Giáo án Lớp 5 - Tuần dạy 5

Giáo án Lớp 5 - Tuần dạy 5

Toán

21. ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (TR22)

I.MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.

- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. BT1; BT2(a,c) ; BT3

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV: Nội dung bài. HS chuẩn bị bài ở nhà

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

1.Ổn định :

2. Bài cũ: - HS lên bảng chữa bài tập của tiết trước. Lớp NX bổ sung.

3. Bài mới:

 a. GT bài: Nêu mục tiêu bài học.

 

doc 24 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1045Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần dạy 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 5
 Ngày soạn: 20/ 9/ 2010.
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010.
Toán 
21. Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài (tr22)
I.Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. BT1; BT2(a,c) ; BT3
II. Đồ dùng dạy – học : - GV: Nội dung bài. HS chuẩn bị bài ở nhà
III.Các hoạt động dạy - học :
1.ổn định :
2. Bài cũ: - HS lên bảng chữa bài tập của tiết trước. Lớp NX bổ sung.
3. Bài mới: 
 a. GT bài: Nêu mục tiêu bài học.
 b. Nội dung:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
Bài 1: 
- GV kẻ sẵn bảng như trong SGK. HS điền các đơn vị đo độ dài vào bảng. Gọi HS NX bài làm trên bảng 
? 1m bằng bao nhiêu dm? 1m bằng bao nhiêu dam? 
? Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé ? Đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?
- HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài . GV NX và cho điểm HS .
Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài . Gọi HS lên bảng làm bài .Gọi HS NX bài làm của bạn .HS đổi vở kiểm tra và báo cáo KQ.
? Em hãy nêu cách chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé, từ các đơn vị bé ra đơn vị lớn ? 
- GV NX và cho điểm HS.
Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài Gọi HS NX bài làm trên bảng. GV chữa bài và cho điểm HS.
- HS nêu cách làm : 4km 37m =..m 
Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài toán. HS tự tóm tắt và làm bài . GV HD HS yếu làm bài .HS nhận xét chữa bài trên bảng . GV củng cố kiến thức .
Toán
Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài 
Bài 1:
a,Viết cho đầy đủ bảng ĐV đo độ dài sau:
Lớn hơn m
m
Nhỏ hơn m
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1km= 10m
1hm
=10dam
=km
1dam=10m= 
hm
1m= 10
dm= dam
1dm=10cm
=m
1cm
=10
mm
=
dm
1mm= cm
b, NX: 1 đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé liền sau, 1 đơn vị bé bằng đơn vị lớn liền trước nó.
Bài 2: 
 a)135m = 1350dm c) 1mm = cm
 342dam = 3420m 1cm = m
 15cm = 150mm 1m = km
Bài 3:
4km 37m = 4km + 37m = 4000m + 37m = 4037
Bài 4: (HS Kh - G ) Bài giải
a. Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP.HCM dài là: 791 + 144 = 935 ( km).
b. Đường sắt từ Hà Nội đến TP. HCM dài là:
791 + 935 = 1726 (km).
Đáp số: a, 935km ; b, 1726km.
4. Củng cố: : NX đánh giá tiết học. 
5. Dăn dò: Về nhà xem lại bài, làm bài và Cbị bài.
Tập đọc
9. Một chuyên gia máy xúc 
I. Mục tiêu: 1. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước ngoài.
	2. Hiểu ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân VN.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
II.Đồ dùng dạy -học : 
 1.Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 2. Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn văn để hướng dẫn HS luyện đọc.	
 III.Các hoạt động dạy- học:
1.ổn định :
2.Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi nội dung, ý nghĩa của vở kịch .Gv NX cho điểm từng học sinh
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài : Cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài.
 b. Nội dung: 
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
1.Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài chú ý đọc đúng ngữ điệu .HS chia đoạn bài TĐ 1:Từ đầu. Sắc êm dịu Đ 2:tiếp giản dị thân mật đ.3: tiếp chuyên gia máy xúc, Đ4 còn lại. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài . GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS.HD đọc câu dài.GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài: công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dich, chuyên gia, đồng nghiệp  GV đọc diễn cảm toàn bài.
2.Tìm hiểu bài: GV hướng dẫn HS đọc;
-Tổ chức cho HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận,trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung trong SGK theo nhóm. - HS đọc thầm 2 đoạn đầu và trả lời câu hỏi . Anh Thuỷ gặp A-lếch- xây ở đâu ? 
 Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý ? 
dáng vẻ của A-lếch-xây gợi cho tác giả cảm nghĩ như thế nào? 
Chi tiết nào trong bài làm em nhớ nhất? vì sao ?
*GV: Chuyên giá máy xúc A-lếch-xây cùng với ND LX luôn kề vai sát cánhvới ND VN, giúp đỡ ND ta trong công cuộc XD đất nước . Tình bạn giữa anh Thuỷ và A-lếch-xây thể hiện điều gì ? 
- HS nêu ND, GV ghi bảng.Gọi HS nêu lại ND.
3. Đọc diễn cảm: Gọi HS đọc tiếp nối Luyện đọc diễn cảm từng đoạn cho HS. GVđọc diễn cảm làm mẫu đoạn 1. HS thi đọc.
Tập đọc 
Một chuyên gia máy xúc 
I.Luyện đọc: 
- rải, mảng nắng
- A- lếch –xây
Câu dài:Thế là/ A- lếch – xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/nắm lấyvà nói 
II.Tìm hiểu bài:
1. Cảnh buổi sớm trên công trường.
- nắng ban mai
- êm dịu
2.tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN.
- Giản dị
- thân mật. 
- thắm thiết
 ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân VN.
4.Củng cố: GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Ê- mi-li, con .
đạo đức 
5. Có chí thì nên
I. Mục tiêu: 
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo ngững khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
- Xác định những thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân để đề ra kế hoạch vượt khó khăn. 
II. đồ dùng: Một số mẩu truyện về tấm gương vượt khó, thẻ màu.
III.Hoạt động dạy – hoc:
1.ổn định:
2.bài cũ: Nêu những biểu hiện của người sống có trách nhiệm 
3.bài mới: a. GT bài: GV nêu tên bài ghi bảng
 b. Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
HĐ1:HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó TBĐ 
 MT:HS biết hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của TBĐ 
TH:- HS đọc thông tin về TBĐ ,TL theo ND câu hỏi 1 , 2 ,3 SGK 
GVKL: Từ tấm gương TBĐ ta thấy dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu quyết tâm cao sắp xếp thời gian hợp lý thì vẫn có thể vừa học tốt vừa giúp được GĐ
HĐ2: Xử lý tình huống:.
MT: HS chọn được cách GQ tích cực nhất thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống 
TH: Tình huống1;Đang học L 5 tai nạn bất ngờ cướp đi của Khôi đôi chân trong HC đó Khôi sẽ như thế nào
- Tình huống 2; Nhà Thiên rất nghèo, vừa qua lũ lụt trôi hết nhà cả trong HC đó Thiên làm gì để tiếp tục đi học .
- HS thảo luận nhóm. Đại diên nhóm TB , lớp NX bổ xung 
GVKL: Trong tình huống như trên người ta có thể tuyệt vọng, chán nảnbiết vượt khó khăn để sống mới là người có chí.
HĐ3:Làm BT1,2 SGK:
MT:HS phan biệt những biểu hiện của ý chí vượt khóvà những ý kiến phù hợp với ND bài học .
TH: HS TL nhóm 2,nêu cách GQ .GV khen HS biết đánh giá đúng và KL:Phân biệt rõ biểu hiện của người có ý chí,biểu hiệ đó được thể hiện ở việc làm trong học tập và đời sống.- HS đọc ghi nhớ SGK.
đạo đức
Có chí thì nên
1.Tìm hiểu thông tin
2.Xử lí tình huống
Ghi nhớ:
Trong CS,ai cũng có thể gặpkhó khăn, nhưng nếu có niềm tinvà có gắng vượt qua thì có thể thành công 
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bềnlàm nên.
Hồ Chí Minh
4.Củng cố: HS nêu lại ND ghi nhớ.
5. Dặn dò: Về chuẩn bị bài tiết 2.
Địa lí
5. Vùng biển nước ta
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS :
- Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.
- Chỉ được trên bản đồ, lược đồ vùng biển nước ta và có thể chí được một số điểm du lịch , bãi biển nổi tiếng.
- Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.
- ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
II. Đồ dùng dạy- học: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.Tranh, ảnh những nơi du lịch và bãi tắm biển .
III. Các hoạt động dạy- học:
1.ổn định:
2.bài cũ: - Nêu vai trò của sông ngòi nước ta?
3.Dạy bài mới: a. Giới thiệu: -GV nêu MĐ, YC của tiết học
 b. Nội dung:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: làm việc cả lớp
- HS quan sát lược đồ trong SGK. GV chỉ vùng biển nước cho HS quan sát.
- Biển đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào?
Kết luận: Vùng biển nước ta là một phần của biển đông .
* Hoạt động 2
 Bước 1: HS đọc SGK và hoàn thành bảng :
 Đặc điểm của vùng biển nước ta
ảnh hưởng của biển đối với đời
sống sản xuất
Nước không bao giờ đóng băng
.
.
 Bước 2:
- HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. Nhận xét.GV chốt lại ý đúng.
- GV mở rộng thêm về chế độ thuỷ triều của biển nước ta.
* Hoạt động 3 : làm việc theo nhóm
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
 Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
- Đại diện các nhóm trả lời. Nhóm khác bổ sung.GV chốt lại ý kiến đúng.
Kết luận: SGK.Vài HS nêu kết luận.
Địa lí
Vùng biển nước ta
1.Vùng biển nước ta
- Vùng biển nước ta là một phần của biển đông .
2. Đặc điểm của vùng biển nước ta.
- Nướckhông đóng băng
MB,Mtrung có bão.
- Thuỷ triều lên xuống có sự khác nhau giữa từng vùng.
 3. Vai trò của biển.
- Điều hoà khí hậu,là nguồn tài nguyên, đường giao thông quan trọng,nơi du lịch nghỉ mát
4. Củng cố: Nhận xét giờ học.Tóm tắt nội dung bài.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 21/ 9/ 2010.
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010.
Toán
22. Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng (tr23) 
I.Mục tiêu: 
 - Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng. BT1; BT2; BT4.
II. Đồ dùng dạy – học : 
 - GV: Nội dung bài. HS chuẩn bị bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy - học :
1.ổn định :
2.Bài cũ:- HS lên bảng chữa bài tập của tiết trước. Lớp NX bổ sung.:
3.Bài mới: a. GT bài: Nêu mục tiêu bài học
 b. Nội dung:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
Bài 1: 
- GV kẻ sẵn bảng như trong SGK.HS điền các đơn vị đo độ dài vào bảng. HS NX bài làm trên bảng .
? 1kg bằng bao nhiêu hg? 1hg bằng bao nhiêu dag ? Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé ? Đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn ? HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài . GV NX và cho điểm HS .
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS tự làm bài .Gọi HS lên bảng làm bài . Gọi HS NX bài làm của bạn . HS đổi vở kiểm tra và báo cáo KQ.
? Em hãy nêu cách chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé, từ các đơn vị bé ra đơn vị lớn ? 
- GV NX và cho điểm HS.
Bài 4:- Gọi HS đọc đề bài toán. HS tự tóm tắt và làm bài . GV HD HS yếu làm bài .HS nhận xét chữa bài trên bảng . GV củng cố kiến thức .
Toán 
Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng 
Bài 1:
Lớn hơn kg
kg
Nhỏ hơn kg
Tấn
Tạ
Yến
kg
hg
dag
g
1tấn= 10tạ
1tạ
=10yến
=tấn
.
.
b) NX:1 đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé liền sau, 1 đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn liền trước nó.
Bài 2: 
2kg 326g = 2000g + 326g = 2326g
9050 kg = 9000kg + 50kg =
9 tấn + 50kg = 9tấn 5 0kg
Bài 4: 
Giải
Ngày thứ hai ...  quen thuộc,đất nặn và đồ dùng cần thiết
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng của HS.
3.Bài mới : a . Giới thiệu bài : GV giới thiệu thông qua, đồ vật .
 b. nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
Hoạt động1: HD HS quan sát NX
GV cho HS Qstranh vẽ về các con vật 
 ? Con vật trong tranh là con gì.
 ? Con vật đó có những bộ phận nào.
 ? Hình dáng của chúng như thế nào.
?Ngoài các on vật trong tranhemcòn thích con vật nào nữa 
HS suy nghĩ chon con vạt sẽ nặn HS nêu con vật mình chọn, lí do và miêu tả đặc điểm màu sắc của con vật.
Hoạt động 2: HD cách nặn.
GVgợi ý HS nhớ lại đặc điẻm hình dáng của con vật sẽ nặn ,chọn màu đất cho con vật 
Nhào đất kỹ cho mềm dẻo trước khi nặn 
Nặn từng bộ phận và các chi tiết rồi ghép dính lại.
Hoạt động3: Thực hành.
HS thực hành theo nhóm 6 em 
GV đến từng nhóm QS giúp đỡ 
Nhắc HS giữ vệ sinh khi thực hành.
 Hoạt động4: Nhận xét đánh giá 
HS trưng bày bài dạy theo nhóm NX,xếp loại từng nhóm
GV khen ngợi nhóm có bài nặn đẹp, trình bầy sáng tạo .
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng nặn con vật quen thuộc
1. Quan sát, nhận xét:
- Gà, chó, lợn
 Hình dáng, màu sắc hoạt động khác nhau.
 2. Cách nặn:
- Nhớ lại đặc điẻm hình dáng của con vật 
- Chọn màu đất 
Nhào đất kỹ cho mềm dẻo trước khi nặn 
Nặn từng bộ phận và các chi tiết rồi ghép dính lại
3. Thực hành 
Nặn con vật em thích.
4. Củng cố: HS nêu lại cách nặn.
5. Dặn dò : Quan sát một số hoạ tiết trang trí.
 Ngày soạn: 24/ 9/ 2010.
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010.
Toán
25. Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích 
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
 - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông .
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích . BT1; BT2a(cột1); BT3
II. Đồ dùng dạy – học : Các hình vẽ như trong SGK vẽ vào giấy khổ to .Bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như phần b SGK 
III.Các hoạt động dạy học:
1.ổn định :
2.Bài cũ: HS lên bảng chữa bài tập của tiết trước. Lớp NX bổ sung.
3.Bài mới: a. GT bài: Nêu mục tiêu bài học
 b. Nội dung: 
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
HĐ1 :Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li- mét vuông.
a) Hình thành biểu tượng về mi-li- mét vuông .
- GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1mm. YC HS tính diện tích của hình vuông đó. Em hãy cho biết mi-li-mét vuông là gì ? Nêu cách kí hiệu của mi-li-mét vuông ? 
b) Mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông .
- YC HS tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.
? 1cm2 bằng bao nhiêu mm2 ? 1 mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2? 
HĐ2: Bảng đơn vị đo diện tích :
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn các cột, các dòng.YCHS nêu các đơn vị đo DT từ bé đến lớn .GV nhận xét thống nhất thứ tự các đơn vị đo ? 1m2 bằng bao nhiêu dm2 ? 1m2 bằng mấy phần dam2? GV viết vào cột mét vuông .1 m2= 100dm2 = . dam2 . GV YC HS làm tương tự các cột còn lại . HS NX kiểm tra bảng đơn vị DT trên bảng lớp .Và nêu mối QH giữa 2 ĐV do tiếp liền.
