Giáo án Lớp 5 - Tuần học 35 năm học 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 35 năm học 2010

*Kiểm tra đọc (lấy điểm)

- Nội dung : các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34.

- Kĩ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

- Kĩ năng đọc – hiểu : trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị ngữ trong từng kiểu câu kể: Ai là gì, Ai làm gì, Ai thế nào , để củng cố kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.

 

doc 27 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 35 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
Ngày soạn: 14/ 05/ 2010
Ngày giảng: Thứ Hai, 17/ 05/ 2010
Tập đọc
Ôn tập tiết 1
I – Mục tiêu
 *Kiểm tra đọc (lấy điểm)
- Nội dung : các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34.
- Kĩ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật. 
- Kĩ năng đọc – hiểu : trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị ngữ trong từng kiểu câu kể: Ai là gì, Ai làm gì, Ai thế nào , để củng cố kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.
II - Đồ dùng dạy - học 
- GV chuẩn bị phiếu cho Hs bốc thăm
III - Các hoạt động dạy – học 
A - Bài cũ : 3’
- Gọi 2 HS đọc bài cũ 
- GV nhận xét cho điểm
B - Bài mới : 
1 - Giới thiệu bài : 1’
2 - Kiểm tra tập đọc:20’
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi 
- Cho điểm trực tiếp HS theo hướng dẫn của Bộ Giáo Dục và đào tạo) .
- Lần lượt từng học sinh gắp thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút, khi 1 h/s kiểm tra xong thì nối tiếp 1 h/s lên gắp thăm yêu cầu.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi, nhận xét.
C - Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS đọc mẫu bảng tổng kết kiểu câu ai làm gì.
+ Các em đã học những kiểu câu nào?
+ Em cần lập bảng tổng kết cho các kiểu câu nào?
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
+ Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi? Nó có cấu tạo như thế nào? 
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
+ Vị ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Yêu cầu 2 h/s báo cáo kết quả. GV cùng h/s cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Em hãy đặt câu theo mẫu Ai thế nào.
- Nhận xét câu h/s đặt.
-1 h/s đọc thành tiếng trước lớp.
-1 h/s đọc thành tiếng trước lớp.
+ Các kiểu câu: Ai là gì, Ai thế nào, ai làm gì.
+ Em cần lập bảng cho kiểu câu: Ai là gì? Ai thế nào?
+ Chủ ngữ trong các câu kể Ai thế nào, trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì ). Chủ ngữ thương do danh từ, cụm từ tạo thành.
+ Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi Thế nào. Vị ngữ thường do tính từ, động từ
 (hoặc cụm tính từ, cụm động từ tạo thành).
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì):Chủ ngữ thường do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
+ Vị ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi Là gì. Vị ngữ thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. 
- 2 h/s làm vào giấy khổ lớn
 (hoặc bảng nhóm), HS cả lớp làmVBT 
- 2 h/s làm bài ra giấy báo cáo kết quả. HS nhận xét bài làm của ban đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 5h/s nối tiếp nhau đặt câu. Ví dụ:
+ Bố mẹ rất nghiêm khắc.
+ Cô giáo em rất hiền.
+ Bạn Hoàng rất nhanh nhẹn.
- 5 HS nối tiếp nhau đặt câu. Ví dụ:
+ Cà heo là loài vật rất thông minh.
+ Mẹ là người em quý nhất. 
+ Huyền là người bạn tốt nhất của em.
4. Củng cố, dăn dò: 2’ 
- Nhân xét tiết học.
- Dặn HS về tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 170: Luyện tập chung
I - Mục tiêu:
Giúp h/s củng cố về:
- Củng cố kĩ năng thực hành các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải bài toán có lời văn liên quan đến tỉ số phần trăm.
II - Các hoạt đông dạy học 
A - Bài cũ:3’
-1 h/s lên bảng làm bài tập về nhà VBT.
- GV nhận xét cho điểm
B - Bài mới: 
1 - Giới thiệu bài : 1’
2 - Hướng dẫn h/s làm bài tập : 32’ 
*Bài 1: 10’ 
- GV yêu cầu h/s tự làm bài.
