Giáo án Lớp 5 - Tuần học 35 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trường Tiểu học Thị Trấn Cao Thượng

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 35 -  Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trường Tiểu học Thị Trấn Cao Thượng

Nhận xét, đánh giá.

- KL cách làm các phép tính với phân số và STP

*Bài 2:

- Hướng dẫn làm bài cá nhân.

 

doc 16 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 35 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trường Tiểu học Thị Trấn Cao Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nhận xét, đánh giá.
- KL cách làm các phép tính với phân số và STP
*Bài 2: 
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gv kết luận chung.
*Bài 3 : Giải toán.
- HD làm nháp, gọi 1 Hs làm bảng.
- Gv kết luận bài làm đúng.
*Bài 4 : Giải toán về chuyển động
- HD làm vở.
- Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
a) 
b) 
c) 3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1
 = (3,57 + 2,43) x 4,1
 = 6 x 4,1 = 24, 6
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, nêu kết quả trước lớp.
8/3
1/5
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu.
- Hs làm bài ra nháp, 1 Hs làm bảng.
Diện tích đáy của bể bơi là:
22,5 x 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao của mực nước trong bể là:
414,72 : 432 = 0,96 (m)
Chiều cao của bể bơi là:
0,96 x = 1,2 (m)
	Đáp số: 1,2 m
- Nhận xét, bổ sung.
* Hs làm bài vào vở, 1 Hs làm bảng.
a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/ h)
Thuyền xuôi dòng trong 3,5 giờ được:
8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
b) Vận tốc thuyền đi ngược dòng là:
7,2 - 1,6 = 5,6 (km/ h)
Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km/ h là:
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
Đáp số: a) 30,8 km
	 b) 5,5 giờ.
- Nhận xét, bổ sung. 
_______________________________________
Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì II (tiết1)
I/ Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn đã học; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu BT2.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu ghi tên bài đọc, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra. 
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu nội dung học tập của tuần 18.
b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4lớp)
* Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho Hs đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đánh giá- cho điểm.
* Bài tập 2. Lập bảng thốn kê
- HD lập bảng thống kê theo nhóm 4.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm
- Nhận xét đánh giá.
c) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
a) Kiểu câu Ai thế nào?
Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)
Thế nào
Cấu tạo
- Danh từ (cụm DT)
- Đại từ
- Tính từ (cụm TT)
- Động từ (cụm ĐT )
b) Kiểu câu Ai là gì?
Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)
Là gì (là ai, là con gì)
Cấu tạo
Danh từ (cụm DT)
Là + danh từ (cụm DT)
- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.
________________________________________
Lịch sử
Kiểm tra định kì cuối học kì II
__________________________________________
Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì II (tiết2)
I/ Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn đã học; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu BT2.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu ghi tên bài đọc, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu nội dung học tập của tiết học.
b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 lớp)
* Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho Hs đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đánh giá- cho điểm.
* Bài tập 2. Lập bảng thống kê về trạng ngữ.
- HD làm nhóm 4.
+Trạng ngữ là gì?
+Có những loại trạng ngữ nào?
+Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Nhận xét đánh giá.
c) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm 4, báo cáo kết quả.
Các loại TN
Câu hỏi
Ví dụ
TN chỉ nơi chốn
ở đâu?
- Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi.
TN chỉ thời gian
Lúc nào?
Mấy giờ?
- Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng.
- Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường.
TN chỉ nguyên nhân
.
Vì sao?
Nhờ đâu?
Tại đâu?
-Vì vắng tiến cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
-Nhờ siêng năng chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp.
-Tại Hoa biếng học mà tổ chẳng được khen.
- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu.
- Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán về tỉ số phần 
trăm. làm được BT1; 2(a); 3.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Kiểm tra VBT của Hs.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài 2: Tìm số TBC.
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gv Nhận xét, đánh giá.
*Bài 3 : Tìm tỉ số phần trăm.
- HD làm nhóm đôi.
- Theo dõi, giúp đỡ cá nhóm.
- Gv nhận xét, đánh giá.
*Bài 4 : Giải toán về tỉ số phần trăm.
- HD làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, nêu kết quả trước lớp.
a) 0,08
b) 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu.
- Hs làm bài ra nháp, nêu kết quả- 2 Hs làm bảng, nêu cách tìm số TBC của 3; 4 số.
a) 33	b) 3,1
- Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm làm bài. Đại diện các nhóm nêu kết quả.
Số học sinh gái của lớp đó là:
19 + 2 = 21 (học sinh)
Số học sinh của cả lớp là:
19 + 21 = 40 (học sinh)
 Tỉ số % của số học sinh trai và số học sinh của cả lớp là: 9 : 40 = 0,475 = 47,5%
Tỉ số % của học sinh gái và cố học sinh của cả lớp là: 21 : 40 = 0,525 = 52,5%
	Đáp số: 47,5% ; 52,5%
- Nhận xét, bổ sung. 
* Hs làm bài vào vở.
 Đáp số: 8640 quyển
____________________________________________
Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì II (tiết 3)
I/ Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn đã học; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu BT2,3.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu nội dung học tập của tiết học.
b Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5 lớp)
* Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đánh giá, cho điểm.
* Bài tập 2. Lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục ở nước ta theo nhóm 4.
+ Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục Tiểu học ở nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?
+ Như vậy cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
+ Bảng thống kê có mấy hàng ngang?
- Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất
* Bài tập 3.
- HD làm cá nhân, nêu miệng.
a) Số trường hằng năm tăng hay giảm?
b) Số học sinh hằng năm tăng hay giảm?
c) Số học sinh hằng năm tăng hay giảm?
d) Tỉ số Hs dân tộc thiểu số hằng năm 
- Nhận xét, đánh giá.
c) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Thống ke theo 4 mặt: Số trường, số học sinh, số giáo viên, tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số
- Gồm 5 cột dọc.
- Có 5 hàng ngang ghi số liệu của 5 năm học.
- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.
* Đọc bài.
- Làm vở, nêu miệng.
- Tăng
- Giảm
- Lúc tăng lúc giảm.
- Tăng.
________________________________________
Khoa học
Ôn tập : Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
I/ Mục tiêu.
- Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, bảng nhóm.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a) Hoạt động1: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc ô nhiễm môi trường .
- Cho Hs chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
- Gv đọc từng câu hỏi trong trò chơi “Đoán chữ” và câu hỏi trắc nghiệm.
Dòng 1: Tính chất của đất đã bị xói mòn.
Dòng 2: Đồi cây đã bị đốn hoặc đốt trụi.
Dòng 3: Là môi trường của nhiều 
Dòng 4: Của cải sẵn có trong 
Dòng 5: Hậu quả mà rừng phải chịu do việc đốt rừng làm nương rẫy, 
- KL câu trả lời đúng.
b)Hoạt động 2: Thảo luận.
+Điều gì đã xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí?
+ Yếu tố nào nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước?
+Trong các biện pháp 
+Đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch?
- Nhận xét, chốt lại nội dung bài.
c) Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Học sinh đọc SGK và chuẩn bị.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
Bạc màu
đồi trọc
Rừng
Tài nguyên
bị tàn phá
* Hs dựa vào Sgk, suy nghĩ, trả lời.
a. Không khí bị ô nhiễm.
b. Chất thải
c. Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu.
d. Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt, 
______________________________________________
Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì II (tiết 4)
I/ Mục tiêu.
- Lập được biên bản cuộc họp ( theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu nội dung học tập của tiết 4
b) HD học sinh luyện tập.
- Gọi Hs đọc toàn bộ nội dung bài tập.
+Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
+ Nêu lại về cấu tạo của 1 biên bản?
- Gv đánh giá.
- Gv thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết.
- Gọi Hs đọc bài.
- GVvghi điểm những em làm bài tốt, khuyến khích những em có tiến bộ.
c) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau
* Lớp đọc lại bài, trả lời các câu hỏi sgk.
- Nhắc  ... : 	0,8% = ?
*Bài 2: Biết 95% của 1 số là 475 vậy của
số đó là.
*Bài 3 : HD làm nhóm.
- Gv kết luận chung.
Phần II: HD cách giải các bài tập.
*Bài 1: Tính chu vi, diện tích hình tròn.
- HD làm vở, gọi 1 Hs làm bảng.
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài 2: Giải toán về tổng tỉ.
- HD vẽ sơ đồ, làm vở, 1 Hs làm bảng.
120% = 
 Chấm bài, nhận xét kết quả.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, nêu kết quả. 
*Khoanh vào C.
* Khoanh vào C. 100
* Khoanh vào D.
* Hs làm bài vào vở, 1 Hs làm bảng.
a) Diện tích phần đã tô màu là:
10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
b) Chu vi của phần không tô màu là:
10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
Đáp số: a) 314 cm2
	 b) 62,8 cm
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc đề, làm vở, 1 Hs chữa bài.
Số tiền mua cá là:
88 000 : (5 + 6) x 11 = 48 000 (đồng)
	Đáp số: 48 000 đồng.
Địa lí
Kiểm tra định kì cuối học kì II
_______________________________________
Thể dục
 Trò chơi: Lò cò tiếp sức và Lăn bóng bằng tay
I/ Mục tiêu.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi: Lò cò tiếp sức và Lăn bóng bằng tay.
- Biết cách tự tổ chức các trò chơi đơn giản.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Cho Hs tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số 
- HD Hs khởi động.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a. Kiểm tra những học sinh chưa hoàn thành bài kiểm tra giờ trước.
- Gv cho HS ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân, thi phát cầu bằng mu bàn chân.
 Ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai.
- Làm mẫu lại các động tác.
- Gv điều khiển lớp tập, sửa chữa những chỗ sai sót.
- Cho lớp trưởng điều khiển lớp tập.
 b)Trò chơi: “Lò cò tiếp sức và Lăn bóng bằng tay” 
- Gv nêu tên trò chơi, tập hợp Hs theođội hình chơi, giải thích cách chơi.
- Gọi Hs nêu cách chơi.
- Cho Hs chơi thử.
- Chia các đội chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp theo dõi.
- Tập theo HD của Gv.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
* Nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
- Thi đua chơi 2 đến 3 lần.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
___________________________________________
Tiếng Việt
	Ôn tập cuối học kì II (tiết5)
I/ Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn đã học; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a) Kiểm tra tập đọc và HTL.
* Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho Hs đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đánh giá, cho điểm.
b) Đọc bài Trẻ con ở Sơn Mỹ rồi trả lời câu hỏi.
- Gọi Hs đọc những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
- Mời 1 Hs đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
- Cho Hs chọn hình ảnh mà em thích.
- Gv nhận xét, đánh giá.
c) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* - Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Nhận xét bổ sung.
* 2 em đọc bài và các câu hỏi.
- Lớp đọc thầm lại bài thơ.
- “Tóc bết đầy nước mặn
- Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn”
Từ Hoa xương rang chói đỏ đến hết.
- Hs nối tiếp đọc đoạn văn của mình.- Hs tự làm bài, trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
__________________________________________________
Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì II (tiết 6)
I/ Mục tiêu.
- Nghe – viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ).
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a) Nghe – viết: Trẻ con ở Sơn Mỹ( 11 dòng đầu).
- Gọi Hs đọc bài.
- Yêu cầu Hs đọc thầm lại bài thơ. 
+ Nêu nội dung chính của bài thơ?
- HD viết từ khó.
-Yêu cầu Hs tìm và luyện viết tiếng, từ khó dễ lẫn trong bài.
- Nhắc nhở hình thức trình bày bài thơ, tư thế ngồi viết, cách cầm bút.....
- Đọc cho Hs viết bài.
- Yêu cầu học sinh soát lại bài
- Chấm 7-10 bài.
- Giáo viên nêu nhận xét chung
b) Bài tập 2.
- HD viết đoạn văn.
- Tìm hiểu đề bài, chọn đề bài, phân tích đề gạch chân dưới những từ quan trọng, xác định đúng yêu cầu.
- Gọi Hs đọc bài.
- Gv ghi điểm một số bài viết tốt. 
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* 2 em đọc.
- Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, chữ dễ viết sai.
- 1-2 Hs trả lời.
-Viết bảng con từ khó: Hs tự tìm từ và luyện viết. VD: Sơn Mỹ, chân trời, 
* Hs viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
a) Tả một đám trẻ (không phải tả 1 đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yêu tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.
- Hs viết đoạn văn vào vở.
- Đọc bài viết trước lớp.
- Bình chọn người viết hay nhất.
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2011
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu.
- Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật. Làm được BT ở phần 1.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Kiểm tra vở bài tập của Hs.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Phần I: Khoanh vào đáp án đúng. 
- HD làm cá nhân, nêu miệng
- Gv kết luận đáp án đúng.
Phần II: HD cách giải các bài tập.
*Bài 1: Tìm 1 số biết giá trị phân số của nó. 
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gv nhận xét, chữa bài.
*Bài 2 : HD làm nhóm đôi.
- Gv kết luận kết quả đúng.
*Bài 3 : HD làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả trước lớp- Bài 1: Khoanh vào C
Bài 2: Khoanh vào A
Bài 3: Khoanh vào B
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu.
- Hs làm bài ra nháp, nêu kết quả- 1 Hs làm bảng lớp.
- Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là:
 (tuổi của mẹ)
Tuổi của mẹ là: (tuổi)
- Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Khoanh vào B.
- Nhận xét, bổ sung. 
* Hs làm bài vào vở, 1 Hs chữa bài.
Đáp số: a) Khoảng 35,82%
	 b) 554 190 người
_________________________________________________
Tiếng Việt
Kiểm tra đọc (cuối học kì II)
______________________________________________
Thể dục
 Tổng kết năm học
I/ Mục tiêu.
- Nhắc lại những nội dung cơ bản đã học trong năm học và thực hiện cơ bản đúng các 
động tác theo yêu cầu của GV.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Cho Hs tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số 
- HD Hs khởi động.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a) Cho HS chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra được kiểm tra lại.
- Làm mẫu lại các động tác.
- Gv điều khiển lớp tập, sửa chữa những chỗ sai sót.
- Cho lớp trưởng điều khiển lớp tập.
- Kiểm tra Hs chưa hoàn thành bài giờ trước.
b)Tổng kết năm học.
- Hệ thống những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Quan sát.
- Tạp theo sự điều khiển của Gv.
- Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Những em chưa hoàn thành bài KT giờ trước tiếp tục lên thực hiện các động tác.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
______________________________________________
Khoa học
Kiểm tra cuối năm
_____________________________________________
Tiếng Việt
Kiểm tra viết (cuối học kì II)
____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011
Toán
Kiểm tra định kì (cuối học kì II)
_________________________________________________
Sinh hoạt tập thể
Kiểm điểm tuần 35
I/ Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong năm qua.
- Bầu các danh hiệu thi đua của lớp trong năm học qua.
- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
b/ Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
2/ - Đánh giá các hoạt động của lớp trong năm qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong năm qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
b/ Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
3/ - Bầu các danh hiệu thi đua của lớp trong năm học qua.
HS tiên tiến:
HS giỏi:
HS được khen từng mặt:
Tổ tiên tiến:
Tổ xuất sắc:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 35buoi 1.doc