Biết được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
HSKG :nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập; biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập
Ngày soạn: 18/08/2010 Thứ hai ngày 29 tháng 08 năm 2010 Ngày dạy: 29/08/2010 NTĐ 4: Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP NTĐ 5: Tập đọc: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. HSKG :nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập; biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Hiểu ND bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước Trả lời các CH trong sách II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4 SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 5 phút - GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 2 - HS: Luyện đọc theo nhóm 6 phút - HS: Đọc thầm bài 2 và thảo luận theo nhóm đôi 3 - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhận xét, bổ sung. 4 - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 6 phút - HS: Thảo luận bài tập 3 theo nhóm đôi. 5 - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, kết luận. 6 - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đoạn 2-3 4 phút - HS: Thảo luận bài tập 4 SGK theo nhóm đôi 7 - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. - BT cần làm: BT1; BT2; BT3. HSKG : làm hết các BT trên lớp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4 SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 1 - HS: Cán sự cử 2 bạn lên bảng làm bài tập 4 (a, c) trang 8 SGK 5 phút - HS: Luyện đọc theo nhóm 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài giao việc. 6 phút - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 3 - HS: Làm bài tập 1 SGK trang 9 6 phút - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 4 - GV: Cho HS nêu bài tập 1 nhận xét và gọi HS lên bảng làm bài tập 2 chữa bài. 6 phút - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 5 - HS: Làm bài tập 3 trang 9; 1 em lên bảng làm bài 6 phút - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 6 - GV: Chữa bài tập 3 trên bảng tuyên dương 4 phút - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ NTĐ 5: Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị, các hàng liền kề. - Biết đọc, viết các số có đến 6 chữ số. - BT cần làm: BT1; BT2; BT3; BT4 (a,b) HSKG :làm các BT còn lại - HS lớp 5 là học sinh lớn nhất của trường cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập rèn luyện. - Vui và tự hào là học sinh lớp 5 HSKG : Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập và rèn luyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài hướng dẫn HS làm bài tập. Giao việc. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 5 phút - HS: Làm bài tập theo cặp và làm bài tập 1 trang 9 SGK 2 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài, Giao việc. 6 phút - GV: Cho HS trình bày bài tập 1 nhận xét chữa bài chốt lời giải đúng. 3 - HS: Thảo luận theo yêu cầu của GV, cán sự điều khiển 6 phút - HS: Làm bài tập trang 9 viết theo mẫu; 1 em lên bảng làm bài 4 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét. 6 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 SGK trang 10 5 - HS: Thảo luận theo cặp bài tập 4 SGK 6 phút - HS: Làm bài tập 4 (a,b); 2 em lên bảng làm bài tập. 6 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, kết luận. 4 phút - GV: Cả lớp và chữa bài tập trên bảng nhận xét chung tiết học. 7 - HS: Thảo luận về nhiệm vụ HS lớp 5 và liên hệ thực tế. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Thể dục: QUAY PHẢI, TRÁI, DỒN HÀNG, DÓNG HÀNG-TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG NHANH” NTĐ 5: Thể dục: ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC” NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết cách dồn hàng, dàn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh. - Bước đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp. - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” - Tập hợp được hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chạy tiếp sức”. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Còi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 1 - HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 5 phút - HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 2 - GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS quay phải, trái, dồn hàng, dóng hàng. 3 - HS: ÔN đội hình, đội ngũ, cán sự điều khiển 6 phút - HS: Cán sự cho lớp ôn dàn hàng, dóng hàng, quay phải, quay trái. 4 - GV: HS báo cáo nhận xét 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS chơi trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” 5 - HS: Ôn đội hình, đội ngũ 6 phút - HS: Chơi trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”, chơi thi giữa các tổ. 6 - GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS chơi trò chơi “Chạy tiếp sức” 4 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên dương cho HS tập một số động tác thả lỏng. 7 - HS: Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức” và tập 1 số động tác thả lỏng. Dặn dò chung Ngày soạn: 18/08/2010 Thứ ba ngày 30 tháng 08 năm 2010 Ngày dạy: 30/08/2010 NTĐ 4: Chính tả (Nghe – viết): MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC NTĐ 5: Mỹ thuật: VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định. Bài viết không mắc quá 5 lỗi - Làm các BT 2a, 3b HSKG : làm các BT còn lại - HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. - HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT Tiếng Việt lớp 4 – tập I SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 4 phút - HS: Đọc thầm bài viết và lưu ý các từ, tiếng thường viết sai chính tả. 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho HS quan sát và nhận xét, hướng dẫn HS vẽ. 8 phút - GV: Đọc mẫu lần 2 và đọc cho HS viết bài từ đầu đến cõng bạn đến trường. 3 - HS: Thực hành vẽ 4 phút - HS: Dò lại đoạn bài vừa viết. 4 - GV: Quan sát và giúp đỡ 8 phút - GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn lại, chấm chữa bài nhận xét hướng dẫn HS làm bài tập. 5 - HS: Thực hành vẽ 4 phút - HS: Đọc thầm và làm bài tập 2. 6 - GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ của HS. 4 phút - GV: Cho HS nêu những từ đã chọn cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 7 - HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Lịch sử: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐÒ (Tiếp theo) NTĐ 5: Toán: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí đặc điểm của đối tượng trên bản đồ, dựa vào ký hiệu, màu sắc phân biệt độ cao,nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. - Biết cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. - BT cần làm: BT1; BT2(a,b); BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số loại bản đồ SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 trang 10 SGK 5 phút - HS: Đọc mục 3 trang 7 & 8 thảo luận câu hỏi (Trên bản đồ cho ta biết điều gì ?) 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài giao việc. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 3 - HS: Làm bài tập 1; 1 em lên bảng làm bài. 6 phút - HS: Thảo luận dựa vào bảng chú giải H3 bài 2 để đọc một số đối tượng ký hiệu địa lý. 4 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét hướng dẫn HS làm bài tập 2 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, cho HS quan sát H1 trang 8 và trả lời câu hỏi nhận xét. 5 - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2 (a,b); ở dưới làm vào vở nháp 6 phút - HS: Quan sát H2 trang 9 và làm bài tập 4 6 - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét chung. 4 phút - GV: Mời đại diện trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP NTĐ 5: Lịch sử: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Viết và đọc được các số có đến 6 chữ s ... ương. 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - HS: Thi kể trong nhóm. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Khoa học: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG NTĐ 5: Khoa học: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn, - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. - Giáo dục HS biết tự chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ. Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk + sgv – Phiếu học tập SGK,Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài mới 5 phút - HS: Đọc và thảo luận 3 câu hỏi trang 10 SGK 2 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 3 - HS: Quan sát H1 và đọc phần chú giải 6 phút - HS: Hoàn thành bảng nhóm thức ăn động vật và thực vật ở phiếu học tập 4 - GV: Cho HS trình bày kết quả quan sát, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 6 phút - GV: Mời đại diện trình bày nhận xét, bổ sung. 5 - HS: Thảo luận (Tìm các hình trong SGK hình nào 8 tuần, hình nào 5 tuần) 6 phút - HS: Thảo luận câu hỏi (Nói tên các thức ăn giàu chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật) 6 - GV: Cho HS trình bày nhận xét, bổ sung, kết luận. 4 phút - GV: Mời đại diện trình bày kết quả nhận xét, kết luận. 7 - HS: Thảo luận và rút ra kết luận Dặn dò chung =================================== NTĐ 4: Kỹ thuật: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU NTĐ 5:Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ) - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1). - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Kim, chỉ, kéo, bàn căng,. VBT Tiếng Việt lớp 5 – Tập I III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, giới thiệu bài và ghi tựa bài. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 5 phút - HS: Quan sát và nhận xét mẫu. 2 - GV: Giới thiệu bài và cho HS trình bày dàn bài đã chuẩn bị, nhận xét, bổ sung. 6 phút - GV: Cho HS trình bày kết quả quan sát nhận xét, bổ sung 3 - HS: Đọc yêu cầu bài tập và làm bài. 6 phút - HS: Quan sát các hình 5a, 5b và thảo luận 4 - GV: Gọi HS đọc yêu cầu và cho HS trình bày bài làm nhận xét, bổ sung. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nêu tác dụng của vê nút chỉ. 5 - HS: Làm bài tập 2 viết 1 đoạn văn tả cảnh buổi sáng. 6 phút - HS: Thực hành cá nhân xâu chỉ vào kim 6 - GV: Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết cả lớp và GV nhận xét. 4 phút - GV: Gọi HS lên thực hành nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh. Dặn dò chung ================================= Ngày soạn: 23/08/2010 Thứ sáu, ngày 03 tháng 09 năm 2010 Ngày dạy: 03/09/2010 NTĐ 4: Luyện từ và câu: DẤU HAI CHẤM NTĐ 5: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng của hai chấm trong câu (ND ghi nhớ). - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2) - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1), xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2) - Viết được một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT Tiếng Việt lớp 4 – Tập I VBT Tiếng Việt lớp 5 – Tập I III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, hướng dẫn HS làm bài tập. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 5 phút - HS: Đọc thầm yêu cầu bài tập phần nhận xét thảo luận và làm bài. 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài gọi HS đọc yêu cầu bài 1, hướng dẫn HS ladm bài. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, gọi HS đọc ghi nhớ. 3 - HS: Thảo luận nhóm đôi bài tập 1 6 phút - HS: Làm bài tập 1 vào vở 4 - GV: Mời đại diện trình bày và gọi HS nêu kết quả bài tập 2 chốt lời giải đúng. 6 phút - GV: Gọi HS trình bày kết quả bài làm cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 5 - HS: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của bài tập 3 6 phút - HS: Làm bài tập 1 6 - GV: Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết nhận xét, bổ sung. 4 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả bài làm nhận xét chung. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung ================================== NTĐ 4: Tập làm văn: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT RONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN NTĐ 5: Toán: HỖN SỐ (Tiếp theo) NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Hiểu trong bài văn kể chuyện việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật (ND ghi nhớ). - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật (BT1, mục III) kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2). - Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập - BT cần làm : BT1(3 hỗn số đầu); BT2 (a, c); BT3 (a,c) HSKG : làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết YC bài tập 1 phần nhận xét. - Giấy viết đoạn văn của Vũ Cao SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, nêu nhiệm vụ tiết học 1 - HS: Cán sự kiểm tra bài tập làm ở nhà của bạn 5 phút - HS: Đọc thầm đoạn văn và làm bài tập. 2 - GV: Giới thiệu bài ghi tựa cho HS quan sát các hình vẽ trên bảng đển HS nhận ra có và nêu vấn đề 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày bài làm nhận xét, bổ sung. 3 - HS: Tự giải quyết vấn đề 6 phút - HS: Làm bài tập 1 phần luyện tập và làm bài. 4 - GV: nêu =; 1 em lên bảng làm. 6 phút - GV: Cho HS trình bày bài làm nhận xét, bổ sung. 5 - HS: Làm bài tập 1 (3 hỗn số đầu); 3 em lên bảng làm 6 phút - HS: Kể lại đoạn văn Nàng tiên Ốc và viết một đoạn văn theo yêu cầu bài tập 6 - GV: Cả lớp và GV nhận xét và gọi HS len bảng làm bàitaajp 2 (a,c) chữa bài nhận xét. 4 phút - GV: Gọi HS kể lại câu chuyện và đọc đoạn văn vừa viết nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập 3(a,c) vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU NTĐ 5: Tập làm văn: LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu - BT cần làm: BT1; BT2; BT3 (cột 2). HSKG : làm các BT còn lại - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu bài tập 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Bảng phụ ghi sẵn mẫu thống kê. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 tiết học trước. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK đọc yêu cầu bài tập. 5 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và yêu cầu HS viết các số 1000, 10.000, 100.000, 1.000.000. 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc yêu cầu bài tập, giao việc. 6 phút - HS: Thảo luận và tự giải quyết VD1 3 - HS: Làm bài tập 1 vào vở 6 phút - GV: Gọi HS trình bày nhận xét, gọi HS lên bảng làm bài tập 1 chữa bài nhận xét. Giao việc. 4 - GV: Cho HS nêu bài làm nhận xét, bổ sung 6 phút - HS: 2 em lên bảng làm bài tập 2 trang; ở dưới làm vào vở. 5 - HS: Làm bài tập 2 vào phiếu khổ to theo nhóm 6 phút - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3(cột 2) chữa bài nhận xét. 6 - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cả lớp và GV nhận xét, bỏ sung 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - HS: Làm bài vào vở Dặn dò chung ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI: REO VANG BÌNH MINH I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thuộc bài hát Reo vang bình minh. Nhạc cụ: song loan, thanh phách. Học sinh: - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5 - Nhạc cụ: song loan, thanh phách III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Khôûi ñoäng : (1’) Haùt . 2. Baøi cuõ : (3’) Oân taäp moät soá baøi haùt ñaõ hoïc . - Vaøi em haùt laïi caùc baøi haùt ñaõ hoïc . 3. Baøi môùi : (27’) Hoïc haùt baøi : Reo vang bình minh . a) Giôùi thieäu baøi : Neâu muïc ñích , yeâu caàu caàn ñaït cuûa tieát hoïc . b) Caùc hoaït ñoäng : TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh P.Phaùp 15’ Hoaït ñoäng 1 : Hoïc haùt baøi Reo vang bình minh . MT : Giuùp HS haùt ñuùng giai ñieäu , lôøi ca baøi haùt . - Haùt maãu toaøn baøi . - Phaân chia caâu haùt ñeå HS taäp laáy hôi ñuùng choã . - Daïy haùt töøng caâu . Hoaït ñoäng lôùp . - Ñoïc lôøi ca . Ñaøm thoaïi , thöïc haønh , giaûng giaûi 10’ Hoaït ñoäng 2 : Bieåu dieãn baøi haùt . MT : Giuùp HS haùt ñuùng baøi haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa . Hoaït ñoäng lôùp . - Haùt keát hôïp voã tay theo nhòp hoaëc phaùch : 1 laàn . - Vaän ñoäng theo nhaïc : tö theá ñöùng , hai tay choáng ngang hoâng , nghieâng ñaàu sang traùi roài sang phaûi ; cuõng coù luùc caàm tay nhau vung nheï ra phía tröôùc roài phía sau , nhuùn chaân Tröïc quan , giaûng giaûi , thöïc haønh . 4. Cuûng coá : (3’) - Hoûi : Em bieát baøi haùt naøo veà phong caûnh buoåi saùng hoaëc veà thieân nhieân noùi chung nöõa khoâng ? ( Trôøi saùng roài – Nhaïc Phaùp ; Gaø gaùy – Daân ca Coáng ; Khaên quaøng thaép saùng bình minh – Trònh Coâng Sôn ; Naéng sôùm – Haøn Ngoïc Bích ; Baøi ca ñi hoïc – Phan Traàn Baûng ) - Giaùo duïc HS yeâu thieân nhieân , ñaát nöôùc . 5. Daën doø : (1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Haùt laïi baøi haùt ôû nhaø . ================================ Duyệt của Tổ trưởng chuyên môn Ngàytháng.năm 2010 Duyệt của nhà trường Ngàytháng.năm 2010
Tài liệu đính kèm: