Giáo án Lớp 5 - Tuần học 35 tháng 5 năm 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 35 tháng 5 năm 2011

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. H\s khá giỏi đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính cách nghệ thuật.

doc 35 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 35 tháng 5 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
THỨ 2
Ngày soạn: 02/05/2011
Ngày giảng: 04/05/2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. H\s khá giỏi đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính cách nghệ thuật.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
- HS có ý thức tự giác học tập.
B. Đồ dùng dạy – học:
	GV: - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 15 tuần.
	 - 1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong ba kiểu câu kể đã nêu.
	 - 1 tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết kiểu câu “Ai làm gì?”
	 - 4 tờ phiếu khổ to để HS làm bài.
	HS: VBT, SGK.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS nhận xét bổ sung những em còn thiếu.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trong tiết Ôn tập hôm nay, các em sẽ được kiểm tra lấy điểm Tập đọc, học thuộc lòng. Sau đó các em sẽ làm bài tập để củng cố, khắc sâu kiến thức về ba kiểu câu kể...
2. Nội dung:
a/ Kiểm tra đọc:
- Cho HS lên bốc thăm.
- Gọi HS đọc bài.
- GV cho điểm.
- GV dặn những HS kiểm tra chưa đạt về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra. 
1'
3'
1'
18'
- Lớp hát.
- HS để toàn bộ VBT lên mặt bàn.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS ghi đầu bài.
- HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài + trả lời câu hỏi theo yêu cầu trong phiếu. 
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhắc lại yêu cầu.
 + Trong SGK đã có bảng tổng kết cho kiểu câu “Ai làm gì?”. Các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu câu còn lại: “Ai thế nào? Ai là gì?”
- Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ.
14'
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc lại nội dung ghi trên phiếu.
Phiếu:
1/ Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận:
 - VN trả lời câu hỏi: Thế nào? VN chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật được nói đến ở CN. VN thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành.
- CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? CN chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất, trạng thái được nêu ở VN. CN thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
2/ Câu kể Ai là gì? bao gồm hai bộ phận:
- VN trả lời câu hỏi: Là gì (là ai, là con gì)? VN được nối với CN bằng từ là. VN thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
- GV phát giấy cho 2 HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
- HS lớp làm vào nháp vào vở bài tập.
- 2 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
Kiểu câu Ai thế nào?
 Thành phần câu
Đặc điểm 
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Thế nào?
Cấu tạo
- Danh từ, cụm danh từ.
- Đại từ.
- Tính từ, cụm tính từ.
- Động từ, cụm động từ.
 Ví dụ: Cánh đại bàng rất khoẻ.
Kiểu câu Ai là gì?
 Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Là gì (là ai, là con gì)?
Cấu tạo
- Danh từ, cụm danh từ.
- Danh từ, cụm danh từ.
Ví dụ: Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
IV. Củng cố – dặn dò:
(?) Hãy nhắc lại nội dung ôn tập?
- Nhắc lại nội dung bài.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
3'
- 1 h\s nhắc lại.
- Ôn lại nội dung bài làm bài tập.
- CB bài sau.
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (tr.176)
A. Mục tiêu:
- Biết thực hành tính và giải toán có lời văn.
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và giải bài toán có lời văn.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
B. Đồ dùng:
	GV: Giáo án, SGK.
	HS: VBT, SGK.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập.
- Nhận xét chung.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Luyện tập:
Bài tập 1 (tr.176). Tính.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài tập 2 (tr.177)
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (tr.177) 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4 (tr.177)
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4 (tr.177)
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
IV. Củng cố, dặn dò:
(?) Hãy nhắc lại nội dung ôn tập.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
1'
3'
1'
6'
7'
7'
8'
5'
3'
- HS hát.
- Để vở bài tập lên bàn.
- HS nghe, ghi đầu bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
a/ 1
b/ 
c/ (3,57 +2,43)4.1 = 64,1 = 24,6
(HĐ cá nhân)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Thực hành theo yêu cầu.
Kết quả:
a/ = 
 = = 
b/ = 
 = = 
(HĐ cá nhân)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nhắc lại cách làm.
- Thực hành làm bài.
