Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 tháng 10 năm 2006

Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 tháng 10 năm 2006

I. MỤC TIÊU:

-Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật ( Hùng , Quý , Nam . thầy giáo )

- Hiểu vấn đề tranh luận ( Cái gì là quý nhất ?) và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 

doc 28 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 972Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 tháng 10 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
THỨ 2
Ngµy so¹n: 28/10/2006
Ngµy d¹y: 30/10/2006
TẬP ĐỌC: CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I. MỤC TIÊU:
-Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật ( Hùng , Quý , Nam . thầy giáo )
- Hiểu vấn đề tranh luận ( Cái gì là quý nhất ?) và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
-Tranh minh hoạ bài học trong SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc thuộc những câu thơ các em thích trong bài Trước cổng trời , trả lời các câu hỏi về bài đọc. 
-Vì sao địa điểm trong bài thơ được gọi là cổng trời?
-Nêu ND chính của bài.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc : 
-Một em đọc toàn bài .
-Gv chia đoạn: 3 phần
+ Phần 1 : từ Một hôm . đến sống được không ?
+ Phần 2 : từ Quý và Nam .đến phân giải 
 + Phần 3 : phần còn lại .
-HS đọc nối tiếp từng phần: 2 lượt
+ Luyện phát âm: tranh luận, sôi nổi.
+ Giải nghĩa: tranh luận, phân giải.
-Gv đọc mẫu: đọc với giọng kể, chậm rãi; giọng của các bạn sôi nổi, hào hứng; giọng của thầy giáo ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục.Nhấn giọng: quý nhất, lúa gạo, không ăn, không đúng, quý như vàng, thì giờ,...
b. Tìm hiểu bài : 
-Theo Hùng, Quý, Nam ,cái quý nhất trên đời là gì?- HS phát biểu, Gv ghi tóm tắt
 Hùng: lúa gạo; 
 Quý: vàng;
 Nam: thì giờ )
-Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ? 
 Hùng : Lúa gạo nuôi sống con người .
 Quý : có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo 
 Nam : có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
-Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất ? 
-HS trả lời, Gv nhấn mạnh cách lập luận có tình có lí của thầy giáo.
 + Khẳng định cái đúng của 3 HS (lập luận có tình- tôn trọng ý kiến của người đối thoại): lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa phải là quý nhất.
 + Nêu ra ý kiến mới sau sắc hơn (lập luận có lí): không có người lao động... 
-Hãy chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó .
( Cuộc tranh luận thú vị / Ai có lí /Người lao động là quý nhất /...)
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Hướng dẫn HS tìm giong đọc phù hợp.
- 5 HS đọc lại bài văn theo cách phân vai .
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Hùng nói " theo tớ, quý nhất là....lúa gạo, vàng bạc"
 Chú ý đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật .
-Phân vai cho nhiều nhóm để đọc .
3. Củng cố, dặn dò : 
-Em hãy mô tả lại bức tranh minh hoạ của bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì? (Khẳng định người lao động là quý nhất) => Rút ND: NGười lao động là quý nhất.
-GV nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài " Đất Cà Mau ".
 -------- a & b ---------
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số TP.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 2HS, lớp làm ở nháp.
 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 5 km 302 m =  km 7m 25cm = ...m
 302 m =  km 4m 312mm = ....m
 -Nhận xét - Chữa bài.
B. Dạy bài mới:
Bài 1: Yêu cầu: Viết số thập phân thích vào chỗ chấm :
 -Học sinh nhắc lại cách làm.
 35 m 23 cm = 35 m = 35,23 m.
 - HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
 51dm 3cm = 51dm = 51,3dm 14m 7cm = 14m = 14,07m
Bài 2: Yêu cầu như bài 1:
 - Hướng dẫn cách làm.
 315cm = ...m
 315 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m 15 cm
 = 3 m = 3,15 m
	 Vậy 315 cm = 3,15 m
- HS làm vào vở phần còn lại, gọi HS nêu kết quả (có giải thích cách làm)
 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m 
Bài 3: HS làm bài vào vở, 1 em chữa
 3km 245m = 3,245km 5km 34m = 5,034m 307m = km = 0,307km.
Bài 4a,c: Yêu cầu: Đổi số đo có 1 tên đơn vị thành số đo có 2 tên đơn vị:
-HS thảo luận cách làm phần a,b, phát biểu ý kiến, lớp thống nhất.
-HS làm bài vào vở, 2 em chữa.
 12,44 m = 12m = 12 m 44 cm 3,45km = 3km = 3km 450m = 3450m.
C. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét giờ học.
 -------- a & b --------
KĨ THUẬT: LUỘC RAU
I. MỤC TIÊU:
-Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
-Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. (không yêu cầu HS thực hành luộc rau ở lớp)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 2HS
-Nêu cách nấu cơm bằng bếp đun- bằng nồi cơm điện.
B. Dạy bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
-Ở gia đình em, khi luộc rau đã tiến hành những công việc nào?
-HS q.sát H1 SGK: Hãy nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ càn chuẩn bị để luộc rau.
-Hãy nhắc lại cách sơ chế rau đã học.
-HS q.sát H2 và đọc mục 1b: Nêu cách sơ chế rau trước khi luộc.
-Gọi HS lên bảng thao tác sơ chế rau, Gv sửa chữa, uốn nắn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau.
-HS đọc ND mục 2, q.sát H3 và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau.
-Gv nhận xétvà lưu ý HS một số điểm sau:
 + Luộc rau nên cho nhiều nước để rau chín đều, xanh.
 + Đun nước sôi mới cho rau vào.
 + Khi luộc cần lật rau 2-3 lần để rau chín đều.
 + Đun to và đều lửa.
 + Tuỳ theo khẩu vị của từng người mà luộc rau chín tới hoặc chín mềm.
 +Nếu luộc rau muống, sau khi vớt rau ra, có thể cho sấu, me,...vào nước luộc đun tiếp hoặc vắt chanh vào nước luộc để nguội.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
-Nêu các bước luộc rau.
-So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài.
-Gv nêu đáp án, HS tự đói chiếu, đánh giá kết quả học tập của mình.
-HS báo cáo kết quả tự đánh giá- Gv nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét giờ học
 -------- a & b --------
®¹o ®øc: T×nh b¹n 
 I. Môc tiªu :
-BiÕt ®­îc b¹n bÌ cÇn ph¶i ®oµn kÕt, th©n ¸i, gióp ®ì lÉn nhau, nh¸t lµ nh÷ng khi khã kh¨n, ho¹n n¹n.
-C­ sö tèt víi b¹n bÌ trong cuéc sèng h»ng ngµy.
-BiÕt ®­îc ý nghÜa cña t×nh b¹n. 
 II. tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn :
- Bµi h¸t Líp chóng ta ®oµn kÕt, nh¹c vµ lêi:Méng L©n.
 - §å dïng ho¸ trang ®Ó ®ãng vai theo truyÖn §«i b¹n trong SGK.
 III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu :
 A. æn ®Þnh tæ chøc: Cho líp h¸t. 
 B. KiÓm tra bµi cò: 2HS.
-Mçi ng­êi cÇn ph¶i cã tr¸ch nhiÖm ntn ®èi víi tæ tiªn, gia ®×nh, dßng hä?
-Em ®· lµm ®­îc g× ®Ó thÓ hiÖn tr¸ch nhiÖm cña m×nh ®èi víi tæ tiªn, gia ®×nh, dßng hä? viÖc g× em ch­a lµm ®­îc?
 C. D¹y bµi míi :
1. Giíi thiÖu bµi: Ghi ®Ò bµi.
2. TiÕn hµnh c¸c ho¹t ®éng:
 * Ho¹t ®éng 1: T h¶o luËn c¶ líp.	
 Môc tiªu: HS biÕt ®­îc ý nghÜa cña t×nh b¹n vµ ®­îc kÕt giao b¹n bÌ cña trÎ em.
 C¸ch tiÕn hµnh :
 - C¶ líp h¸t bµi h¸t Líp chóng ta ®oµn kÕt.
- C¶ líp th¶o luËn theo gîi ý sau:
? Bµi h¸t nãi lªn ®iÒu g× ?
? Líp chóng ta cã vui nh­ vËy kh«ng ?
? §iÒu g× sÏ x¶y ra nÕu xung quanh chóng ta kh«ng cã b¹n bÌ ?
? TrÎ em cã quyÒn tù do kÕt b¹n kh«ng ? Em biÕt ®iÒu ®ã tõ ®©u ?
- GV kÕt luËn : Ai còng cÇn cã b¹n bÌ. TrÎ em còng cÇn cã b¹n bÌ vµ cã quyÒn ®­îc tù do kÕt giao b¹n bÌ.
* Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu néi dung c©u truyÖn §«i b¹n
Môc tiªu: Gióp HS hiÓu ®­îc b¹n bÌ cÇn ph¶i ®oµn kÕt, gióp ®ì nhau nh÷ng lóc khã kh¨n, ho¹n n¹n.
 C¸ch tiÕn hµnh :
- GV ®äc c©u chuyÖn §«i b¹n .
- Mêi mét sè HS ®ãng vai theo néi dung c©u chuyÖn.
-Em cã nhËn xÐt g× vÒ hµnh ®éng bá b¹n ®Ó ch¹y tho¸t th©ncña nh©n vËt trong truyÖn.
-Qua c©u chuyÖn trªn, em cã thÓ rót ra ®iÒu g× vÒ c¸ch ®èi xö víi b¹n bÌ?
- GV kÕt luËn :B¹n bÌ cÇn ph¶i biÕt th­¬ng yªu, ®oµn kÕt, góp ®ì nhau, nhÊt lµ nh÷ng lóc gÆp khã kh¨n, ho¹n n¹n.
 * Ho¹t ®éng 3: Lµm bµi tËp 2, SGK.
Môc tiªu : HS biÕt c¸ch øng xö phï hîp trong c¸c t×nh huèng cã liªn quan ®Õn b¹n bÌ . 
C¸ch tiÕn hµnh :
- HS lµm bµi tËp 2(lµm viÖc c¸ nh©n ),sau ®ã trao ®æi cïng b¹n bÌ bªn c¹nh
-Mét sè HS tr×nh bµy c¸ch øng xö trong mét sè t×nh huèng vµ gi¶i thÝch lý do. C¶ líp nhËn xÐt, bæ sung. Sau mçi t×nh huèng GV yªu cÇu HS tù liªn hÖ .
 (Em ®· lµm ®­îc nh­ vËy ®èi víi b¹n bÌ trong c¸c t×nh huèng t­¬ng tù ch­a? H·y kÓ 1 tr­êng hîp cô thÓ
- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn vÒ c¸ch øng xö phï hîp trong mçi t×nh huèng.
 + T×nh huèng (a): chóc mõng ban.
 + T×nh huèng (b): an ñi, ®éng viªn, gióp ®ì b¹n.
 + T×nh huèng (c): bªnh vùc b¹n hoÆc nhê ng­êi lín bªnh vùc b¹n. 
 + T×nh huèng (d): khuyªn ng¨n b¹n kh«ng nªn sa vµo nh÷ng viÖc lµm kh«ng tèt 
 + T×nh huèng (®): hiÓu ý tèt cña b¹n, kh«ng tù ¸i, nhËn khuyÕt ®iÓm vµ söa ch÷a.
 + T×nh huèng (e): nhê b¹n bÌ, thÇy c« hoÆc ng­êi lín khuyªn ng¨n b¹n.
 * Ho¹t ®éng 4: Cñng cè .
Môc tiªu : Gióp HS biÕt ®­îc c¸c biÓu hiÖn tèt ®Ñp cña t×nh b¹n.
C¸ch tiÕn hµnh :
-Mçi HS nªu mét biÓu hiÖn cña t×nh b¹n ®Ñp. GV ghi nhanh c¸c ý kiÕn cña HS lªn b¶ng.
- GV kÕt luËn: C¸c biÓu hiÖn ®Ñp cña t×nh b¹n lµ: t«n träng, ch©n thµnh, biÕt quan t©m, gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé, biÕt chia sÏ vui buån cïng nhau,...
- HS liªn hÖ nh÷ng t×nh b¹n ®Ñp trong líp, trong tr­êng mµ em biÕt.
- Vµi HS ®äc ghi nhí trong SGK.
 * Ho¹t ®éng tiÕp nèi:
- C¸c nhãm HS s­u tÇm tranh, ¶nh, bµi h¸t, c¸c c©u ca dao, tôc ng÷, th¬, truyÖn vÒ chñ ®Ò T×nh b¹n.
-§èi xö tèt víi b¹n bÌ xung quanh.
 -------- a & b ---------
To¸n: VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
Biết cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống 1 số ô.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 2HS, lớp làm ở nháp
 3km245m = km 245cm = ....m
 5km 4m = .km 62m 5mm = ....m
-Nhận xét- Chữa bài
B. Dạy bài mới.
1. Ôn lại các đơn vị đo khối lượng thường dùng.
-Yêu cầu nêu các đơn vị đo khối lượngđã học theo thứ tự. 
 ( tấn , tạ , yến ,.., g ) .
-Quan hệ giữa hai hàng liền nhau như thế nào ? ( Hơn kém nhau 10 lần )
 1tạ bằng bao nhiêu tấn? 1tạ = tấn = 0,1 tấn
1kg bằng bao nhiêu tấn? 1kg = tấn = 0,001 tấn
( Tương tự các phần còn lại) 1kg = tạ = 0,01 tạ
 1g = kg = 0,001kg.
2. Ví dụ : 
* Gv nêu ví dụ 1: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm
 5 tấn 132 kg = tấn .
-HS nêu cách làm, lớp nhận xét:
 5 tấn 132 kg = 5 tấn = 5,132 tấn .
 Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn
* Gv nêu ví dụ 2:
 5 tấn 32 kg = tấn .
-HS nêu cách làm, lớp nhận xét:
 5 tấn 32 kg = 5 tấn = 5,032 tấn .
 Vậy 5 tấn 32kg = 5,032 tấn
3. Thực hành:
 Bài 1 :Yêu cầu : Đổi ra đơn vị tấn .
Như hướng dẫn ở ví dụ trên – HS tự làm, 2 em lên bảng làm, lớp nhận xét
 a. 4tấn562kg = 4tấn = 4,562 tấn
 các phần b,c,d làm tương tự
Bài 2a: HS tự làm, 2HS chữa, lớp nhận xét.
Bài 3 : 
-HS đọc đề bài –Gv hướng dẫn – HS làm vở .
-Gọi 1 số em đọc bài giải, lớp nhận xét.
 Bài giải
Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày: 9 Í 6 = 54 ( kg )
Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày: 54 Í 30 =1620 ( ... ừ.
Chuẩn bị :Ôn tập.
-------- a & b -------
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới. hướng dẫn HS luyện tập
HS tự làm các BT1,2,3,4 vào vở.
Bài 1:
- Yêu cầu viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là m 
- Hai em lên bảng làm - Lớp làm vở
 3m 6dm = 3m = 3,6m 34m 5cm = 34m = 34,05m
 4dm = m = 0,4m 345cm = m = 3,45m
Bài 2 : HS tự làm bài, gọi 1 số HS đọc kết quả.
 Đơn vị đo là tấn 
 Đơn vị đo là kg
 3,2 tấn
 3200 kg
 0,502 tấn
 502 kg
 2,5 tấn
 2500 kg 
 0,021 tấn
 21 kg
- HS trao đổi phiếu chấm bài bạn 
Bài 3: HS làm bài voà vở, 1 em chữa.
 42dm 4cm = 42dm = 42,4dm 56cm 9mm = 56cm = 56.9cm
 26m 2cm = 26m = 26,02m
Bài 4: HS làm bài voà vở, 1 em chữa.
 3kg 5g = 3kg =3,005 kg 30g = kg = 0,030 kg
 1103g = kg = 1,103 kg
C. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét giờ học.
 -------- a & b ---------
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. MỤC TIÊU: 
Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề đơn giản (BT1, BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-1 giấy khổ to kẻ bảng hướng dấnH thực hiện BT1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ. 2HS
-Nêu những ĐK cần có khi muốn tham gia thuyết trình, ranh luận 1 vấn đề nào đó.
- Khi thuyết trình, tranh luận người nói cần có thái độ ntn?
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1 : HS nêu yêu cầu : Dựa vào ý kiến của 1 nhân vật trong mẩu chuyện, em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận cùng các bạn .
? Các nhân vật trong truyện tranh thảo luận về v/ đề gì? (cái gì cần nhất đối với cây xanh)
? Ý kiến của từng nhân vật thế nào?- HS trả lời, Gv ghi bảng.
Nhân vật
 Ý kiến
 Lí lẽ , dẫn chứng
Đất 
Cây cần đất nhất
Đất có chất màu nuôi cây
Nước 
Cây cần nước nhất
Nước vận chuyển chất màu
Không khí 
Cây cần không khí nhất
Cây không thể sống thiếu không khí
Ánh sáng 
Cây cần ánh sáng nhất
Thiếu ánh sáng, cây xanh sẽ không còn màu xanh
-Ý kiến của các em về v/ đề này ntn?
-Gv: đất, nước, không khí, ánh sáng là 4 ĐK rất quan trọng đối với cây xanh.Nếu thiếu 1 trong 4 ĐK trên cây xanh sẽ không thể phát triển được.Nó cũng rất cần thiết đối với cuộc sống con người.
-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm : Mỗi em đóng 1 vai để tranh luận: Mở rộng phát triển lí lẽ và dẫn chứng để benh vực cho ý kiến ấy.
-Gv nhắc HS chú ý:
+Nhập vai nhân vật xưng "tôi". Ví dụ: Đất tôi cung cấp...
+ Để bảo vệ ý kiến, các nhân vật có thể nêu tầm quan trọng của mình, phán bác ý kiến của nhân vật khác. Tranh luận phải có lí, có tình, tôn trọng nhau.
+ Cuối cùng nên đi đến thống nhất: Cây xanh cần có cả đất, nước, không khí, ánh sáng để bảo tồn sự sống.
-Các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp . Mỗi HS tham gia tranh luận sẽ bốc thăm nhận vai ( Đất, Nước, Không khí, Ánh sáng )
-Cả lớp bình chọn người tranh luận giỏi .
-GV ghi tóm tắt những ý kiến hay vào bảng tổng hợp.
Bài 2 : 
Yêu cầu : Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao . 
-Gv giúp HS nắm YC của đề: gạch chân TN cơ bản.
-Gv nhắc HS:
+ Không cần nhập vai trăng- đèn để tranh luận.
+ Cần thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn:
Gợi ý : Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra ? Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống ? Nếu chỉ có đèn thì chuỵên gì sẽ xảy ra ? Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào ? 
-HS làm việc độc lập, tìm hiểu ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của cả trăng và đèn trong bài ca dao 
-Một số trình bày .
-Cả lớp bình chọn bài hay .
3. Củng cố, dặn dò : 
-Nhận xét tiết học , chuẩn bị Ôn tập 
 -------- a & b ---------
KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được 1 số quy tắc án toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 38,39 SGK, 1 số tình huống để đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 2HS
Đối với những người bị nhiễm HIV/AIDS ta cần có thái độ ntn? vì sao?
B. Dạy bài mới.
 Khởi động: Trò chơi "Chanh chua, cua cắp"
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
-Lớp đứng thành vòng tròn,2 tay dang ngang, bàn tay xoè ngửa ngón trỏ của tay phải để vào lòng bàn tay trái của người bên cạnh.
-Gv hô "chanh" đáp "chua", GV hô "cua" đáp "cắp" đồng thời bàn tay trái nắm lại để cắp người khác, ngón tay phải của mình rút nhanh để khỏi bị cắp. Người bị cắp là thua cuộc.
Bước 2: HS thực hiện chơi.
-Các em rút ra bài học gì qua trò chơi?
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: HS nêu được 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
Tiến hành
Bước 1: Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-Q.sát các hình 1,2,3 (38) trao đổi về ND từng hình.
? Nêu 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
? Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xam hại?
Bước 2: Các nhóm làm việc theo hướng dẫn
Bước 3: Làm việc cả lớp.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. nhóm khác nhận xét, bổ xung.
-Gv kết luận:
+ 1 số tình huống có nguy cơ bị xâm hại: Đi 1 mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín 1 mình với người lạ; đi nhờ xe với người lạ,...
+ Phòng tránh: (xem mục "Bạn cần biết")
 Hoạt động 2: Đóng vai " Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại"
Mục tiêu: Giúp HS;
-Rèn luỵen kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
-Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.
Tiến hành
Bước 1: Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm (mỗi nhóm 1 tình huống để tìm cách ứng xử)
 -Nhóm 1: Làm gì khi có người tặng quà cho mình?
 -Nhóm 2:Làm gì klhi có người lạ muốn vào nhà?
 -Nhóm 3: Làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu với bản thân?
Bước 2: Làm việc cả lớp
-Từng nhóm trình bày cách ứng xử, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
? Trong trường hợpp bị xâm hại chúng ta cần làm gì?
GV kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ từng trường hợp để lựa chon cấch ứng xử phù hợp.
+ Tìm cách tránh xa; hét to: không! hãy dừng lại, tôi sẽ nói cho mọi người biết; bỏ đi ngay; kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ;....
 Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy.
Mục tiêu: HS liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại.
Tiến hành.
Bước 1: Gv hướng dẫn cả lớp làm việc cá nhân.
Vẽ bàn tay, mỗi ngón tay fghi tên 1 người mà mình tin cậy có thể nói với họ điều thầm kín, họ có thể chia sẻ, giúp đỡ mình lúc khó khăn hoặc cho mình những lời khuyên đúng đắn.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
Trao đổi cùng bạn bên cạnh.
Bước 3: Làm việc cả lớp- vài HS nới về bàn tay tin cậy của mình trước lớp.
GV kết luận: (như mục "bạn cần biết"-39 SGK)
C. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét giờ học. 
 -------- a & b ---------
ĐỊA LÍ: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. MỤC TIÊU: 
-Biết sơ lược về sự phân bố dân cư VN:
+ VN là nước có nhiều DT, trong đó người Kinh có số dân đông nhất.
+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
+ Khoảng dân số VN sống ở nông thôn.
-Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết 1 số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
-HS khá, giỏi: Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh ảnh về 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của VN .
-Bản đồ mật độ dân số VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
A. Kiểm tra bà cũ:
-Nêu đặc điểm dân số và sự gia tăng dân số của nước ta.
-Dân số tăng nhanh gây hậu quả gì?
B. Dạy bài mới
1. Các dân tộc 
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ SGK để trả lời câu hỏi.
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào có số dân đông nhất ? Sống chủ yếu ở đâu ? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu ?
- Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta .
Bước 2: Gọi Hs trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.
-Gv giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-Gv chỉ bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ít người.
 * Tên các DT: 
-Việt, Mường, Thổ, Chứt.
- Khơ me, Ba Na, Xơ Đăng, Cơ Ho, Hrê, Mnông,Xtiêng, Bru-Vân Kiều, Cơ Tu, , Giẻ triêng, Mạ, Khơ Mú, Co, Tà Ôi, Chơ ro, Kháng, Xinh Mun, Mảng, Brâu, Ơ Đu, Rơ Măn.
-Tày, Thái, Nùng, Sán Chay, Giáy, Lào, Lự, Bô y.
-Mông, Dao, Pà Thẻn.
-La chí, La Ha, Cơ Lao, Pu Péo.
-Gia Rai, Ê-đê, Chăm, Rag rai, Chu Ru.
-Hoa, Ngai, Sán dìu.
-Hà Nhì, La Hú, Phù lá, Lô Lô, Cống, Si La.
2. Mật độ dân số 
 Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
+Mật độ dân số là gì ? (Số dân TB sống trên 1 km2)
-Gv: Để biết mật độ dân số, lấy tổng số dân tại 1 thời điểm của 1 vùng hay 1 quốc gia chia cho diện tích đất TN của 1 vùng hay quốc gia đó.
-Gv nêu diện tích, số dân của 1 vùng- Nêu cách tính.
-Q.sát bảng mật dộ dân số hãy nêu nhận xét về mật độ DS nước ta so với 1 số nước ở châu Á? (cao)
Gv kết luận: Nước ta có mật độ dân số cao.
3. Sự phân bố dân cư:
 Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
Bước 1: HS quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản đồ ở miền núi cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào ?
Bước 2: HS trình bày kết quả và chỉ trên bản đồ vùng đông dân ,vùng thưa dân .
GV kết luận: Dân cư nước ta phân bố không đồng đều; ở đồng bằng, đô thị lớn dân cư đông đúc; miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt.
-Gv: đồng bằng đất chật, người đông, thừa sức lao động. Nhà nước đã và đang điều chỉnh sự phân bố dân cư giữa các vùng để phát triển KT, điều hoà môi trường TN.
-Dân cư nước ta sống chủ yéu ở thành thị hay vùng nông thôn? vì sao?
-Gv: Ở những nước CN phát triển đa số dân cư sống ở vùng thành phố.
3. Củng cố ,dặn dò : 
Gv nhận xét giờ học
Chuẩn bị: Nông nghiệp.
 -------- a & b ---------
 Sinh ho¹t líp
I. nhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn
-Duy tr× tèt sÜ sè
-HÇu hÕt c¸c em ®i häc chuyªn cÇn, ®óng giê
-Häc vµ lµm bµi ®Çy ®ñ tr­íc khi ®Õn líp
-Trùc tuÇn t­¬ng ®èi s¹ch sÏ.
Tån t¹i:
-VÊn ®Ò tù qu¶n trong giê häc ch­a tèt.
-Mét sè em lµm mÊt trËt tù líp
ii. ph­¬ng h­íng
Chñ ®iÓm: KÝnh yªu thÇy c« gi¸o
TËp trung häc tËp tèt dµnh nhiÒu ®iÓm 10
Thi vë s¹ch ch÷ ®Ñp
TËp 2 tiÕt môc v¨n nghÖ
¤n chuÈn bÞ thi gi÷a kú I
*********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9(5).doc