+Yêu cầu h/s nêu cách thực hiện cách phép tính nhân chia với số đo thời gian 
*Bài 2: 7’
- Yêu cầu h/s tự làm bài 
- Yêu cầu h/s chữa bài của bạn trên bảng lớp.
a) 0,12 
 x = 6 : 0,12 
 x = 50 
 c) 5,6 : x = 4 
 x = 5,6 : 4 
 x = 1,4 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm hs.
*Bài 3: 8’ 
- Mời h/s đọc đề bài toán.
- Yêu cầu h/s tóm tắt bài toán và tự làm bài 
* GV hướng dẫn Hs yếu:
+ Số ki-lô-gam đường bán trong ngày thứ ba chiếm bao nhiêu phần trăm?
+ Biết cả ba ngày (tức là 100%) bán được 2400 kg đường, hãy tính số ki-lô-gam tương ứng với 25%.
- Mời h/s nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- GV nhận xét cho điểm h/s.
*Bài 4:8’
- Mời h/s đọc đề bài toán.
- Yêu cầu h/s tóm tắt bài toán và tự làm bài.
- Mời h/s nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- GV nhận xét cho điểm h/s.
- 2 h/s lên bảng làm bài, h/s cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét.
c) x : 2,5 = 4
 x = 4 2,5
 x = 10
d) x 0,1 = 
 x = : 0,1
 x = 4
- 1 h/s đề bài toán trước lớp.
-1 h/s lên bảng làm bài, h/s cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải:
Tỉ số phần trăm của số kg đường bán trong ngày thứ 3 là:
100% - 35% - 40% = 25%
Ngày thứ 3 cửa hàng bán được số kg đường là:
2400 25 : 100 = 600 (kg)
Đáp số: 600 (kg)
- 1 h/s nhận xét, h/s cả lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài của mình.
- 1 h/s đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 h/s lên bảng làm bài, h/s cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Vì tiền vốn là 100%, tiền lãi là 20% nên số tiền bán hàng 1800 000đ chiếm số phần trăm là: 
100% + 20% = 120%
Tiền vốn để mua hoa quả là:
1800000 120 : 100 = 1500000(đồng)
Đáp số: 1500000 (đồng) 
C) Củng cố, dặn dò: 2’
- GV củng cố kiến thức 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò h/s về nhà - làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới 
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 18 tháng 5 năm 2010
Nghỉ: Dự lễ tuyên dương học sinh giỏi 
Năm học 2009 – 2010
Ngày soạn: 17/ 05/ 2010
Ngày giảng: Thứ Tư, 19/ 05/ 2010
Tập dọc
Ôn tập tiết 4
I - Mục tiêu 
- Thực hành kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài Cuộc họp của chữ cái viết 
- Biết vận dụng để viết biên bản
II - Đồ dùng dạy –học 
Mẫu biên bản 
III - Các hoạt động dạy –học 
A - Bài cũ
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài:1’ 
2- Thực hành lập biên bản
- Yêu cầu h/s đọc đề bài và câu chuyện Cuộc họp của chữ viết .
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? 
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng?
+ Đề bài yêu cầu gì?
+ Biên bản là gì?
+ Nội dung của biên bản là gì?
- GV treo bảng phụ và yêu cầu h/s đọc nội dung 
- Yêu cầu học h/s tự làm bài 
- Gọi h/s đọc biên bản của mình 
- GV nhận xét cho, điểm 
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng vì bạn không biết dùng dấu câu nên đã viết những câu rất kì quặt 
+ Giao cho anh Dấu câu yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
+ Viết biên bản cuộc họp của chữ viết.
+ Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bàng chứng.
+ Nội dung biên bản gồm có :
Phầp mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức ), tên biên bản.
Phần chính ghi thời gian,địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc.
 Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của chủ toạ và người lập biên bản hoặc nhân chứng 
C- Củng cố, dặn dò: 2’
- GV củng cố kiến thức 
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò h/s về nhà hoàn chỉnh biên bản và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Ôn tập tiết 5
I - Mục tiêu 
- Kiểm tra đọc –hiểu lấy điểm (yêu cầu như ở tiết 1)
- Hiểu nội dung bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động trong bài thơ .
II - Đồ dùng dạy học 
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết1)
- VBT Tiếng Việt tập II
III - Các hoạt động dạy – học 
A - Bài cũ
B - Bài mới :
1 - Giới thiệu bài: 1’
2 - Hướng dẫn h/s làm bài tập
*Bài 2: 12’
- Gọi h/s đọc yêu câu và bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
- Yêu cầu h/s tự làm bài cá nhân trên phiếu.
- Chữa bài –nhiều h/s đọc hình ảnh mà mình miêu tả.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
b) Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê vên biển bằng những giác quan: mắt, tai, mũi.
- Bằng mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏ , những đứa bé da màu ,tóc khét nắng màu râu bắp , thả bò ,ăn cơm khoai với cá chồn , thắy chim bay phía vầng mây như đám cháy ,võng dừa đưa sóng , những ngọn đèn tắt vội dưới màn sao, những con bò nhai cỏ.
- Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bò, nghe thấy lời ru, tiếng đập đuôi của nhũng con bò đang nhai lại cỏ.
- Bằng mũi :để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ.
C- Củng cố, dặn dò:2’
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò h/s về nhà học thuộc lòng những hình ảnh trong bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ mà em thích và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...  toán về tỉ số phần trăm .
- Bài toán có liên quan đến chuyển động đều .
- Tính thể tích của các hình .
II - Các hoạt động dạy học 
A - Bài cũ:
B - Bài mới :
1 – Giới thiệu bài 
2 – Hướng dẫn h/s làm bài tập 
- Yêu cầu h/s làm bài vào vở bài tập trong thời gian 25-30 phút . Sau đó g/v chữa bài , rút kinh nghiệm cho h/s
Phần 1
Bài 1: Khanh tròn vào C.
Bài 2: Khanh tròn vào A
Bài 3: Khanh tròn vào B
Phần 2
Bài 1: Tổng số tuổi của con trai và tuổi con gái là:
(tuổi của mẹ)
Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi của mẹ là:
(tuổi)
Bài 2:
a) Số dân ở Hà Nội năm đó là:
627 921 = 2419467(người)
Số dân ở Sơn La năm đó là:
61 14210 = 866810(người)
Tỉ số phần trăm số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
866810 : 2419467 = 0,3582 hay 35,82%
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi km2 sẽ có thêm 100 – 61 = 39 (người) ; khi đó, số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
 39 14210 = 554190 (người)
Đáp số: a) Khoảng 35,82%; b) 554190 người
 ________________________________________
Luyện từ câu
Ôn Tập Tiết 2
I - Mục tiêu 
-Kiểm tra đọc lấy điểm ( yêu cầu như tiết 1)
-Lập bảng tổng kết về trạng ngữ ( trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện )
II - Đồ dùng dạy- học 
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 
- Bảng phụ viết sẵn bảng tổng kết như trang 163 sgk
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
A - Bài cũ: 1’
B - Bài mới : 33’
1 - Giới thiệu bài : 1’
 2 - Kiểm tra đọc : 12’
3 - Hướng dẫn làm bài tập : 20’
 Bài 2 
- Gọi h/s đọc yêu cầu của bài tập. 
+ Trạng ngữ là gì ?
+Có những loại trạng ngữ nào?
+Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ?
- Yêu cầu h/s tự làm bài. 
- Yêu cầu h/s nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận. 
- Gọi h/s dưới lớp đọc câu của mình. 
- GV nhận xét câu của h/s đặt 
- 1 h/s đọc thành tiếng trước lớp.
+ Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian , nơi chốn, nguyên nhân, mục đích ...của sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ có thể đứng đầu câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ.
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn , chỉ thơi gian ,nguyên nhân , mục đích , phương tiện
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu .
+ Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi bao giờ. Khi nào, Mấy giờ .
+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi Vì sao, Khi nào, Mấy giờ.
+ Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi Để làm gì , Mhằm mục đích gì ,Vì cái gì ...
+ Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì ,với cái gì 
- 1 h/s lên bảng làm bài, h/s cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-HS nhận xét bài làm của bạn.
C - Củng cố , dặn dò
 - Nhận xét tiết học .
 - Dặn dò h/s về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 D-Nhận xét, rút kinh nghiệm 
......................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
Ôn tập tiết 3
 I- Mục tiêu 
Kiểm tra đọc –hiểu lấy điểm (y/c như tiết1)
Lập bảng thống kê về tình hình phát triển gd ở nước ta và rút ra những nhận xét về tình hình giáo dục . 
II- Đồ dùng dạy học 
-Bảng phụ 
III - Các hoạt động dạy –học 
A – Bài cũ: 1’
B - Bài mới : 33’
1- Giới thiệu bài : 1’
2 - Kiểm tra đọc : 15’
Tiến hành tương tự tiết 1
3 - Hướng dẫn làm bài tập : 17
Bài 2 
- Gọi h/s đọc y/c của bài tập
+ Các số liệu về tình hình pt giáo dục tiểu học ở nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào ?
+Bảng thống kê có mấy cột ? Nội dung mỗi cột là gì ?
+Bảng thông kê có mấy hàng ? Nội dung mỗi hàng là gì ?
- Yêu cầu h/s tự làm bài 
- Gọi h/s nhận xét bài bạn làm tren bảng 
- GV nhận xét, kết luận 
+ Bảng thống kê có tác dụng gì ? 
Bài 3
- Gọi h/s đọc yêu cầu của bài tập 
- Yêu cầu h/s làm việc theo cặp 
- Gọi h/s phát biểu ý kiến 
- Nhận xét về câu trả lời của h/s 
+ Các số liệu được thống kê theo 4 mặt :
+ Số trường 
+ Số học sinh 
+ Số giáo viên 
+ Tỉ lệ h/s dân tộc thiểu số 
+Bảng thống kê có 5cột. Nội dung mỗi cột là :
1 - Năm học 
2- Số trường .
3- Số h/s 
4- Số g/v 
5- Tỉ lệ h/s dân tộc thiểu số 
+Bảng thống kê có 6 hàng. Nội dung mỗi hàng là :
1. Tên các mặt cần thống kê .
2. 2000-2001
3. 2001-2002
4. 2002-2003
5. 2003-2004
6. 2004-2005
- 1 h/s làm bảng phụ 
+ Bảng thống kê giúp cho người đọc dễ dàng tìm thấy có số liệu để tính toán, so sánh một cách nhanh chóng, thuận tiện 
C - Củng cố , dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò h/s về nhà học bài và xem trước bài tập biên bản.
 D-Nhận xét, rút kinh nghiệm 
......................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________
Khoa học
Tiết 69 : Ôn tập : Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
I - Mục tiêu 
Giúp h/s :
+Biết một số từ ngữ liên quan tới môi trường .
+Củng cố kiến thức về các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường .
II - Đồ dùng dạy học 
- Bảng lớp kẻ sẵn ô chữ
III - Các hoạt động dạy- học 
A - Bài cũ
B - Bài mới
1-Giới thiệu bài :
2- Các hoạt động:
* HĐ 1 :Trò chơi :Đoán chữ 
- Gv vẽ lên bảng ô chữ như sgk
- Mời 2 h/s điều kiển trò chơi
- HS tiền hành trò chơi đoán chữ.
 * HĐ2 : Ôn tập các kiến thức cơ bản 
- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS.
- GV yêu cầu h/s hoàn thành phiếu trong 10 phút.
- GV viết biểu điểm lên bảng.
- GV gọi h/s chữa bài, 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để
chửa bài và chấm bài cho bạn.
- GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài của HS.
Đáp án 1.b 3.c
 2.c 4.c
Biểu điểm : Mỗi câu khoanh đúng được 2 điểm
 Trình bày sạch đẹp: 2 điểm 
 _______________________________________
Kể chuyện
Ôn tập tiết 6
I - Mục tiêu 
Nghe viết đúng 11dòng thơ đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ
Thực hành viết đoạn văn tả người theo đề bài cho sẵn.
II - Đồ dùng dạy – học
Bảng viết sẵn 2 đề bài
III - Các hoạt động day – học
A - Bài cũ
B - Bài mới :
1 - Giới thiệu bài .
2 - Viết chính tả
- Goi h/s đọc đoạn thơ
- Hỏi: Nội dung của đoạn thơ là gì?
- Yêu cầu h/s tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu h/s luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Viết chính tả 
- Thu chấm bài
- Đoạn thơ là những hình ảnh sống động về các em nhỏ đang chơi đùa bên bãi biển.
3 - Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2:
- Gọi h/s đọc yêu cầu của bài tập và đề bài 
- G/v phân tích đề, gạch chân dưới các từ: 
a) đám trẻ, choi đùa, chăn trâu, chăn bò, 
b) buỏi chiều tối, một đêm yên tĩnh, làng quê
- Yêu cầu h/s tự làm bài 
- Gọi h/s đọc đoạn văn của mình 
- Nhận xét cho điểm h/s 
C) Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn h/s về nhà học bài và làm tiết7, tiết 8 
_________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày tháng năm 2007
 Chính tả
Ôn tập tiết 7
- Kiểm tra đọc – hiểu , luyện từ và câu .
- Giáo viên thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của trường .
 _____________________________________
Tập làm văn
Ôn tập tiến 8
Kiểm tra tập làm văn 
GVthực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường .
 _______________________________________
Tập làm văn 
Ôn tập Tiết 5
I . Mục Tiêu :
Thực hành viết thư : viết thư cho người thân ở xa kể lại kết quả học tập của em.
II .Đồ dùng học tập
Giấy viết thư.
III . Hoạt động dạy và học :
A- Bài cũ
B- Bài mới 
1 - Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2- Thực hành viết thư 
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài .
GV hướng dẫn h/s cách làm :
-2 h/s nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp.
-HS làm việc cá nhân.
+Nhớ lại cách viết thư đã học ở lớp 3.
+Đọc kĩ các gợi ý trong sgk.
+Em viết thư cho ai ? người ấy đang ở đâu ?
+Dòng đầu thư viết thế nào ?
+Em xưng hô với người thân ntn ?
+Phần nội dung thư nên viết : kể lại kết quả học tập và rèn luện của mình trong học kì I. Đầu thư : thăm hỏi tình hình sức khẻo , cuộc sống của người thân, nội dung chính em kể kết quả học tập, rèn luyện, sự tiến bộ của em trong học tập kì I và quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ trong học kì II. Cuối thư em viết lời chúc người thân mạnh khẻo, lời hứa hẹn, chữ kí và kí tên.
-Yêu cầu h/s viết thư.
-Gọi h/s đọc bức thư của mình, Gv chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho h/s.
-HS tự làm bài.
-3 đến 5 h/s đọc bức thư của mình.
C - Củng cố ,dặn dò
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn h/s về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
E- Nhận xét, rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
ôn tập Tiết 6
I. Mục tiêu
-Kiểm tra đọc - hiểu (lấy điểm) tập đọc và HTL.
-Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
II .Đồ dùng học tập
Phiếu bốc thăm các bài tập đọc và học thuộc lòng .
Phiếu học tập cá nhân, (VBT)
III.Hoạt động dạy và học 
Bài cũ 
Bài mới
1 - Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2 - Kiểm tra tập đọc
-Cho h/s lên bốc thăm bài đọc.
-Yêu cầu h/s đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi h/s nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
(Kiểm tra khoảng 1/5 HS trong lớp)
-HS lần lượt gắp thăm bài (mỗi lượt 5 đến 7 h/s)
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi, nhận xét.
C-Hướng dẫn h/s làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu h/s tự làm bài cá nhân trên phiếu.
-Chữa bài.
-Gọi h/s tiếp nối trình bày câu trả lời của mình.
a) Cho 5- 7 h/s đọc câu văn của mình.
-GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-4 h/s tiếp nối nhau trình bày câu trả lời của mình.
-GV chữa bài 
a) Từ Biên giới
b) Từ Nghĩa chuyển
c) Đại từ xưng hô : em , ta
d) H/s viết tuỳ theo cảm nhận của bản thân.
+VD:
Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sang trên những thửa ruộng bậc thang.
C - Củng cố ,dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà học và làm tiết 7, tiết 8
E- Nhận xét, rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 35(3).doc