HĐ 3 Luyện tập : Bài 1: a) GV viết các số đo DT lên bảng. YC HS đọc, GV NX cho điểm HS . 
b)GV gọi HS lên bảng viết, HS khác NX.
Bài 3: Gọi HS nêu YC bài tập . HS làm bài .HS NXchữa bài .
Toán:
Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích 
1.Mi-li-mét vuông:
+ mm2 là DT của hình vuông có cạnh 1mm. Mi-li-mét vuông kí hiệu là : mm2
+ 1 cm2 = 100 mm2 
 1mm2 = .cm2 
2.Bảng đơn vị đo diện tích .
+ Mỗi đơn vị đo DTgấp 100 lần dơn vị bé liền tiếp mỗi ĐV do DTbằng . đơn vị lớn hơn tiếp liền.
3. Luyện tập:
Bài 1:a, Đọc số đo DT:
b, Viết các số đo diện tích.
Bài 2a(cột1)
5cm2 = 500mm2
12km2 = 1200hm2
1hm2 = 10000m2
7hm2 = 70000m2
Bài3: 8mm2 =.cm2 
 29 mm2 = .cm2 
4. Củng cố: NX đánh giá tiết học .
5. Dặn dò : HS về làm bài tập còn lại và CB bài sau.
 Chính tả
5. nghe viết: Một chuyên gia máy xúc 
I.Mục tiêu:
	1.Nghe - viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc, biết trình bày đúng bài văn. 
	2. Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. 
II.Đồ dùng dạy- học:Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần .Bút dạ và 3- 4 tờ phiếu.
III.Các hoạt động dạy- học :
1.ổn định :
2. Bài cũ: GV đọc cho HS viết các tiếng: tiến, biển, mía, theo mô hình cấu tạo vần .
? Em có NX gì về cách đánh dấu thanh trong từng tiếng .GV NX cho điểm HS viết trên bảng .
3.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học.
 b. Nội dung:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
1.Hướng dẫn HS nghe- viết:
a) Trao đổi về ND bài viết.
- GV đọc bài chính tả. Yêu cầu HS đọc bài viết.
 ? Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt ? 
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- HS đọc thầmbài CT tìm các từ khó viết.HS đọc và viết các từ khó. :Khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, tham quan, công trường, khoẻ, chất phác, giản dị 
c) Viết chính tả.
- HS nghe và viết bài vào vở.
d) Thu, chấm bài.
- GV chấm chữa 7- 10 bài. GV nêu nhận xét chung.
2.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .HS tự làm bài tập . HS nhận xét tiếng bạn tìm trên bảng .
? Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Tiếng có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi. Tiếng không có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm .
Bài 3:Gọi HS đọc YC.YC hs làm bài theo cặp : Tìm tiếng cònthiếu trong câu tục thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ đó .Gọi HS phát biểu ý kiến 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Chính tả 
Một chuyên gia máy xúc
I. Viết chính tả:
II.Luyện tập:
Bài 2:
+ Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 cuả âm chính uô là chữ ô. 
+ Các tiếng chứa ua: của, múa, mua, .dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua là chữ u .
Bài 3:
+ Muôn người như một : Mọi người đoàn kết một lòng.
+ Ngang như cua: Tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến .
+ Cày sâu cuốc bẫm : Chăm chỉ làm việc trên ruộng đồng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.Củng cố: GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và CB bài sau.
Tập làm văn
10. Tả cảnh : (Trả bài )
I. Mục tiêu:
 - Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh .
 	- Nhận thức được ưu khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi, viết lại một đoạn cho hay hơn .
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi cần chữa.
III.Các hoạt động dạy- học :
1.ổn định:
2.bài cũ: - Chấm điểm bảng thống kê kết quả học tập ở tổ của HS 
 - Nhận xét bài làm của HS.
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu: GV nêu MĐ, YC của tiết học
b.Nội dung:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
1.GV nhận xét chung về kết quả bài làm của HS
a) Nhận xét về kết quả bài làm
- GV mở bảng phụ viết sẵn 4 đề bài của tiết kiểm tra; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đạt câu,ý của HS.
- Nhận xét chung bài làm của lớp:
+ Những ưu điểm chính.
+ Những thiếu sót, hạn chế.
b) Thông báo điểm số cụ thể.
2. Hướng dẫn HS chữa bài
GV trả bài cho từng HS
a)Hướng dẫn chữa lỗi chun
- Một số HS lên bảng chữa từng lõi. cả lớp tự chữa trên nháp. HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài
- HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài và sửa
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. HS trao đổi với bạn để KT kết quả chữa lỗi.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn hay . 
Tập làm văn
Tả cảnh : (Trả bài )
Đề bài:
(chọn 1 trong 3 đề SGK)
Tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa, chiều)trong một vườn cây(hay trong công viên, trên đường phố,trên cánh đồng, nương rẫy).
Tả một cơn mưa.
Tả ngôi nhà của em(hoặc căn họ , phòng ở của gia đình em)
4.Củng cố: 	 - Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: HS về nhà viết lại đoạn văn. 
Khoa học
10. Thực hành nói không với các chất gây nghiện
I. mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng :
Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia ,thuốc lá, ma tuý và trình bầy những thông tin đó.
Thực hiện kỹ năng từ chối không xử dụng các chất gây nghiện 
II. Đồ dùng dạy - học: - Một chiếc ghế được phủ kín bằng tấm vải lớn
III. Hoạt động dạy - học :
1. Tổ chức: 
2 Kiểm tra bài cũ : Nêu tác hại của rượu, bia, thuốc lá?
3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
Hoạt động 3 : Trò chơi "chiếc ghế nguy hiểm "
- GV yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang . GV để chiếc ghế ngay cửa ra vào và nói đây là chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện ai chạm vào sẽ bị điện giật chết yêu cầu cả lớp đi vào, khi đi qua ghế phải rất cẩn thận để không chạm vào ghế. HS về chỗ ngồi.
? Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế ?Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đã đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế ?
- Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế ?Tại sao bị xô đẩy , có bạn cố gắng tránh để không ngã vào ghế ? Tại sao có người lại tự mình chạm tay vào ghế ? 
Kết luận : GV nêu ý nghĩa của trò chơi.
Hoạt động 4 : đóng vai 
- GV nêu vấn đề : Khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì ( ví dụ từ chối bạn rủ hút thuốc lá ), em sẽ nói gì ?
- GV ghi tóm tắt các ý kiến và rút ra kết luận về các bước từ chối:
+ Hãy nói rõ rằng bạn không muốn làm việc đó. Nếu người kia vẫn rủ rê , hãy giải thích các lí do khiến bạn quyết định như vậy.
 + Nếu người kia vẫn cố tình lôi kéo bạn, tốt nhất là hãy tìm cách bỏ đi ra khỏi nơi đó. 
GV chia lớp thành 3 nhóm và phát phiếu tình huống cho các nhóm.
- Các nhóm đọc tình huống, một vài HS trong nhóm xung phong nhận vai. Các vai hội ý về cách thể hiện . Các bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến.
- Từng nhóm lên đóng vai theo các tình huống nêu trên .Và nêu câu hỏi thảo luận : 
+ Việc từ chối hút thuốc lá có dễ dàng không ? 
+ Trong các trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì ?
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được 
Kết luận : SGK trang 23 .
Khoa học
Thực hành nói không với các chất gây nghiện
*Từ chối không sử dụng chất gây nghiện.
4.Củng cố: GV nêu câu hỏi để HS nhắc lại nội dung bài học .
5. Dặn dò: - HS luôn ghi nhớ bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống.
Nhận xét, ký duyệt của ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc