng Tiếp nối nhau nói tên bài kc và hướng xd cốt truyện của mình b/Đặt tên cho câu chuyện Đọc gợi ý 3 Suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình 4/Thực hành kc a/Kể chuyện theo nhóm đôi b/Thi kể chuyện trước lớp Tiêu chuẩn đánh giá bài kc -Nd (kể có phù hợp với đề bài không) -Cách kể(có mạch lạc,rõ ràng không) -Cách dùng từ,đặt câu,giọng kể 5/NX-dặn dò: NX Chuẩn bị trước cho bài kc tuần 11 2 em 3 em 1 em Hđ cá nhân 1 em HĐ cá nhân 3 nhóm 3 em Cả lớp nx bình chọn HS khá giỏi kể được câu chuyện của mình Đạo đức: Bài 5: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I/Mục tiêu: -Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời gian. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. II/Chuẩn bị: Các truyện ,tấm gương về tiết kiệm thời giờ III/Các họat động dạy-học Tiết 1 A/Kiểm tra: Hàng ngày em đã biết tiết kiệm tiền của ntn? B/Bài mới HĐ1:kể chuyện 1 phút -GVkc C1:Mi-chi-a có thói quen tiết kiệm thời giờ ntn? Hoạt động nhóm C2: Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết C3:Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì? KL: Mỗi phút đều đáng qúi.Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ HĐ2: BT2/16: HĐN Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống Các nhóm trình bày KL: -HS đến phòng thi muộn có thể không được dự thi hoặc ảnh hưởng xấu tới kq bài thi -Hành khách đền muộn có thể bị nhỡ tàu,nhỡ máy bay -Người bệnh đưa đến cấp cứu chậm có thể ảnh hưởng đến tính mạng HĐ3: BT3/16: Bày tỏ thái độ -Nêu từng ý kiến KL: Các ý kiến (d) là đúng Các ý kiến a,b,c là sai HĐ4 : -Lập thời gian biểu cho bản thân * ghi nhớ Đọc ghi nhớ 5/NX -dặn dò -NX -Viết, vẽ, sưu tầm các chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ Mỗi em 3 tấm bìa màu N2 HĐ cá nhân HĐ cá nhân nhóm 3 4 nhóm HĐ cá nhân HĐ cá nhân 2 em Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/Mục tiêu: - có biểu tượng về hai đường thẳng song song - nhận biết được hai đường thẳng song song. BTCL bài 1, bài 2, bìa 3 (a) * HS khá giỏi làm được các bài tập II/Chuẩn bị: Thước thẳng và e ke III/Các họat động dạy và học A/KT: BT1/50 B/Bài mới 1/GT hai đường thẳng song song -Vẽ hình chữ nhật :ABCD kéo dài về 2 phía 2 cạnh đối diện nhau như sgk -Hai đường thẳng AB và CD là 2 đường thẳng song song với nhau -Tương tự, kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía ta cũng có AD và BC là 2 đường thẳng song song với nhau Nêu nhận xét -Liên hệ các hình ảnh 2 đường thẳng song song ở xung quanh ta Vẽ lên bảng A B C D 2/Thực hành: BT1/51 Đọc yêu cầu bài tập BE // AG và // CD BT3/51 a/nêu tên cặp cạnh // với nhau b/nêu tên cặp cạnh với nhau Hoạt động nhóm 3/NX-dặn dò NX Về nhà thực hiện tìm các cặp cạnh // với nhau trong thực tế SGK,vở 2 em HĐ cá nhân qua ... câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ . * HS giỏi làm được bài 2 II/Chuẩn bị Bảng phụ ghi đọan văn ở BT 3 phần 2b III/Các họat động dạy – học A/KT BT 3/87 B/Bài mới 1/GT 2/Nhận xét Nhận xét 1 Tiếp nối nhau đọc Nhận xét 2 Hoạt động theo nhóm -Các từ chỉ họat động +Của anh chiến sĩ đó là từ: nhìn, nghĩ +Của thiếu nhi: thấy -Các từ chỉ trạng thái của các sự vật +Của dòng thác: đổ (đổ xuống) +Của lá cờ: bay Các từ nêu trên chỉ họat động, chỉ trạng thái của người, của vật. đó là các động từ Vậy động từ là gì? 3/Ghi nhớ -Đọc ghi nhớ 4/Thực hành BT 1/94 -Đọc yêu cầu bài tập LÀm bài tập vào phiếu -Họat động ở nhà: đánh răng, rửa mặt, rửa chén, giắt đồ, nhặt rau, nấu cơm,. -Họat động ở lớp: học bài, làm bài, nghe giảng, họat động nhóm, trực nhật lớp, chăm sóc cây, sinh họat văn nghệ, chào cờ, TTD, BT2/94 -Đọc yêu cầu bài tập a)Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông Nhà vua: Trẫm cho nhận. Yết Kiêu: Thần chỉ xin.. Nhà vua: để làm gì. Yết Kiêu: để dùicó thể lặn b)Thần.mỉm cười..ưng thuận..... .thử bẻ...biến thành ..ngắt.thànhtưởngcó BT 3/94: Trò chơi: Xem kịch câm Cách chơi HS 1 làm họat động của các bạn trong tranh HS 2 nhìn bạn nói to tên họat động HS 2 bắt chước động tác HS 1 nhìn bạn nói to tên họat động Luật chơi 2 nhóm mỗi nhóm 5 em, nhóm nào nói nhanh, chính xác thì nhóm đó chiến thắng. 5/Củng cố - dặn dò Qua bài luyện tập và trò chơi, các em đã thấy động từ là một lọai từ được dùng nhiều trong nói và viết. Trong văn kể chuyện nếu không dùng động từ thì không thể diễn tả được các họat động của nhân vật NX Về nhà viết lại vào vở 10 từ chỉ động tác mà em đã biết khi chơi trò chơi: Xem kịch câm SGK, vở,. 1em 2em N2 Cả lớp nhận xét 3em 2em 3em Chữa bài 2em HĐ cá nhân KT KQ 2em chơi thử Cả lớp cùng chơi HS giỏi làm được bài 2 Địa lí: HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TT) I/Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản suất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + sử dụng sức nước sản xuất điện + khai thác gỗ và lâm sản -Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,. - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên có nhiều thác ghềnh. - Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng..), rừng khộp ( rừng rụng lá mùa khô ) -Chỉ trên bản đồ và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: Xê Xan. Zrê Pốk, Đồng Nai II/Chuẩn bị: Bản đồ ĐLTNVN, tranh SGK III/Các họat động dạy-học A/KT: - Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở TN - Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò? B/Bài mới 1/GT 2/Hướng dẫn HS tìm hiểu bài a)Khai thác sức nước HĐ1: - Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên ? - Tại sao ở Tây Nguyên lắm thác ghếnh? - Ngừơi dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? - Các hồ chứa nườc do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? -Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào? Hoạt động theo nhóm b)Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên -Tây Nguyên có những loại rừng nào? -Vì sao Tây nguyên lại có những loại rừng khác nhau? -Mô tả những lọai rừng nhiệt đới và rừng khộp -Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì? -Gỗ đựơc dùng làm gì? -Kể tên các công vịêc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ? Cả lớp làm bài Tiếp nối nhau đọc kết quả 3/NX-dặn dò -NX -Về nhà đọc thêm: Việc khai thác rừng bừa bãi..phát triển SX -Học bài, chuẩn bị bài tiếp theo SGK, vở,. 2em Nhóm 3 Cả lớp NX QS h 6,7 HĐ cá nhân 5 em Kĩ thuật:KHÂU ĐỘT THƯA (TT) (Tiết 2) Thực hành :Khâu đột thưa -Nhắc lại phần ghi nhớ và cách khâu đột thưa -Nêu các bước khâu đột thưa: +Vạch dấu đường khâu +Khâu đột thưa theo đường vạch dấu -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs HĐ4: Đánh giá KQHT -Trưng bày sản phẩm -Các tiêu chuẩn: +Đường vạch dấu thẳng ,cách đều cạnh dài của mảnh vải +Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu +Đường khâu tương đối phẳng +các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau +Hòan thành sản phẩm đúng thời gian 3/NX-dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị của hs Chuẩn bị bài 6 2 em 1 em Hs thực hành Tóan: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/Mục tiêu: - Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một điểm cho trước (bằng thước kẻ và êke). BTCL bài 1, bài 3 * HS khá giỏi làm được bài tập 2 II/Chuẩn bị: Thước kẻ, êke III/Các họat động dạy – học A/KT: BT 3/53 B/bài mới 1/Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng song song Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước 2/Thực hành BT 1/53 Đọc yêu cầu bài tập Làm bài trên phiếu BT 2/53 Đọc yêu cầu bài tập y A x D B C Bài 3/54 Đọc yêu cầu bài tập C B E A D 3/Nhận xét – dặn dò NX Về nhà làm bài vào vở BT Vở, SGK,.... 2em lên bảng 1 em 2em Cả lớp chữa bài HĐN2 Cả lớp nx 1 em HĐ cá nhân HS khá giỏi làm được bài tập 2 Thể dục: Bài 18: ĐỘNG TÁC LƯNG-BỤNG TRÒ CHƠI: CÓC CON LÀ CẬU ÔNG TRỜI I/Mục tiêu: -Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân và bước đầu biết cách thực hiện động tác lưng – bụng của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi trò chơi: Con cóc là cậu ông trời II/Địa điểm-phương tiện: -Sân trường -1 còi,phấn III/Các họat động dạy-học: 1/Phần mở đầu:6-10phút 2/Phần cơ bản:18-22 phút a/Bài TD phát triển chung 12-14 phút -Ôn các động tác vươn thở,tay,chân -Học động tác lưng-bụng:7-8 phút +GV làm mẫu +Tập cùng chiều với hs +Ôn cả 4 động tác đã học b/Trò chơi vận động:5-6 phút trò chơi “Con cóc là cậu ông trời” -Hướng dẫn cách và luật chơi 3/Phần kết thúc:4-6 phút -NX -về nhà tập 5 đt vào các buổi sáng -Xếp hàng -Xoay các khớp TC làm theo hiệu lệnh Cả lớp tập 2 lần -Tập theo giáo viên -cán sự lớp lên tập -Hs chơi thử -Cả lớp cùng chơi Đứng hát Thứ 6 Ngày soạn:011/10/2010 Ngày dạy: TLV: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I/Mục tiêu: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập dược dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đại mục đích. - Bước đầu đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục * HS khá giỏi biết kết hợp các cử chỉ trong trao đổi II/Chuẩn bị: Viết đề bài TLV lên bảng III/Các họat động dạy và học A/KT: Đọc lại đọan văn đã được chuyển thể,từ trích đọan của vở kịch Ỵết Kiêu B/Bài mới 1/GT: 2/Hướng dẫn hs phân tích đề bài -Đọc yêu cầu bài tập -Đọc thầm đề bài tìm những từ ngữ quan trọng 3/Xác định mục đích trao đổi Tiếp nối đọc gợi ý - Nội dung trao đổi là gì? nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu - Mục đích trao đổi để làm gì? - Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? Đọc thầm gợi ý 2 -Em và bạn em đóng vai để trao đổi -Chọn nguyện vọng 4/Thực hành trao đổi -Chọn bạn cùng tham gia trao đổi Học sinh thực hành trao đổi -Thi trình bày trước lớp Nhận xét -Nội dung trao đổi có đúng đề bài không -Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đề ra không -Lời lẽ cử chỉ 5/Dặn dò: Viết vào vở bài trao đổi ở lớp Chuẩn bị tiết TLV tuần 11 1 em 2 em HĐ cá nhân 3 em HĐ cá nhân HĐ cá nhân 2 em HĐ nhóm 2 HĐ Nhóm 2 3 nhóm HS khá giỏi biết kết hợp các cử chỉ trong trao đổi Khoa học Bài 18-19 :ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/Mục tiêu: -Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường -Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng -Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa -Dinh dưỡng hợp lý. -Phònh tránh chết đuối. II/Chuẩn bị: Các câu hỏi ôn tập III/ Các họat động dạy-học HĐ1:Trò chơi: Ai nhanh,ai đúng *MT: Giúp hs củng cố và hệ thống kiến thức về: - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường -Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng -Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa *Tiến hành: phổ biến cách chơi và luật chơi HĐ2:Tự đánh giá *MT: Học sinh có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi ,nx về chế độ tự ăn uống của mình *Tiến hành: Dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá - Em đã phối hợp nhiều lọai thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa? - Đã ăn phối hợp chất đạm,chất béo động vật và thực vật chưa? - Đã ăn các lọai thức ăn có chứa các lọai vi-ta-min và chất khóang chưa? 3/Dặn dò: chuẩn bị tiết sau - cả lớp cùng chơi HĐ cá nhân Hát: Ôn bài: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH I/ Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát kết hợp phụ hoạ *Biết đọc bài TĐN số 2 II/Chuẩn bị: SGK III/các họat động dạy-học 1/Phần mở đầu: Ôn bài hát :Trên ngựa ta phi nhanh 2/Bài ôn: a) Ôn tập bài hát:Trên ngựa ta phi nhanh -GV hát lại bài 1 lần b) Tập đọc nhạc HĐ1: Ôn tập cao độ các nốt đô,rê,mi,son HĐ2: luyện tập tiết tấu HĐ3: Ôn tập TĐN số 2 3/Củng cố -dặn dò -NX -Chuẩn bị tiết sau SGK -Cả lớp cùng hát 4 lần -Hát nhóm,cá nhân -Lớp,tổ,cá nhân -Lớp,tổ,cá nhân -Lớp,tổ,cá nhân -Cả lớp hát 2 lần Tóan Tiết 44: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I/Mục tiêu: Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê- ke). * Giúp HS yếu vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. II/Chuẩn bị:Thước kẻ,ê- ke,mẫu BT2/55 III/Các họat động dạy-học A/KT: BT3/54 B/Bài mới: 1/ Giới thiệu a/HD hs vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm,chiều rộng 2cm trên bảng lớp b/HDHS vẽ hình vuông có cạnh 3 cm 2/Thực hành: BT1/54:Đọc ycbt Làm bài vào vở Làm phiếu a/Thực hành vẽ b/Tính và nêu cách tính chu vi hình CN BT2/54:Đọc đề tóan Làm bài Làm phiếu BT1/55: Đọc ycbt Làm bài vào vở Làm phiếu Chữa bài BT2/55: Đọc đề tóan Làm bài Làm phiếu Chữa bài BT3/55:Nêu YCBT Làm bài vào vở Làm phiếu Chữa bài 3/Nhận xét-dặn dò: -NX -Về nhà làm bài vào vở BT Thước kẻ, ê-ke 1 em 1 em HĐ cá nhân 2 em Cả lớp chữa bài 1 em HĐ cá nhân 2 em -Chữa bài 1 em HĐ cá nhân 3 em 1 em HĐ cá nhân 2 em HĐ cá nhân 2 em Giúp HS yếu vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. Sinh họat cuối tuần I/Mục tiêu: -Giúp hs có ý thức học tuần sau tốt hơn -Giáo dục hs tính thật thà,trung thực trong học tập II/Các hình thức sinh họat 1/Hs tự sinh họat -Về học tập - Về chuyên cần - Về vệ sinh - Các phong trào 2/ GV nhận xét chung *Ưu *Tồn tại 3/Kế họach tuần tới -Đi học đều, đúng giờ -Học và làm bài đầy đủ - Tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kí 1 môn toàn, tiếng việt. -Thực hiện ATGT
Tài liệu đính kèm: