Giáo án Lớp 5 - Tuần học 32 - Trường Tiểu hoc Thị trấn Cầu Gồ - Vi Hải Quý

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 32 - Trường Tiểu hoc Thị trấn Cầu Gồ - Vi Hải Quý

. Mục đích yêu cầu: Giúp HS

 - Đọc diễn cảm bài văn

 - Hiểu ND : Bài văn ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.

 - Giáo dục ý thức bảo vệ an toàn giao thông.

II. Đồ dùng dạy- học:

 Giáo viên : Tranh SGK , bảng phụ

 

doc 17 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 32 - Trường Tiểu hoc Thị trấn Cầu Gồ - Vi Hải Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
út Vịnh
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS 
 - Đọc diễn cảm bài văn
 - Hiểu ND : Bài văn ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.
 - Giáo dục ý thức bảo vệ an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy- học:
 Giáo viên : Tranh SGK , bảng phụ 
 Học sinh : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động học của trò
 Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1: Khởi động 
 - HS đọc bài cũ
 - Nêu ý nghĩa bài
* Hoạt động 2 : Luyện đọc
 *Đọc đúng 
 - 1HS đọc toàn bài 
 - Đọc nối tiếp ,đọc theo nhóm ,trao đổi cách đọc 
 - Đọc trước lớp
 - Cả lớp chia sẻ
*Đọc hiểu
 Cả lớp đọc thầm toàn bài.
 - Thảo luận nhóm đôi 
 - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
 - HS rút ra nội dung bài : Bài văn ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.
* Đọc diễn cảm
 - HS đọc nối tiếp đoạn,lớp nêu cách đọc diễn cảm 
- Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm
* Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò
 - Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Lắng nghe,chia sẻ , trực quan tranh
- Vào bài tự nhiên
 - Giúp HS đọc đúng và hiểu một số từ khó 
 + Lắng nghe, HD đọc đúng
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 
- Đưa câu hỏi phụ giúp HS nắm chắc ND bài
- Giúp HS cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn.
- Nhận xét tuyên dương.
- GV nhận xét giờ học.
- Tuyên dương HS tích cực học tập
Lịch sử
Lịch sử địa phương
I. Mục tiêu: Giúp HS 
 - Tham quan,tìm hiểu khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám (nhà trưng bày , chùa,đền , mộ bà Hoàng Thị Thế)
 - Ham tìm hiểu lịch sử địa phương.
II. Đồ dùng dạy - học 
 GV : một số thông tin , điều kiện cho HS đi tham quan
 HS : giấy bút,ghi chép 
III. Hoạt động dạy - học 
 Hoạt động học của trò
 Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1 : Khởi động 
- Lắng nghe
* Hoạt động 2 : Triển khai cuộc tham quan 
 +Đi theo HD của GV
 + Quan sát , ghi chép
 + Trao đổi về những vấn đề quan sát được
 +Nhận xét về khu di tích
 +Nêu cảm nghĩ về cuộc đi tham quan
* Hoạt động3: Củng cố dặn dò
 - Phổ biến quy định khi đi tham quan
 - Tổ chức cho HS đi tham quan
 - Đi cùng HS, nhắc nhở chung
 - HDHS ý thức quan sát , ghi chép , tìm hiểu di tích 
- Giúp HS có hiểu biết về lịch sử địa phương
- Nhận xét chung
- Tuyên dương những HS có ý thức khi đi tham quan
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
 +Biết thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số; tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 + Rèn kĩ năng thực hiện tính viết và giải bài toán có liên quan.
 + Tích cực tham gia các yêu cầu học tập.
II. Đồ dùng dạy học: * GV : Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài toán .
	 * HS : Bảng con.
III. Hoạt động học tập chủ yếu 
Hoạt động học tập của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
* Hoạt động 1: Khởi động.
+ Vào bài tự nhiên
* Hoạt động 2: Thực hành
 + Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia; tính nhẩm; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số
B1: HS tự tính kết quả
B2: Lớp nhận xét - Nhắc lại quy tắc tính
BT2:
a, 3,5 : 0,1 = 35 9,4 : 0,1 = 94
 7,2 : 0,01 = 720 5,5 : 0,01 = 550
b, 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80
 11 : 0,25 = 44 24 : 0,5 = 48
BT3:
3 : 4 = 7 : 5 = 1 : 2 = 
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
+ Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số 
B1: Thực hiện kế hoạch trên nháp; lựa chọn kết quả ghi lại vào bảng nhóm
B2 : Các nhóm nhận xét chéo.
B3: Thống nhất đáp án đúng: (D)
B4: Nêu cách thực hiện để tìm được kết quả chính xác.
* Hoạt động 4: + Nhắc lại cách tính vận tốc.
+Nêu yêu cầu 
+ Khen ngợi học sinh làm tốt.
+ Đưa ra bài tập 1, 2, 3 tr.164- SGK
+ Giúp học sinh gặp khó khăn.
+ Đưa ra bài tập số 4 (tr.165)
+ Đưa ra bảng phụ ghi lời giải mẫu 
+ Nhận xét chung.
+Dặn dò : chuẩn bị bài Phép chia. 
Đạo đức
Dành cho địa phương 
Bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu: Giúp HS 
-Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
-Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường do lớp phát động.
II. Đồ dùng dạy học : 
 Sân trường
III. Hoạt động daỵ học:
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của thầy
*Hoạt động 1: Khởi động
-Nêu lại kiến thức bài trước.
*Hoạt động 2: Thực hành
+Hoạt động lớp: Cả lớp dưới sự điều khiển của GV vệ sinh sân trường, bồn hoa trong trường.
-HS tham gia sôi nổi, tích cực.
-Nêu cảm nhận sau khi thực hiện vệ sinh sân trường.
*Củng cố: Nhắc nhở chung.
- GTB
-Nêu yêu cầu HS làm vệ sinh sân trường, bồn hoa.
-Bao quát lớp, nhắc nhở HS đảm bảo vệ sinh, an toàn.
-Nhận xét, tuyên dương, kết thức giờ vệ sinh.
*Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
	Những cánh buồm	
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS 
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
 - Hiểu ND : Cảm xúc tự hào của người cha , ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con
 - Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy- học:
 Giáo viên :Tranh SGK , bảng phụ 
 Học sinh : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động học của trò
 Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1: Khởi động 
 - HS đọc bài cũ
 - Nêu ý nghĩa bài
* Hoạt động 2 : Luyện đọc
 *Đọc đúng 
 - 1HS đọc toàn bài 
 - Đọc nối tiếp ,đọc theo nhóm, trao đổi cách đọc. 
 - Đọc trước lớp.
 - Cả lớp chia sẻ.
*Đọc hiểu 
 Cả lớp đọc thầm toàn bài.
 - Thảo luận nhóm đôi 
 - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
 - HS rút ra nội dung bài : Cảm xúc tự hào của người cha , ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con
* Đọc diễn cảm: 
 - HS nêu cách đọc diễn cảm 
 - Đọc diễn cảm trong nhóm, thuộc lòng 
 - Thi đọc thuộc lòng diễn cảm 
* Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò
 - Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Lắng nghe, chia sẻ, trực quan tranh
- Vào bài tự nhiên
- Giúp HS nắm được cách đọc đúng, nhấn giọng tự nhiên , hiểu một số từ khó. 
+ Lắng nghe, HD đọc đúng.
 - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 
 - Đưa câu hỏi phụ giúp HS nắm chắc ND bài
- HD đọc diễn cảm , thuộc lòng
- Giúp HS cả lớp đọc diễn cảm bài thơ
- Nhận xét tuyên dương.
- GV nhận xét giờ học.
- Tuyên dương HS tích cực học tập
Toán
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
 +Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
 + Rèn kĩ năng chuyển đồi giữa các đơn vị đo thời gian để thực hiện tính được kết quả. 
 + Tích cực tham gia các yêu cầu học tập.
II. Đồ dùng dạy học: * GV : Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài toán .
	 * HS : Bảng con; bảng nhóm
III. Hoạt động học tập chủ yếu 
Hoạt động học tập của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Viết trên bảng con : 
* Tên các đơn vị đo thời gian.
 * Nêu miệng mối quan hệ giữa các đơn vị đo, cách thực hiện các phép tính với số đo thời gian.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
+ Củng cố thực hành các phép tính với số đo thời gian
B1: Làm trên bảng con 
B2: Chữa bài trước lớp
B3: Thống nhất kết quả
a, 5,4 giờ + 11,2 giờ = 16,6 giờ
b, 20,4 giờ – 12,8 giờ = 7,6 giờ
c, 4,2 giờ x 2 = 8,4 giờ
d, 37,2 phút : 3 = 12,4 phút
* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 
+ Giải bài toán có liên quan tới thời gian.
B1: Tóm tắt bài toán 
B2: Thảo luận lập kế hoạch giải 
* BT3: vận dụng công thức tính thời gian (t = s : v) để tìm kết qủa.
* BT4: Tính thời gian ô tô đi trên đường.
* Vận dụng công thức tính vận tốc (s = v x t) để tìm đáp án.
B3 : Giải bài toán trên vở ô li.
B4: Trao đổi vở nhận xét và đánh giá.
* Hoạt động 4: + Nhắc lại nội dung bài.
+Nêu yêu cầu 
 + Khen ngợi học sinh làm tốt.
+ Đưa Bài tập số 1;2 tr.165 - SGK
+ Giúp học sinh gặp khó khăn.
 + Khẳng định kết quả đúng của học sinh.
+ Đưa Bài tập số 
 3; 4 tr.166 -SGK
+ Giúp nhóm học sinh gặp khó khăn.
 + Khẳng định kết quả đúng của học sinh.
+Dặn dò : Ôn tập về hình học 
Tập làm văn
Trả bài văn tả con vật
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS 
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật ( về bố cục ,cách quan sát và chọn lọc chi tiết ) ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài .
- Viết lại được đoạn văn hay hơn
- GDHS ý thức viết bài ,yêu quí con vật .
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV : bài của HS đã chấm
 - HS : vở nháp 
 III. Các hoạt động dạy-học
 Hoạt động học của trò 
 Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1 : Khởi động 
 - Nêu tên con vật mà em đã tả
 - Dự đoán điểm bài làm của bản thân
* Hoạt động 2 : Nhận xét đánh giá 
 - Lắng nghe
 - Cùng GV sửa lỗi cho bản thân và cho bạn
 + Cách diễn đạt
 + Cách dùng từ
 + Lỗi chính tả
 + Cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong khi viết văn
* Hoạt động 3 : Viết lại một đoạn văn hay
 - Tự chọn một đoạn để viết lại cho hay hơn
 - Trình bày trước lớp
* Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò
 - Xem lại bài văn đã viết
 - Về nhà chuẩn bị bài sau
 - Lắng nghe, chia sẻ
 - Vào bài mới 
- Nhận xét chung
- Nhận xét cụ thể từng bài
- Tổ chức cho HS được bày tỏ
- Động viên, khen ngợi
- Tuyên dương HS có bài viết hay
- Quan sát
- Lắng nghe HS trình bày, chia sẻ
- Nhận xét chung
- Tuyên dương những bài viết hay
Kĩ thuật
Lắp rô-bốt 
(Tiết 3)
I. Mục tiêu : Giúp học sinh 
	- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu, tương đối chính xác.
 - Rèn kĩ năng sử dụng cụ và lắp ráp chính xác các chi tiết.
	- Tích cực tham gia các hoạt động học tập của tiết học, cẩn thận tỉ mỉ trong công việc .
II. Đồ dùng dạy học: 
	*GV: Mô hình Rô-bốt
 *HS: Đồ dùng đóng túi sẵn.
III. Hoạt động học tập chủ yếu 
 Hoạt động học tập của học sinh 
 Hỗ trợ của giáo viên
* Hoạt đông 1: Khởi động 
+ Hát 
+ Lấy hộp đồ để trước mặt 
* Hoạt động 2: Thực hành
+Làm việc cả lớp 
Bước1 : Chọn chi tiết
 Bước 2 : Lắp từng bộ phận
+Trước khi thực hành cần nắm vững quy trình lắp rô-bốt
+Trong khi lắp thực hành cần chú ý vị trí của các chi tiết.
Bước 3: Lắp ráp rô-bốt
Bước 4: Kiểm tra sản phẩm.
* Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Cử đại diện tham gia đánh giá sản phẩm của bạn (dựa vào các tiêu chuẩn quy định chung)
* Hoạt động 4: Củng cố
- Tháo các chi tiết và xếp vào hộp.
+ Đặt mẫu - nêu yêu cầu tiết học .
- Hướng dẫn quan sát .
+ Theo dõi, giúp HS lựa chọn chính xác các chi tiết để lắp ghép.
+ Giúp học sinh vặn vít vừa phải để liên kết các chi tiết . 
+Khen ngợi học sinh cất dọn đồ nhanh gọn 
- Hướng dẫn và tham gia cùng đánh giá với các nhóm.
+ Dặn dò : Cất giữ hộp đồ cẩn thận
Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011
Toán
Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
 + Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
 + Rèn kĩ năng chuyển đồi giữa các đơn vị đo. Giải bài toán liên quan đến tính diện tích, chu vi.
 + Tích cực tham gia cá ...  1;2; 3 tr.166; 167 -SGK
+ Giúp nhóm học sinh gặp khó khăn.
 + Khẳng định kết quả đúng của học sinh.
+Dặn dò : Chuẩn bị bài sau Luyện tập
Kể chuyện
Nhà vô địch
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS 
 - Dựa vào hình ảnh minh hoạ, lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh và lời kể của GV, HS kể lại được toàn bộ câu chuỵện Nhà vô địch bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
 - Rèn kỹ năng kể: kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Rèn kĩ năng nghe và đánh giá các bạn kể.
 - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn; trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ phẩm chất đáng quý.
II. Đồ dùng dạy -học:
 GV : - Tranh minh hoạ phóng to, bảng phụ
 HS : - Bảng nhóm 
III. Hoạt động dạy - học: 
 Hoạt động học của trò
Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1 : Khởi động 
 - Kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia 
 - Nêu ý nghĩa câu chuyện 
* Hoạt động 2 : Giáo viên kể chuyện
 - Lắng nghe
 - Quan sát tranh kết hợp nghe 
* Hoạt động 3 : HD kể chuyện
 - Thảo luận nhóm đôi
 - Tìm lời thuyết minh cho từng bức tranh
* Hoạt động 4 : Thực hành kể chuyện
- Kể trong nhóm,trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Kể trước lớp
- Chia sẻ và đánh giá bạn
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn; trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ phẩm chất đáng quý.
* Hoạt động 5 : Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại ND bài
- Lắng nghe, chia sẻ
- Vào bài tự nhiên
 - Kể chuyện 2-3 lần (lần 2 chỉ tranh )
 - Giúp HS hiểu một số từ khó
 - Trực quan tranh 
 - Quan sát chung , HD đến các nhóm 
 - Tổ chức cho HS kể chuyện
 - Trực quan bảng phụ tiêu chuẩn đánh giá
 - Tổ chức cho HS thi đua cá nhân
- HD HS trao đổi , giúp các em nêu được ý nghĩa câu chuyện- Nhận xét chung giờ học.
- Giao nhiệm vụ về nhà
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu(dấu hai chấm)
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS 
 - Ôn tập , hiểu tác dụng của dấu hai chấm.
 - Thực hành sử dụng đúng dấu hai chấm.
 - GD ý thức khi sử dụng dấu câu
II, Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ về dấu hai chấm.
 - Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động học của trò
Hỗ trợ của GV
 * Hoạt động 1 : Kiểm tra
 - 2HS đặt câu có sử dụng ít nhất 2 dấu phẩy và nêu tác dụng của chúng..
 -1HS đọc đoạn văn nói về các hoạt động trong giờ ra chơi.
* Hoạt động 2 : Ôn tập
*Bài 1: Xác định tác dụng của dấu hai chấm trong từng trường hợp SGK
 - Làm BT1 SGK , trình bày miệng
 - Nêu kết luận về tác dụng của dấu hai chấm
 + dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng trước nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích bộ phận đứng trước.
 +Khi báo hiệu lời nói của nhân vật dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang.
*Bài 2: Thực hành sử dụng dấu hai chấm
 - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, làm bài cá nhân
 - 3-5 HS trình bày bài làm của mình.
Bài 3: 1 HS đọc thành tiếng,
 - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảp luận.
 - 2 HS nối tiếp nhau
 * Hoạt động 3 :Củng cố dặn dò
 - Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- Gọi 2 HS lên bảng 
- Quan sát , chữa bài
- Vào bài tự nhiên
- HD làm bài
*? Dấu hai chấm dùng để làm gì?
- Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói từng nhân vật?
- Nhận xét kết luận về dấu hai chấm 
- Trực quan bảng phụ có ghi nhớ
- HD làm bài, giúp HS đặt đúng dấu hai chấm 
- Nhận xét: hỏi vì sao em lại đặt dấu hai chấm vào chỗ đó?
*? Dấu hai chấm có tác dụng gì? nếu dùng sai dấu câu sẽ có tác hại như thế nào
- Nhận xét giờ học 
- Tuyên dương HS tích cực 
Địa lý
Địa lý địa phương
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
 + Biết người dân và hoạt động kinh tế của Thị trấn Cầu Gồ.
 + Rèn kĩ năng thu thập tài liệu , nghiên cứu tài liệu , rút ra kết luận .
 + Giáo dục lòng yêu quê hương, tự hào về những thành tưụ đạt được của quê hương.
II. Đồ dùng dạy học : 
 * GV: Bản đồ thị trấn Cầu Gồ
 * H S: Tranh ảnh tài liệu.
III. Hoạt động học tập chủ yếu 
Hoạt động học tập của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động 1: Khởi động 
 + Vào tiết học tự nhiên
B1. Lớp hát : Bài quê hương Yên Thế
B2. Nêu những yếu tố cần tìm hiểu khi học về người dân và hoạt động kinh tế của Thị trấn Cầu Gồ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
 + Biết người dân và hoạt động kinh tế ở TT Cầu Gồ 
B1. Tìm hiểu yêu cầu thảo luận: Nhóm trưởng đọc phiếu thảo luận, nêu rõ từng yêu cầu.
B2. Nhóm thảo luận :
 1.Quan sát BĐ, Báo cáo nội dung tìm hiểu thực tế
 2.Trả lời phiếu học tập :Số dân ,dân tộc, trang phục ,lễ hội ; hoạt động lao động sản xuất .
 3.Cử đại diện trình bày trước lớp.
B3. Đại diện nhóm trình bày kết qủa thảo luân trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung.
B4. Kl: Mật độ dân số cao so với các xã lân cận, có nhiều dân tộc cùng chung sống; Họ trồng trọt , chăn nuôi và buôn bán nhỏ. Có một số gia đình đã xây dựng nhà nghỉ phục vụ khách tham quan du lịch 
Hoạt động 3 : Sắm vai: Em làm hướng dẫn viên du lịch 
 + Củng cố bài 
B1: Hướng dẫn khách tham quan tìm hiểu về Thị trấn Cầu Gồ.
B2: Khách tham quan cảm ơn người giới thiệu - Phát biểu cảm nhận khi tới thăm TT
+ Nêu yêu cầu tiết học.
? Cần tìm hiểu những yếu tố nào?
+Phát phiếu thảo luận 
+ Giúp đỡ các nhóm.
+Khẳng định kl đúng .
+ Nêu yêu cầu.
+ Nhận xét chung.
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
 +Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
 + Rèn kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến tỉ lệ.
 + Tích cực tham gia các yêu cầu học tập.
II. Đồ dùng dạy học: * GV : Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài toán .
	 * HS : Bảng con.
III. Hoạt động học tập chủ yếu 
Hoạt động học tập của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
* Hoạt động 1: Khởi động.
+ Vào bài tự nhiên
* Hoạt động 2: Thực hành
 + Củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích các hình đã học.
B1: HS tự tính kết quả
B2: Lớp nhận xét - Nhắc lại quy tắc tính
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
+ Rèn kĩ năng giả toán có liên quan đến tỉ lệ.
B1: Thực hiện kế hoạch trên nháp; lựa chọn kết quả ghi lại vào bảng nhóm
B2 : Các nhóm nhận xét chéo.
B3: Thống nhất đáp án đúng
B4: Nêu cách thực hiện để tìm được kết quả chính xác.
BT3:
Chiều rộng của thửa ruộng là:
100 x = 60 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
100 x 60 = 6000 (m2)
6000m2 gấp 100m2 số lần là:
6000 : 100 = 60 (lần)
Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng là:
55 x 60 = 3300 (kg)
 Đ/S: 3300kg
* Hoạt động 4: + Nhắc lại cách tính vận tốc.
+Nêu yêu cầu 
+ Khen ngợi học sinh làm tốt.
+ Đưa ra bài tập 2,4 tr.167- SGK
+ Giúp học sinh gặp khó khăn.
+ Đưa ra bài tập số 1;3 (tr.165)
+ Đưa ra bảng phụ ghi lời giải mẫu 
+ Nhận xét chung.
+Dặn dò : chuẩn bị ôn tập về diện tích và thể tích.
Tập làm văn
Tả cảnh (Kiểm tra viết)
I. Mục đích yêu cầu : Giúp HS 
- Thực hành viết bài văn tả cảnh tại lớp. 
- Trình bày một bài văn có đủ ba phần: mở bài,thân bài, kết bài rõ ràng, đủ ý , dùng từ đặt câu đúng .
- Giáo dục học sinh ý thức học bộ môn. 
II. Đồ dùng dạy-học
GV : - Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn. 
HS : - Bút , vở 
III. Các hoạt động dạy-học
 Hoạt động học của trò 
 Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1 : Khởi động 
 - Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh
 - Nêu các cảnh vật mà em thích
* Hoạt động 2 : Thực hành viết bài 
 - Đọc lại các đề bài trên bảng : Chọn một trong các đề bài sau :
1, Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em
2, Tả một đêm trăng đẹp 
3, Tả trường em trước buổi học
4, Tả một khu vui chơi , giả trí mà em thích 
 - Lựa chọn đề trên bảng viết
 - Viết bài vào vở
* Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò
 - Lắng nghe, chia sẻ 
 - Giới thiệu bài 
 - Chép đề lên bảng
- Hướng dẫn HS lựa chon đề bài 
- Quan sát chung 
- Thu bài về nhà chấm 
- Nhận xét chung giờ kiểm tra 
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
Khoa học
Vai trò của môi trường tự nhiên 
đối với đời sống của con người 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
 + Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. 
 + Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. 
 + Học sinh có ý thức tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: *GV: Hình tr.132SGK; phiếu học tập 
 *HS : Tranh ảnh tài liệu 
III. Hoạt động học tập chủ yếu
Hoạt động học tập của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
* Hoạt động 1: Khởi động 
+ Vào bài tự nhiên.
Đặt đồ dùng sưu tầm được lên bàn
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
+ Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người; trình bày được tác độngcủa con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
B1: Làm việc theo nhóm : Làm việc với phiếu học tập
B2: Làm việc với lớp: Đại diện nhóm báo cáo trước lớp
B3: Lớp rút ra kết luận : Môi trường cung cấp cho con người : Thức ăn, nước uống, khí thở Các nguyên vật liệu dùng cho sản xuất làm cho đời sống của con người được nâng cao hơn. Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong đời sống sinh hoạt của con người trong quá trình lao động sản xuất và trong các hoạt động khác của con người.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
+ Có ý thức bảo vệ môi trường sống .
B1: Liên hệ thực tế .
B2: Trình bày vấn đề ô nhiễm môi trường của nơi mình sống trước lớp - lớp thảo luận nêu các biện pháp bảo vệ môi trường sống . 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Nhắc lại bài.
+Nêu yêu cầu.
+Khen ngợi học sinh chuẩn bị tốt bài học.
+ Giao nhiệm vụ 
+ Tổ chức nhóm thực hiện 
+ Giúp học sinh rút ra kết luận 
+ Nêu yêu cầu .
+ Tổ chức cho học sinh trình bày cụ thể vấn đề ô nhiễm môi trường của nơi học sinh ở và học tập 
+ Dặn dò: Sưu tầm thông tin tranh ảnh về môi trường rừng .
Sinh hoạt Đội
Hoà bình, hữu nghị
 I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần.
- HS thấy rõ ưu - khuyết điểm của bản thân.
-Thực hiện tốt các hoạt động đội.
 II. Nội dung
1.Kiểm điểm các hoạt động trong tuần : 
- Chi đội trưởng duy trì buổi sinh hoạt: + Các phân đội báo cáo các mặt hoạt động trong tuần:
 + Xếp loại thi đua từng phân đội.
- Tuyên dương một số đội viên có ưu điểm ( P.Oanh, M.Anh, M.Hoàng, N.Anh...), nhắc nhở đội viên mắc khuyết điểm ( Q.Huy, Đ.Hoàng, Giang, Toàn... ).
 2.Phương hướng tuần tới
- Chuẩn bị ôn tập kiến thức cuối năm học.
- Phát huy những ưu điểm: tham gia tốt các phong trào do liên đội phát động, tích cực trong học tập, 
 - Khắc phục nhược điểm: đi học muộn, quên đồ dùng học tập, quên chuẩn bị bài trước khi đến lớp...
 - Thực hiện chủ điểm tuần tới: Hoà bình hữu nghị
****************************************************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an Lop 5 Tuan 32(1).doc