Giáo án Lớp 5 - Tuần học 15 năm 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 15 năm 2010

. Mục tiêu:

- Biết chia số thập phân cho số thập phân.

- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn liên quan đến chia STP cho STP.

- HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II.Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ: - HS phát biểu quy tắc chia một STP cho một STP.

 - Giải bài 3 (Tr71).

 

doc 13 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 15 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 71: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết chia số thập phân cho số thập phân.	
- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn liên quan đến chia STP cho STP.
- HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.
II.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: - HS phát biểu quy tắc chia một STP cho một STP. 
 - Giải bài 3 (Tr71).
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
2.HĐ 2: Luyện tập.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
Bài 1: a,b,c (SGK-72) Đặt tính rồi tính.
- Củng cố quy tắc chia 1STP cho 1STP.
- HĐ cá nhân. cả lớp.
+ HS làm thêm phần d.
+ HS nêu rõ 2 yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân tự thực hiện từng phép chia. 4 em làm bài trên bảng
- Giúp đỡ HS làm bài.
- HS nêu cách thực hiện phép chia.
- Nhận xét, chốt kết quả.
+ Bài 2a: Tìm x.
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- HĐ cả lớp.
+ HS làm thêm phần b, c.
+ HS nêu yêu cầu của bài
- 1 em làm trên bảng. HS dưới lớp tự làm bài.
+ GV lưu ý HS các bước giải phần b, c. Khi vế trái là 1 biểu thức ta phải làm gì?.
- GV và HS cùng chữa bài. 
- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết.
+ Bài 3: Giải toán có lời văn.
- HĐ nhóm đôi, cá nhân.
- Làm bài vào vở.
+ ĐS :7 lít dầu hoả
+ HS đọc bài thảo luận theo cặp tự phân tích bài toán tóm tắt yêu cầu của bài tìm cách giải.
- HS làm vào vở, 1 em làm trên bảng
- GV giúp đỡ HS từng bước hoàn thành bài tập.
- GV+ HS chữa bài. GV chấm 1 số bài. 
+Bài 4: (HS làm thêm)
- Lưu ý: HS mẹo xác định số dư = cách chiếu thẳng dấu phẩy gốc của SBC là chính xác nhất.
- HĐ cá nhân.
+ HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự tìm và đọc số dư.
+ Muốn xác định số dư ta làm thế nào ?
- GV nhận xét; lưu ý cho HS cách xác định số dư trong phép chia chốt số dư là 0,003.
C.Củng cố:
+ HS nhắc lại cách xác định số dư trong phép chia STP. GV nhận xét chung tiết học.
LỊCH SỬ
CHIẾN THÁNG BIấN GIỚI - THU ĐễNG 1950
I. Mục tiờu: 
- Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch Biờn giới trờn lược đồ: 
+ Ta mở chiến dịch Biờn giới nhằm giải phúng một phần biờn giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thụng đường liờn lạc quốc tế.
+ Mở đầu ta tấn cụng cứ điểm Đụng Khờ.
+ Mất Đụng Khờ, địch rỳt quõn khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lựợng lờn để chiếm lại Đụng Khờ. Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quõn Phỏp đúng trờn đường số 4 phải rỳt chạy.
+ Chiến dịch Biờn giới thắng lợi, căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- Kể lại được tấm gương anh hựng La Văn Cầu. 
II. Đồ dựng: - GV: Bản đồ hành chớnh Việt Nam, Tranh ảnh minh họa.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Ta quyết định mở chiến dịch Biờn giới thu- đụng 1950: 
- Đảng và chớnh phủ quyết định mở “Chiến dịch Biờn giới Thu - Đụng 1950” nhắm tiờu diệt bộ phận sinh lực địch, giải phúng một phần vựng biờn giới mở rộng và củng cố căn cứ địaViệt Bắc.
- HĐ cả lớp.
- Bản đồ hành chớnh VN.
2.HĐ 2: Diễn biến, kết quả chiến dịch Biờn giới Thu - Đụng 1950: 
- Qua 29 ngày đờm chiến đấu ta diệt và bắt sống 8000 tờnđịch, giải phúng một thị xó và thị trấn, làm chủ750 km trờn dải biờn giới Việt - Trung. Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- HĐ nhúm 4, cả lớp.
- Lược đồ, tranh minh họa SGK.
3.HĐ 3: í nghĩa của chiến thắng Biờn giới Thu - Đụng 1950: 
- Thắng lợi của chiến dịch Biờn giới Thu- Đụng 1950 tạo một chuyển biến cơ bản cho cuộc khỏng chiến của nhõn dõn ta, đưa khỏng chiến vào giai đoạn mới, giai đoạn chỳng ta nắm quyền chủ động tiến cụng, phản cụng trờn chiến trường bắc bộ.
- HĐ nhúm đụi, cả lớp.
C.Củng cố :
- Nờu ý nghĩa thắng lợi Việt Bắc thu - đụng 1947?
- GV: Dựng bản đồ giới thiệu cỏc tỉnh trong Căn cứ địa Việt Bắc và nờu cõu hỏi. 
 + Nếu để Phỏp tiếp tục khoỏ chặt Biờn giới Việt Trung sẽ ảnh hưởng gỡ đến căn cứ địaViệt Bắc và khỏng chiến của ta? 
 + Nhiệm vụ của kkỏng chiến lỳc này là gỡ? 
- HS: Tiếp nối nhau trả lời cõu hỏi, học sinh khỏc nhận xột - Bổ sung.
- GV: Nhận xột - Kết luận.
- GV: Chia nhúm, giao nhiệm vụ.
- HS: Đọc SGK quan sỏt lược đồ trang 34 thảo luận cõu hỏi:
 + Trận đỏnh mở màn cho chiến dịch là trận nào? Hóy thuật lại trận đỏnh đú? 
+ Sau khi mất Đụng Khờ địch làm gỡ? Quõn ta làm gỡ trước hànhđộng đú? 
+ Nờu kết quả của chiến dịch Biờn giới Thu- Đụng 1950? 
- HS: Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả kết hợp chỉ lược đồ, nhúm khỏc nhận xột - Bổ sung.
- GV: Nhận xột , kết luận. 
- GV: Nờu cõu hỏi.
+ Nờu điểm khỏc nhau của chiến dịch Biờn giới thu- đụng 1950 với chiến dịch Việt Bắc Thu - đụng 1947? 
+ Chiến thắng Biờn giới thu- đụng 1950 đem lại kết quả gỡ cho cuộc khỏng chiến của ta? 
+ Chiến thắng Biờn giới thu- đụng 1950 cú tỏc động thế nào đến địch? 
- HS: Nối tiếp nhau phỏt biểu ý kiến, học sinh khỏc nhận xột bổ sung.
- GV: Nhận xột, kết luận. 
- HS: Xem hỡnh minh hoạ hỡnh 1 và núi rừ suy nghĩ của em về Bỏc Hồ?
khoa học
Tiết 29 : thủy tinh
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất và nêu được công dụng của thủy tinh.
- Nêu được 1 số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
II. Đồ dùng: Sưu tầm 1 số đồ dùng được làm từ thủy tinh.
III.Các hoạt động dạy học:
A./ Kiểm tra bài cũ: HS nêu t/c và công dụng của xi măng trong xây dựng.
B./ Bài mới:
1.HĐ 1: Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh.
- HĐ nhóm đôi, cả lớp.
- Một số đồ vật làm bằng thủy tinh thường và thủy tinh chất lượng cao.
2.HĐ 2: Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng và cách bảo quản thủy tinh.
- HS kể được các vật liệu 
được dùng sản xuất ra thủy tinh, t/c và công dụng, cách bảo quản của thủy tinh.
- HĐ nhóm 4, cả lớp.
- Một số đồ vật làm bằng thủy tinh thường và thủy tinh chất lượng cao.
+ Kết luận: SGK.
C. Củng cố: 
+ GV giao nhiệm vụ.
- HS quan sát các hình trang 60 SGK thảo luận hỏi đáp theo cặp các câu hỏi SGK.
- HS báo cáo k/q2.	
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
- GV giới thêm tranh ảnh đồ vật được làm từ thủy tinh.
+ GV giao NV: HS QS hình SGK và đọc thông tin trả lời câu hỏi. 
- Người ta s/x thủy tinh từ nguyên liệu nào?
- Quan sát và làm thí nghiệm ta thấy thủy tinh có những t/c gì? Khi sử dụng các đồ vật được làm từ thủy tinh cần chú ý gì?
+ So sánh t/c của thủy tinh thường và thủy tinh chất lượng cao.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến (HS khác bổ sung cho hoàn chỉnh)
 GVKL: Nguồn gốc, t/ c và công dụng cách bảo quản các đồ dùng được làm từ thủy tinh.
- HS liên hệ cách bảo quản các đồ dùng được làm từ thủy tinh trong gia đình.
+ HS nêu ND cần ghi nhớ sau bài học.
- Về nhớ sử dụng đồ thủy tinh cẩn thận, tránh rơi vỡ.
Hoạt động ngoài giờ
Tìm hiểu truyền thống anh bộ đội
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Hiểu đựoc sự hy sinh xương máu cho tự do, độc lập dân tộc để đem lại hoà bình cho đất nước của những người con thân yêu của quê hương.
- Tự hào và biết ơn các anh hùng, liệt sĩ, các mẹ Việt Nam anh hùng và toàn thể quân đội ta.
- Tự giác học tập rèn luyện tốt; tự giác và tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
II. Chuẩn bị:
- Các tư liệu về anh hùng, liệt sĩ của quê hương, đất nước.
- Các bài hát, bài thơ, chuyện kể... về các anh hùng, liệt sĩ, các chiến sĩ quân đội anh hùng, các cựu chiến binh có nhiều công lao đóng góp cho địa phương.
III. Tiến trình hoạt động.
1.HĐ 1: Khởi động: - Hát tập thể một bài hát liên quan đến chủ đề hoạt động.
2.HĐ 2: Thi kể về truyền thống Anh bộ đội Cụ Hồ.
- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do sinh hoạt, nêu chương trình hoạt động, giới thiệu ban giám khảo thư kí.
- Báo cáo kết quả tìm hiểu các tổ về: Truyền thống anh bộ đội Cụ Hồ.
+ Người điều khiển mời lần lượt từng tổ lên báo cáo kết quả sưu tầm, tìm hiểu của tổ mình.
+ Ban giám khảo chấm điểm công khai và ghi điểm mỗi tổ lên bảng.
3.HĐ 3: Hát, ngâm thơ về các anh hùng, liệt sĩ, thương binh.
+ Yêu cầu hát, ngâm thơ, kể chuyện ca ngợi anh hùng, liệt sĩ.
+ Chia học sinh lới thành 2 đội (mỗi đội đặt tên cho đội mình)
+ Tổ chức bốc thăm cho đội hát trước. Mỗi đội hát 1 bài (có thể hát cá nhân, nhóm hoặc cả đội), hát đúng được 10 điểm. Hát sai chủ đề hoặc hết giờ quy định không được điểm. Sau thời gian lần lượt quy định, đội nào được điểm cao đội đó thắng.
+ Ban giám khảo chấm điểm công khai và ghi điểm mỗi tổ lên bảng.
4. Kết thúc hoạt động:
- Hát tập thể.
- Người điều khiển chương trình thay mặt lớp cám ơn và chúc sửc khoẻ thầy giáo và tất cả các bạn đã tham gia nhiệt tình.
 Thứ ba ngày 07 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 72: Luyện tập chung
I.Mục tiêu: HS biết :
- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.
- Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết của biểu thức.
II.Các hoạt động dạy học: 
A./ Kiểm tra bài cũ: 2 HS phát biểu quy tắc chia 1STP cho 1STP lấy ví dụ.
B./ Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
2.HĐ 2: Luyện tập.
+Bài 1: a,b,c (SGK- 72) Tính:
- Củng cố cách cộng STN với PS và STP
+ HS làm thêm phần d. 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
+ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài (3 HS lên bảng)
- GV, HS chữa bài, củng cố ND bài, nắm chắc cách cộng STN với PS và STP.
+ Bài 2 (cột 1): Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- HS chuyển hỗn số thành STP rồi so sánh 2 STP với nhau.
+ HS làm thêm cột 2.
- HĐ nhóm đôi, cá nhân.
+ Tổ chức hs làm bài 2.
+ Muốn so sánh được ta phải làm như thế nào?
- Hướng dẫn HS đưa về cùng một loại số STP rồi so sánh.
- GV giúp đỡ HS nhớ lại cách đổi từ HS về STP.
- HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả. GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích lại cách làm. 
+ Bài 3: Củng cố cách đọc, viết số dư trong phép chia số thập thân.
- HĐ cá nhân.
- HS làm thêm.
+ HS đọc và xác định yêu cầu của bài và tự làm bài. GV nhấn mạnh cách viết và đọc số dư trong phép chia số thập phân.
+ Bài 4a,c: Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết, củng cố nhân, chia STP với 10.
+ HS làm thêm phần b, d.
- HĐ nhóm theo dãy, cá nhân.
+ GV chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy thực hiện 2 phần. Nêu cách nhân, chia nhẩm 1 số TP cho 10, 100, 1000
- 1HS nêu lại các bước làm bài.
- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng.
- GV, HS chữa bài, củng cố kiến thức của bài.
C.Củng cố: 
+ Nhận xét đánh giá tiết học.
toán (tăng)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố, rèn luyện kỹ năng thực hành các phép chia số thập phân.
- Rèn kỹ năng giải toán.
II.Các hoạt động dạy học:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
2.HĐ 2: Luyện tập
- GV nêu mục tiêu tiết học.
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 a) 32,3: 7,6 c) 24,6: 15,8
 b) 1118: 17,2 d) 1041,3: 267
- HĐ cá nhân.
+ HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS tự thực hiện vào vở.
- 4 HS lên bảng thực hiện.
- GV, HS nhận xét chữ ... ưa biết trong phép tính.
- HĐ cá nhân.
- HS làm thêm.
+ HS đọc yêu cầu, tự làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả.
3. Củng cố: 
+ Nhận xét đánh giá giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
ĐỊA Lí
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Mục tiờu: 
- Nờu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta:
+ Xuất khẩu: khoỏng sản, hàng dệt may, nụng sản, thuỷ sản, lõm sản; nhập khẩu: mỏy múc, thiết bị, nguyờn và nhiờn liệu,
+ Ngành du lịch nước ta ngày càng phỏt triển.
- Nhớ tờn mọt số điểm du lịch: Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,
II. Đồ dựng: GV: Bản đồ kinh tế Việt Nam.HS&GV: Sưu tầm tranh ảnh về cỏc chợ lớn, trung tõm thương mại và phong cảnh, lễ hội, di tớch lịch sử.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Hoạt động thương mại: 
- Thương mại là ngành thực hiện mua bỏn hàng hoỏ bao gồm: Nội thương, Ngoại thương, Xuất khẩu,Nhập khẩu
+ Vai trũ: Là cầu nối giữa sản xuất với tiờu dựng.
- HĐ nhúm 4, cả lớp.
- Bản đồ hành chớnh VN, tranh ảnh cỏch hoạt động thương mại.
2.HĐ 2: Ngành du lịch: 
- Nước ta cú nhiều điều kiện để phỏt triển du lịch.
+ Số lượng khỏch du lịch trong nước tăng do đời sống được nõng cao, cỏc dịch vụ du lịch phỏt triển. Khỏch du lịch nước ngoài đến ngày càng tăng.
+ Trung tõm du lịch lớn: Hà Nội, Hạ Long, TPHCM, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu...
- HĐ nhúm 4, cả lớp.
- Bản đồ, tranh ảnh du lịch VN.
C. Củng cố :
- Nước ta cú những loại hỡnh giao thụng nào?
- HS: đọc thụng tin SGK trả lời cõu hỏi: 
+ Thương mại gồm những hoạt động nào?
+ Thương mại cú vai trũ gỡ? 
+ Kể tờn cỏc mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu của nước ta?
- HS: Nối tiếp nhau trỡnh bày kết quả, lờn bảng chỉ trờn bản đồ cỏc trung tõm thương mại lớn nhất nước ta.
- Học sinh:+ Nờu được vai trũ của thương mại đối với sự phỏt triển kinh tế.
- HS & GV: Nhận xột, kết luận.
+ GV: Chia nhúm, giao nhiệm vụ.
- HS: Đọc thụng tin SGK thảo luận cõu hỏi:
- HS: Đại dện nhúm bỏo cỏo kết quả, chỉ trờn bản đồ tung tõm du lịch lớn, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- GV: Nhận xột, chốt ý.
- Học sinh: + Nờu dược những điều kiện thuận lợi để phỏt triển nghành du lịch: nước ta cú nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, di tớch lịch sử, lễ hội,; cỏc dịch vụ du lịch được cải thiện
- HS: 2 đọc phần in đậm SGK.
+ Tổ chức trũ chơi: Em tập làm hướng dẫn viờn du lịch.
- HS: 1 em nhắc lại nội dung bài học.
- GV: Củng cố bài, nhận xột giờ học.
khoa học
Tiết 30: Cao su
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết tính chất của cao su.
- Nêu được 1 số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng làm bằng cao su.
- Liên hệ thực tế công dụng, cách bảo quản cao su.
II.Đồ dùng: Sưu tầm tranh ảnh, 1 số đồ dùng làm bằng cao su.
III. Các hoạt động dạy học:
A./ Kiểm tra bài cũ:
B./ Bài mới:
- HS nêu tính chất và công dụng của thủy tinh.
1.HĐ 1: Một số đồ dùng được làm bằng cao su 
- HS giới thiệu được các đồ vật được làm bằng cao su và phát hiện tính chất đặc trưng của cao su.
- HĐ nhóm 6, cả lớp.
- Tranh ảnh các đồ dùng được làm từ cao su (săm, lốp xe)
+ GV chia lớp thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng tập hợp và giới thiệu những đồ vật làm bằng cao su đã sưu tầm (hoặc kể tên các đồ dùng làm bằng cao su trong thực tế)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả (các nhóm bổ sung)
- GV yêu cầu HS thực hành như SGK/ 63 (Mỗi nhóm 1 em tham gia )
- Cả lớp quan sát và nhận xét tính chất đặc trưng của cao su.
+ GVKL: Cao su có tính chất đàn hồi.
2.HĐ 2: Tính chất tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. 
- HS kể được tên các vật liệu dùng chế tạo ra cao su.
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. 
- HĐ nhóm 4, cả lớp.
- Tranh ảnh minh họa SGK, các đồ dùng bằng cao su.
+ GV giao nhiệm vụ: 
- HS đọc mục bạn cần biết SGK/ 63 để trả lời câu hỏi cuối bài .
- GV nêu câu hỏi gợi ý :
+ Có mấy loại cau su? Đó là những loại nào ?
+ Ngoài tính chất đàn hồi sao su còn có tính chất gì... ?
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh 
+ GVKL: Nguồn gốc của cao su tự nhiên, cao su nhân tạo, tính chất của cao su, cách bảo quản các đồ dùng được làm bằng cao su.
C. Củng cố: 
+ HS nêu nội dung cần ghi nhớ sau bài học.
- HS liên hệ đồ dùng và cách bảo quản đồ dùng làm bằng cao su ở gia đình.
- GV nhận xét chung tiết học- chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 09 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 74 : Tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu:
- HS bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm( xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm).
- Biết viết 1 phân số dưới dạng tỷ số phần trăm. 
- Có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng:
 Chuẩn bị hình vẽ trên bảng phụ (sgk tr 73), hình vẽ trên bảng phụ như S GV
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
- Phát biểu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Lấy VD rồi thực hiện phép tính.
1.HĐ 1: Hình thành kiến thức
- HS bước đầu: +Nắm được khái niệm tỉ số % từ tỉ số.
+ Hiểu được ý nghĩa thực tế của tỉ số %.
a) Ví dụ 1: Giới thiệu tỉ số tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số)
- HĐ cả lớp.
- Bảng con.
- GV nêu ví dụ 1: HS đọc VD, GV giới thiệu hình vẽ trên bảng phụ rồi hỏi HS :
- Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu? 
- HS trả lời, nhận xét bổ sung.
- Hướng dẫn viết tỉ số phần trăm: 
= 25%. Hướng dẫn HS đọc, viết kí hiệu %
- HS tập viết kí hiệu %
b) Ví dụ 2: ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm:
+ HS tự lấy VD trong thực tế.
- HĐ nhóm đôi, cả lớp.
- Bảng phụ vẽ sơ đồ minh họa.
- Tổ chức cho HS đọc VD 2.
- Hướng dẫn HS viết tỉ số = = 20%. 
+ Giúp HS hiểu ý nghĩa của tỉ số phần trăm. Đưa sơ đồ minh hoạ chuẩn bị hình vẽ trên bảng phụ như S GV.
2.HĐ 2: Thực hành:
+ Bài 1: Viết (theo mẫu)
- HS biết viết tỉ số % từ PSTP.
- HĐ cá nhân.
+ GV cùng HS phân tích mẫu. 
- HS nêu lại từng bước (Rút gọn và viết kí hiệu tỉ số %)
-Tương tự HS trao đổi làm các phần còn lại. GV giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- GV, HS chữa bài, củng cố cách làm.
+ Bài 2: HS lập được tỉ số %, viết tỉ số %.
- HĐ nhóm đôi, cả lớp.
- Làm bài vào vở.
+ HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề theo cặp.
- HS trình bày cách làm : 
+ Lập tỉ số của 95 và 100.
+ Viết thành tỉ số % 
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng.
- GV, HS chữa bài, yêu cầu HS nêu ý nghĩa của tỉ số 95%. 1 HS nhắc lại.
+ Bài 3: (HS làm thêm) 
- HS lập được tỉ số % số cây lấy gỗ với số cây trong vườn; viết tỉ số % số cây ăn quả với số cây trong vườn.
- HĐ cá nhân.
+ HS đọc bài. HS làm bài vào vở.
- HS nêu ý nghĩa thực của 54% và 46%.
- GV gợi ý: 
+ Muốn tìm tỉ số % của số cây ăn quả với số cây trong vườn ta phải tìm gì? Sau đó làm thế nào?
- HS làm bài nếu còn thời gian.
C. Củng cố: 
- HS nêu lại ND cần ghi nhớ qua bài học.
- GV nhận xét đánh giá giờ học,Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 75: Giải toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu: 
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Vận dụng vào giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.
- Vận dụng vào thực tế khi tìm tỉ số %.
II. Đồ dùng:
III.Các hoạt động dạy học:
1.HĐ 1: Hình thành kiến thức. 
- HS nắm được các bước tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
a./ Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600.
- HĐ nhóm đôi, cả lớp.
- Bảng phụ ghi VD.
+ Quy tắc: SGK.
- GV nêu ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng.
- HS thảo luận làm việc theo yêu cầu :
+ Tìm tỉ số của 315 và 600 ta làm thế nào?
- HS: Thực hiện phép chia 315 : 600 =?
- GV hướng dẫn HS nhân thương với 100 rồi viết thêm kí hiệu phần trăm(%) vào bên phải tích tìm được. GV kết hợp nêu chậm các bước tìm tỉ số phần trăm. 
(0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5%)
+ Thông thường ta viết gọn như sau: 
 315 : 600 = 0,525 = 52,5%
- Từ VD trên nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm của 2 số 315 và 600 ?
GV kết luận như SGK/ 75. HS đọc lại.
b./ Bài toán:
 80 kg nước biển có: 2,8 kg muối.
 Tỉ số % muối trong nước biển.
+ HS đọc đề bài và phân tích bài.
- HS vận dụng làm nháp. 1HS chữa bài trên bảng.
- GV, HS nhận xét, chữa bài chốt cách trình bày như SGK. HS nhắc lại quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số SGK/ 75.
2.HĐ 2: Thực hành: 
+ Bài 1: Viết thành tỉ số phần trăm theo mẫu.
- HS viết 1 số dưới dạng tỉ số %.
- HĐ nhóm đôi, cả lớp.
+ HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS đọc và phân tích mẫu (cách làm)
- HS tự làm bài. Nối tiếp nhau đọc kết quả.
- GV và HS cùng củng cố lại cách làm. (Lấy số đó nhân với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải kết quả tìm được).
+ Bài 2a,b: Tính tỉ số phần trăm của hai số (theo mẫu):
- HĐ cá nhân.
+ HS làm thêm phần c.
+ HS đọc yêu cầu của bài 
- GV phân tích mẫu (HS theo dõi)
- HS làm bài, hai HS lên bảng thựchiện, cả lớp làm bài vào vở.
- GV chấm., chữa bài c2 quy tắc.
+ Bài 3: HS vận dụng quy tắc tìm tỉ số % của 2 số để giải toán có lời văn.
+ HS đọc bài, phân tích, tóm tắt nội dung bài lên bảng.
- HS trao đổi với bạn về cách làm.
- HS làm vào vở. 1 HS lên bảng
- GV, HS nhận xét, chữa bài.
+GV lưu ý khi HS giải toán có lời văn dạng tìm tỉ số.
C. Củng cố: 
+HS nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai số.
- GV nhận xét chung tiết học, lấy VD và thực hiện.
Sinh hoạt
 Tổng kết tuần 15
I. Mục tiêu:
- Đánh giá nề nếp của HS trong tuần 15.
- Học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của mình,của bạn có hướng rèn luyện.
- Nâng cao ý thức thực hiện nghiêm túc nền nếp của trường, lớp.
+ Giáo dục kĩ năng sống cho HS.
II. Chuẩn bị: Sổ theo dõi nền nếp của HS.
III.Tiến trình sinh hoạt:
1. HĐ 1: Tự đánh giá nền nếp.
- GV điều khiển các tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo nề nếp: Học tập, các nền nếp đoàn đội của tổ, lớp trong tuần 15.
- Gọi một số HS chậm tiến bộ tự nhận xét về mình .
- Tổ chức cho HS tự đánh giá và nhận xét lẫn nhau giữa các tổ, cá nhân.
2. HĐ 2: GV đánh giá về các mặt : 
3. HĐ 3: HS liên hệ thực tế về việc mua bán, trao đổi hàng hoá diễn ra ở địa phương, tình hình VS an toàn thực phẩm.
- GVđưa ra một số tình huống về hành vi đạo đức trong thực tế như: (vứt rác bừa bãi, nói tục chửi bậy)
- HS các nhóm thảo luận, báo cáo trước lớp.
4. Phương hướng tuần 16 : 
- Các đôi bạn học tập thi đua giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Thực hiện nghiêm túc nền nếp của trường, lớp.
- Triển khai tập văn nghệ chuẩn bị cuộc thi “ Tiếng hát dân ca” vào 22/12.
- Tham gia tốt cuộc thi “ Viết thư quốc tế UPU”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15 (10-11).doc