Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2023-2024 - Đặng Thị Nhung

docx 42 trang Người đăng Lê Tiếu Ngày đăng 23/04/2025 Lượt xem 13Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2023-2024 - Đặng Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kế hoạch dạy học tuần 9 Lớp 5A1
 TUẦN 9
Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2023
 TẬP ĐỌC
 CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng 
quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )
- Đọc diễn cảm toàn bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Năng lực: - Phẩm chất.
* Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề 
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
* Phẩm chất.
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động đọc; Giáo dục phẩm chất trung 
thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; Giáo dục phẩm chất nhân ái 
thông qua nội dụng bài tập đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc, Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
 - HS: Đọc trước bài, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi động:(5 phút)
 - GV mời TBVN điều hành lớp hát kết - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại 
 hợp vận động. chỗ.
 - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền 
 điện"đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em - HS chơi trò chơi
 thích trong bài thơ: Trước cổng trời. 
 - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe
 - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu - HS ghi vở
 cầu bài 
 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới
 2.1. Hoạt động luyện đọc: (10 phút)
 * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Đọc đúng các từ khó trong bài.
 * Cách tiến hành:
 - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc, HS cả lớp nghe.
 - Cho HS chia đoạn - HS chia đoạn: 3 đoạn
 + Đoạn 1: Một hôm... được không ?
 + Đoạn 2: Quý và Nam... phân giải
 + Đoạn 3: Còn lại
 - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
 nhóm - 3 HS đọc nối tiếp lần 1 + luyện đọc từ 
 - GV chú ý sửa lỗi phát âm khó, câu khó 
Giáo viên : Đặng Thị Nhung 1 Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 9 Lớp 5A1
 - 3 HS đọc nối tiếp lần 2+ giải nghĩa từ - 
- Luyện đọc theo cặp 2 HS đọc cho nhau nghe
- Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc
- GV đọc mẫu toàn bài - HS nghe
2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
* Mục tiêu: Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao 
động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )
* Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm đọc bài và - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo 
TLCH, báo cáo kết quả luận TLCH sau đó báo cáo
- Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất + Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất, Quý 
trên đời? cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho 
 rằng thì giờ quý nhất.
- Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo + Hùng: lúa gạo nuôi sống con người
vệ ý kiến của mình? + Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua 
 được lúa gạo
 + Nam: có thì giờ mới làm được ra lúa 
 gạo vàng bạc
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao + HS nêu lí lẽ của thầy giáo “Lúa gạo 
động mới là quý nhất? quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra 
 được. Vàng cũng quý...”
- GV khẳng định cái đúng của 3 HS : lúa + HS nghe
gạo vàng bạc thì giờ đều quý nhưng chưa 
phải là quý nhất. Không có người lao 
động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì 
giờ cũng trôi qua một cách vô vị vì vậy 
người lao động là quý nhất
- Chọn tên khác cho bài văn?
 - HS nêu: Cuộc tranh luận thú vị, Ai có 
- Nội dung của bài là gì? lí, Người lao động là quý nhất....
 - Người lao động là đáng quý nhất .
3. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
* Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn
* Cách tiến hành:
- 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần - HS đọc theo cặp
luyện đọc 
- GV hướng dẫn luyện đọc - HS theo dõi
- GV đọc mẫu - HS nghe
- HS luyện đọc - 5 HS đọc theo cách phân vai
- HS thi đọc - 5 học sinh đọc lời 5 vai: Dẫn chuyện, 
- GV nhận xét. Hùng, Quý, Nam, thầy giáo 
 - Chú ý đọc phân biệt lời nhân vật, diễn 
 tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn, lời 
 giảng ôn tồn, chân tình, giầu sức thuyết 
 phục của thầy giáo. 
 - HS nghe, dùng chì gạch chân những từ 
Giáo viên : Đặng Thị Nhung 2 Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 9 Lớp 5A1
 cần nhấn giọng. 
 - Nhóm 5 phân vai và luyện đọc 
 - Các vai thể hiện theo nhóm
 - HS(M3,4) đọc diễn cảm được toàn bài. - HS đọc
 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
 - Em sử dụng thời gian như thế nào cho - HS nêu
 hợp lí ?
 - Về nhà em hãy lập bẳng biểu thời gian - HS nêu
 cho công việc của em trong một ngày.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2023
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa 
thu (BT1,BT2) .
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân 
hoá khi miêu tả.(BT3)
2. Năng lực: - Phẩm chất.
* GD BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: Cung cấp một số hiểu biết về môi 
trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó 
với môi trường sống.
* Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề 
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
* Phẩm chất.
- Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành, luyện 
tập; phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; 
2. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Tranh ảnh về thiên nhiên
 - HS : SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Mở đầu
 1.1. Khởi động:(5 phút)
 - GV mời TBVN điều hành lớp hát kết - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại 
 hợp vận động. chỗ.
 1.2. Nghiệm thu ứng dụng
 - Cho HS tổ chức chơi trò chơi: 3 dãy - HS thi đặt câu
Giáo viên : Đặng Thị Nhung 3 Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 9 Lớp 5A1
 thi đặt câu phân biệt nghĩa của 1 từ nhiều 
 nghĩa mà mình biết. Dãy nào đặt được 
 nhiều câu và đúng thì dãy đó thắng.
 - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe
 1.3. Kết nối (1 phút)
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
 2. Hoạt động Thực hành, luyện tập: (30 phút)
 * Mục tiêu: - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện 
 Bầu trời mùa thu (BT1,BT2) .
 - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, 
 nhân hoá khi miêu tả.(BT3)
 * Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ nhóm 
 - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm trong - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc 
 nhóm bài: Bầu trời mùa thu mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu (nối tiếp 
 hai lượt)
 Bài 2: HĐ nhóm
 - Gọi HS nêu yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu
 - Thảo luận nhóm 4, làm bài - Học sinh thảo luận nhóm 4. Viết kết 
 quả vào bảng nhóm
 - Các nhóm làm bài bảng nhóm gắn bài - Các nhóm khác nghe, nhận xét bổ sung
 lên bảng, đọc bài
 - GV kết luận đáp án đúng Đáp án: 
 + Từ ngữ thể hiện sự so sánh là: xanh như 
 mặt nước mệt mỏi trong ao
 + Từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: mệt mỏi 
 trong ao được rửa mặt sau cơn mưa.
 + Mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm 
 xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở 
 nơi nào?
 - Những từ ngữ khác tả bầu trời. Rất 
 nóng và cháy lên những tia sáng của 
 Bài 3: HĐ nhóm ngọn lửa/ xanh biếc/cao hơn
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - Yêu cầu HS làm bài - Học sinh đọc yêu cầu
 Gợi ý: - 2 HS làm bảng nhóm, lớp làm vở
 - Viết đoạn văn ngắn 5 câu tả cảnh đẹp ở 
 quê em, hoặc nơi em sống. Có thể sử 
 dụng đoạn văn tả cảnh đã viết ở tiết tập 
 làm văn có thể sửa cho gợi tả, gợi cảm 
 bằng cách dùng hình ảnh so sánh và 
 nhân hoá
 - Trình bày kết quả - HS làm bảng nhóm trình bày kết quả
 - GV nhận xét sửa chữa - HS nghe
 - Yêu cầu HS dưới lớp đọc đoạn văn của - 3-5 học sinh đọc đoạn văn
 mình Ví dụ: Con sông quê hương gắn bó với 
 người dân từ ngàn đời nay. Con sông 
Giáo viên : Đặng Thị Nhung 4 Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 9 Lớp 5A1
 mềm như dải lụa ôm gọn xã em vào 
 lòng. Những hôm trời lặng gió mặt sông 
 phẳng như một tấm gương khổng lồ. 
 Trời thu trong xanh in bóng xuống mặt 
 sông. Gió thu dịu nhẹ làm mặt sông lăn 
 tăn gợi sóng. Dòng sông quê hương hiền 
 hoà là thế mà vào những ngày dông bão 
 nước sông cuồn cuộn chảy, đỏ ngầu, 
 giống như một con trăn khổng lồ đang 
 vặn mình trông thật hung dữ.
 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
 - Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa - HS nêu
 được sử dụng trong đoạn văn vừa viết? 
 - Về nhà chia sẻ đoạn văn vừa viết với - HS nghe và thực hiện.
 bố mẹ và người thân.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
 KỂ CHUYỆN
 LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe ,đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên 
nhiên .
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên ,biết nghe và nhận xét 
lời kể của bạn .
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề 
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất.
- Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành kể 
chuyện; phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. Có 
trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên 
- HS: Câu chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
 1. Hoạt động Khởi động (5’)
 - GV mời TBVN điều hành lớp hát kết - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại 
 hợp vận động. chỗ.
 - Cho HS thi kể lại câu chuyện giờ trước, - HS thi kể
 nêu ý nghĩa câu chuyện 
 - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe
Giáo viên : Đặng Thị Nhung 5 Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 9 Lớp 5A1
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (8’)
* Mục tiêu: Lựa chọn được câu chuyện đã nghe ,đã đọc nói về quan hệ giữa con 
người với thiên nhiên .
* Cách tiến hành:
- Giáo viên viết đề lên bảng - Học sinh đọc đề.
- Hướng dẫn HS phân tích đề và gạch 
chân những từ quan trọng.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe 
hay đã đọc nói về quan hệ giữa con 
người với thiên nhiên.
- Cho HS tiếp nối nhau đọc gợi ý SGK - Học sinh đọc gợi ý SGK.
- Giáo viên nhắc học sinh: những truyện 
đã nêu gợi ý là những truyện đã học, các 
em cần kể chuyện ngoài SGK để được 
cộng điểm cao hơn
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình - Học sinh tiếp nối nêu tên câu chuyện 
định kể sẽ kể.
- Giáo viên hướng dẫn kể: Kể tự nhiên, 
theo trình tự gợi ý.
3. Hoạt động thực hành, luyện tập kể chuyện:(23 phút)
* Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe ,đã đọc nói về quan hệ giữa con người 
với thiên nhiên .
* Cách tiến hành:
- Y/c HS luyện kể theo nhóm đôi - HS kể theo cặp
- Thi kể trước lớp - Thi kể chuyện trước lớp
- Cho HS bình chọn người kể hay nhất - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên 
 nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có 
 câu chuyện hay nhất.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện 
- Nhận xét. mình kể.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3’)
- Tiết kể chuyện hôm nay các em kể về - HS nêu
chủ đề gì ? 
- Về kể chuyện cho người thân nghe. - HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Thời gian thực hiện: Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2023
Giáo viên : Đặng Thị Nhung 6 Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 9 Lớp 5A1
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ĐẠI TỪ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hiểu đaị từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc 
cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) trong câu để khỏi lặp ( ND ghi nhớ) 
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,BT2); bước đầu biết 
dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề 
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất.
- Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành, luyện 
tập; phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - GV: Bảng lớp, bảng phụ viết sẵn bài tập 2,3 
 - HS : SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi động:(5phút)
 - GV mời TBVN điều hành lớp hát kết - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại 
 hợp vận động. chỗ.
 - Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp - HS đọc 
 ở quê em 
 - Giới thiệu bài: - Viết bảng câu: Con mèo 
 nhà em rất đẹp. Chú khoác trên mình tấm 
 áo màu tro, mượt như nhung.
 - Yêu cầu HS đọc câu văn
 - Từ chú ở câu văn thứ 2 muốn nói đến + Từ chú trong câu văn thứ hai chỉ con 
 đối tượng nào? mèo ở câu thứ nhất.
 Từ chú ở câu thứ 2 dùng để thay thế cho 
 con mèo ở câu 1. Nó được gọi là đại từ. 
 Đại từ là gì? Dùng đại từ khi nói,viết có 
 tác dụng gì?
 Chúng ta sẽ học bài hôm nay - Ghi bảng. - HS ghi vở
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút)
 * Mục tiêu: Hiểu đaị từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính 
 từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) trong câu để khỏi lặp ( ND ghi 
 nhớ) 
 * Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cả lớp 
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài - HS đọc, cả lớp đọc thầm
 tập
 - Các từ tớ, cậu dùng làm gì trong đoạn - Từ tớ, cậu dùng để xưng hô. Tớ thay 
 văn? thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý và 
Giáo viên : Đặng Thị Nhung 7 Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 9 Lớp 5A1
 Nam.
- Từ nó dùng để làm gì? - Từ nó dùng để thay thế cho chích bông 
 ở câu trước.
-Kết luận: Các từ tớ, cậu, nó là đại từ. Từ 
tớ, cậu dùng để xưng hô, thay thế cho các 
nhân vật trong truyện là Hùng, Quý, 
Nam. Từ nó là từ xưng hô, đồng thời thay 
thế cho danh từ chích bông ở câu trước để 
tránh lặp từ ở câu thứ 2
Bài 2: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp theo gợi ý - HS thảo luận nhóm 2
sau:
+ Đọc kĩ từng câu. + HS đọc
+ Xác định từ in đậm thay thế cho từ nào? + Từ vậy thay thế cho từ thích. Cách 
+ Cách dùng đó có gì giống cách dùng ở dùng đó giống bài 1 là tránh lặp từ
bài 1? + Từ thế thay thế cho từ quý. Cách dùng 
KL: Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế đó giống bài 1 là để tránh lặp từ ở câu 
cho các động từ, tính từ trong câu cho tiếp theo.
khỏi lặp lại các từ đó.
- Qua 2 bài tập, em hiểu thế nào là đại từ 
?
 - Đại từ dùng để làm gì? - HS nối tiếp nhau phát biểu
Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 
 - 3 HS đọc 
3. Hoạt động Thực hành, luyện tập: (15 phút) 
* Mục tiêu: Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,BT2); 
bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
* Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc
- Cho HS làm việc theo nhóm với cá yêu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo 
cầu sau: luận.
 - Yêu cầu đọc những từ in đậm trong - 1 HS đọc các từ: Bác, Người, Ông cụ, 
đoạn thơ Người, Người, Người
- Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai? + Những từ in đậm đó dùng để chỉ Bác 
 Hồ. 
- Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu lộ + Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu 
điều gì? lộ thái độ tôn kính Bác.
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu dùng bút chì gạch chân dưới các - HS làm vào vở, chia sẻ
đại từ được dùng trong bài ca dao.
- GV nhận xét chữa bài - Nhận xét bài của bạn
Bài 3: HĐ cặp đôi
Giáo viên : Đặng Thị Nhung 8 Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 9 Lớp 5A1
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS làm việc theo cặp nhóm. - HS thảo luận theo cặp đôi, chia sẻ kết 
 - GV nhận xét chữa bài quả.
 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3 phút)
 - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập - HS nêu.
 sau: Tìm đại từ được dùng trong câu ca 
 dao sau:
 Mình về có nhớ ta chăng
 Ta về, ta nhớ hàm răng mình cười. - HS nghe và thực hiện.
 - Về nhà ôn lại kiến thức đã học và chuẩn 
 bị cho bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
 CHÍNH TẢ
 TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Vận dụng kiến thức làm được BT2a,BT3a.
2. Năng lực: - Phẩm chất.
* Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề 
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
* Phẩm chất.
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động viết chính tả; rèn luyện phẩm 
chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; qua bài tập chính 
tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Viết sẵn bài tập 2 trên bảng (2 bản). Phấn mầu.
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi động:(3 phút)
 - GV mời TBVN điều hành lớp hát kết - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại 
 hợp vận động. chỗ.
 - Cho HS tổ chức chơi trò chơi: Viết 
 những tiếng có vần uyên, uyết. Đội nào - HS chia thành 2 đội chơi tiếp sức
 tìm được nhiều từ và đúng hơn thì đội 
Giáo viên : Đặng Thị Nhung 9 Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 9 Lớp 5A1
đó thắng.
- GV nhận xét. - HS nghe
- Giới thiệu bài - ghi bảng - HS viết vở
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới 
2.1. Hoạt động chuẩn bị viết chính tả:(7 phút)
*Mục tiêu: 
- HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó.
- HS có tâm thế tốt để viết bài.
*Cách tiến hành:
 * Trao đổi về nội dung bài
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Bài thơ cho em biết điều gì ? - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công 
 trình, sức mạnh của những người đang 
 chinh phục dòng sông với sự gắn bó, hoà 
 quyện giữa con người với thiên nhiên.
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi - HS nêu: Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp 
viết chính tả. khoan, lấp loáng bỡ ngỡ
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ - HS đọc và viết
trên
- Hướng dẫn cách trình bày:
+ Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày + Bài thơ có 3 khổ thơ , giữa mỗi khổ thơ 
mỗi khổ thơ như thế nào? để cách một dòng.
+ Trình bày bài thơ như thế nào? + Lùi vào 1 ô viết chữ đầu mỗi dòng thơ
+ Trong bài thơ có những chữ nào phải + Trong bài thơ có những chữ đầu phải 
viết hoa? viết hoa.
2.2. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)
*Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể 
thơ tự do.
*Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu lần 1. - HS theo dõi.
- GV đọc lần 2 (đọc chậm) - HS viết theo lời đọc của GV.
- GV đọc lần 3. - HS soát lỗi chính tả.
2.3. HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút)
*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
*Cách tiến hành:
- GV chấm 7-10 bài. - Thu bài chấm 
- Nhận xét bài viết của HS. - HS nghe
3. Hoạt động Thực hành, luyện tập : (8 phút)
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm được BT2a,BT3a.
* Cách tiến hành:
 Bài 2(a): HĐ nhóm 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm theo nhóm 4 để hoàn - HS thảo luận nhóm 4 và làm vào bảng 
thành bài và gắn lên bảng lớp, đọc kết nhóm
quả + La- na: la hét- nết na, con na- quả na,
- GV nhận xét chữa bài lê la- nu na nu nống...
Giáo viên : Đặng Thị Nhung 10 Năm học 2023 - 2024

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_5_tuan_9_nam_hoc_2023_2024_dang_thi_n.docx