Bài giải:
Diện tích đáy của bể bơi là:
 22,5 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao của mực nước trong bể là:
 414,72 : 432 = 0,96 (m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là 5/4.
Chiều cao của bể bơi là:
 0,96 5/4 = 1,2 (m)
 Đáp số: 1,2 m
(HĐ cặp đôi)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS làm BT vào vở.
Bài giải:
a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)
 Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3, 5 giờ là:
8,8 3,5 = 30,8 (km)
b) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là:
7,2 – 1,6 = 5,6 (km/giờ)
Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km là:
 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
 Đáp số: a) 30,8 km 
 b) 5, 5 giờ
(HĐ cá nhân)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thực hành.
Bài giải:
 8,75 x + 1,25 x = 20
 (8,75 + 1,25) x = 20
 10 x = 20
 x = 20 : 10
 x = 2
- 1 HS nhắc lại nội dung ôn tập.
- Nhấn mạnh nội dung.
Tiết 4: Lịch sử
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II
(Nhà trường ra đề chung)
Tiết 5: Đạo đức
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II
A. Mục tiêu:	
- Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 12 đến bài 14, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
- Rèn cho h\s những kĩ năng cơ bản về quyền và bổn phận của một người h\s lớp 5.
- H\s có ý thức rèn luyện hành vi đạo đức của một người h\s tiểu học.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: - Phiếu học tập cho hoạt động 2.
HS: VBT, SGK.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Cho h\s đọc ghi nhớ bài 11.
- Nhận xét, đánh giá.
1'
3'
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Nội dung bài:
a/ Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
* Bài tập 1: Em hãy ghi những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. 
- HS làm bài ra nháp.
- Mời một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung.
b/ Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
* Bài tập 2: Em hãy chọn một trong các từ sau: hợp tác quốc tế, Liên Hợp Quốc, hoà bình để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây cho phù hợp.
 LHQ là tổ chức lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viên của Nước ta luôn chặt chẽ với các nước thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì, công bằng và tiến bộ xã hội. 
- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
c/ Hoạt động 3: Làm việc theo cặp.
* Bài tập 3: Em hãy cùng bạn lập một dự án để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở quê hương.
- GV cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
1'
10'
12'
10'
- HS làm bài ra nháp.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
(HĐ nhóm 4)
- Các nhóm thảo luận.
- 2-3 nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Lời giải:
 LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viên của Liên Hợp Quốc. Nước ta luôn hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội. 
- HS trao đổi với bạn lập dự án.
- HS trình bày trước lớp.
IV. Củng cố, dặn dò: 
(?) Hãy nhắc lại nội dung thực hành?
- Tổng kết nội dung bài.
- Dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học.
- GV nhận xét giờ học.
- 1 h\s nhắc lại nội dung thực hành.
- Lắng nghe, thực hiện.
THỨ 3
Ngày soạn: 03/05/2011
Ngày giảng: 05/05/2011
Tiết 1: Thể dục
TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” VÀ “LĂN BÓNG”
A. Mục tiêu:
 - Biết cách chơi và tham gia được 2 trò chơi “Lò cò tiếp sức” và “Lăn bóng”. 
 - Biết cách tự tổ chức các trò chơi đơn giản. 
 - H\s có ý thức tự rèn luyện thân thể, tích cực tham gia các trò chơi.
B. Địa điểm - Phương tiện:
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 - Cán sự mỗi người một còi. Kẻ sân để chơi trò chơi.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐL
Hình thức, phương pháp
I. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu kiểm tra.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
(6-10')
1-2'
1'
1-2'
1'
1-2'
-ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
II. Phần cơ bản: Ôn tập.
* Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”:
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
 * Chơi trò chơi “Lăn bóng”
 - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật.
(18-22')
10'
10'
- ĐHTC: GV
 * * * .
 * * * ..
III. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
(4-6')
1'
2'
2'
- ĐHKT:
GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (tr.177)
A. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- HS vận dụng các dạng toán đã học giải toán thành thạo.
- HS có ý thức vận dụng sáng tạo khi làm bài.
B. Đồ dùng:
	GV: Giáo án, SGK.
	HS: VBT, SGK.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VBT của HS.
- Nhận xét chung.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. ...  KẾT MÔN HỌC
A. Mục tiêu:
	- Nhắc lại những nội dung cơ bản đã học trong năm học và thực hiện cơ bản đúng những động tác theo yêu cầu của GV.	
	- H\s thực hiện cơ bản đúng những nội dung đã học.
	- Có ý thức rèn luyện các tư thế và bài học cơ bản trong chương trình.
B. Địa điểm – Phương tiện:
	- Trong lớp học hoặc nhà tập. 
	- GV: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi.
	- HS: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định. 
Hệ thống kiến thức theo bảng dưới đây:
Đội hình đội ngũ
Bài thể dục phát triển chung
Bài tập RLTTKNCB
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi vận động
Ôn:
Các động tác: 
1/ Ôn
2/ Học mới...
1/ Ôn
2/ Học mới...
1/ Ôn
2/ Học mới...
C. Nội dung – Phương pháp thể hiện:
Nội dung
ĐL
Hình thức, phương pháp
I. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
- Chơi trò chơi "Nhóm ba, nhóm bảy".
- Tập bài thể dục phát triển chung.
(4-6')
1-2'
2'
2'
* GV
II. Phần cơ bản:
- Hệ thống những kiến thức đã học.
- Tuyên dương một số học sinh, tổ có thành tích học tập tốt.
(18-22')
- GV cùng h\s hệ thống lại những kiến thức ghi vào bảng tổng hợp.
Đội hình đội ngũ
Bài thể dục phát triển chung
Bài tập RLTTKNCB
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi vận động
Ôn: 
- Cách chào, cách báo cáo...
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, ...
- Tập hợp hàng dọc, dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay trái.
- Tập hợp hàng dọc, dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Đi đều thẳng hướng và vòng phải, vòng trái.
Các động tác:
 - Vươn thở;
- Chân;
- Tay;
- Vặn mình;
- Toàn thân;
- Thăng bằng;
- Nhảy;
- Điều hoà.
1/ Ôn
- Tung và bắt bóng;
- Nhảy dây kiểu chụm hai chân;
2/ Học mới...
- Tung bóng theo nhóm 2-3 người;
- Nhảy dây kiểu chân trước chân sau;
- Bật cao, tập phối hợp chạy-nhảy-mang-vác;
- Bật cao;
- Phối hợp chạy-mang vác, bật cao và phối hợp chạy và bật nhảy;
- Phối hợp chạy đà, bật cao.
1/ Ôn
- Tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân;
2/ Học mới...
- Chuyền cầu, tâng cầu, phát cầu bằng mu bàn chân;
- Phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân;
1/ Ôn
- Kết bạn;
- Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau;
- Lò cò tiếp sức;
- Bỏ khăn;
- Hoàng Anh Hoàng Yến;
- Mèo đuổi chuột;
2/ Học mới...
- Nhảy ô tiếp sức;
- Nhảy đúng, nhảy nhanh;
- Trao tín gậy.
- Dẫn bóng;
- Ai nhanh và khéo hơn;
- Chạy nhanh theo số;
- Thăng bằng;
- Thỏ nhảy;
- Chạy tiếp sức theo vòng tròn;
- Bóng chuyền sáu;
- Trồng nụ, trồng hoa;
- Qua cầu tiếp sức;
- Chuyển nhanh, nhảy nhanh;
- Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau;
- Lăn bóng;
- Dẫn bóng;
- Ai kéo khoẻ.
III. Phần kết thúc: 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Dặn dò học sinh tự ôn tập trong dịp hè.
5'
* GV
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (tr.179)
A. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS vận dụng giải toán thành thạo.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
B. Đồ dùng:
	GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi nội dung BT.
	HS: Vở ghi, SGK.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: (không).
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
2. Luyện tập:
1'
1'
- Lớp hát.
- HS lắng nghe, ghi đầu bài.
Phần 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào SGK.
- Mời một số HS nêu kết quả, giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu cách làm bài.
- Làm bài vào vở.
Kết quả:
Bài 1: Khoanh vào C
Bài 2: Khoanh vào A
Bài 3: Khoanh vào B
Phần 2:
Bài tập 1 (tr.179)
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (tr.179)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò:
(?) Bài học củng cố về những nội dung gì.
- Củng cố nội dung bài.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- GV nhận xét giờ học. 
9'
10'
3'
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS thực hành vào nháp.
- 1 HS chữa bài.
Bài giải:
 Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là:
 (tuổi mẹ)
Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là:
 (tuổi) 
 Đáp số: 40 tuổi.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm.
- Làm BT vào vở.
- 1 h\s chữa bài trên bảng.
Bài giải:
a) Số dân ở Hà Nội năm đó là:
 2627 921 = 2419467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là:
61 14210 = 866810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
 866810 : 2419467 = 0,3582
 0,3582 = 35,82%
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi ki-lô-mét vuông sẽ có thêm: 
100 – 61 = 39 (người), khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
 39 14210 = 554190 (người)
 Đáp số: a) khoảng 35,82% 
 b) 554 190 người.
- 1 HS nhắc lại nội dung ôn tập.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 3: Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 6)
A. Mục tiêu:
	- Nghe-viết đúng bài chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
	- Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào những nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ).
	- Rèn kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
	- HS có ý thức rèn luyện chữ viết và sách vở.
B. Đồ dùng dạy - học:
	GV: Bảng lớp viết 2 đề bài.
	HS: Vở viết chính tả, VBT.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Nghe-viết:
1'
1'
22'
- Hát.
- HS lắng nghe.
- GV Đọc bài viết.
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: nín bặt, bết, à à u u, xay xay,
(?) Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu, cụm từ cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
- HS viết bảng con.
- 1 h\s nhắc lại cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
3. Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cùng học sinh phân tích đề.
- Yêu cầu HS nói nhanh đề tài sẽ chọn.
- Yêu cầu HS viết bài.
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
IV. Củng cố, dặn dò:
(?) Hãy nhắc lại nội dung ôn tập.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. Cả lớp làm thử bài luyện tập ở tiết 7, 8; chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra kết thúc cấp Tiểu học.
- GV nhận xét giờ học. 
10'
3'
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Phân tích đề. 
- HS suy nghĩ chọn đề gần gũi với mình.
- Nhiều HS nói nhanh đề tài em chọn.
- HS viết đoạn văn vào vở. 
- Một số HS đọc đoạn văn.
- 1 HS nhắc lại nội dung bài.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 4: Khoa học
KIỂM TRA CUỐI NĂM
(Nhà trường ra đề chung)
Tiết 5: Mĩ thuật
TỔNG KẾT NĂM HỌC: TRƯNG BÀY CÁC BÀI VẼ, BÀI NẶN ĐẸP
A. Mục tiêu:
 	- HS cần thấy được kết quả môn Mĩ thuật trong năm học,...
	- HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong năm học tiếp theo ở bậc THCS.
	- H\s yêu thích môn học.
B. Đồ dùng:
	GV: Chọn các bài vẽ đẹp của h\s trong năm học.
	HS: Chuẩn bị một số bài vẽ, bài nặn đẹp theo các chủ đề đã học.
C. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của h\s.
- Nhận xét chung.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Nội dung: 
a/ Trưng bày các bài vẽ, bài nặn đẹp:
- GV và HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân môn.
- Dán bài vẽ vào giấy rô ki.
- Trưng bày ở nơi thuận tiện trong trường cho nhiều người xem.
- Yêu cầu: 
 + Trình bày đẹp: có bo, có nẹp, có tên tranh, tên HS, tên lớp ở dưới mỗi bài.
 + Trình bày theo từng phân môn: Vẽ trang trí; Vẽ theo mẫu; Vẽ tranh,...
- GV tổ chức cho HS xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao thêm nhận thức, cảm thụ về cái đẹp,... giúp cho việc dạy-học mĩ thuật có hiệu quả hơn ở những năm sau.
b/ Đánh giá:
 - Tổ chức cho HS xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá,
 - Biểu dương những HS có nhiều bài vẽ đẹp và những tập thể lớp học tốt.
IV. Củng cố, dặn dò:
(?) Hãy nhắc lại các nội dung đã học?
- Tổng kết bài.
- Dặn dò: Về nhà tự hoàn thiện những bài chưa đẹp trong hè để chuẩn bị cho năm mới.
1'
2'
1'
28'
3'
- Hát.
- Trình bày đồ dùng.
- Lắng nghe.
- Chọn các sản phẩm đẹp của môn học.
- Các nhóm chuẩn bị trình bày sản phẩm.
- Trình bày theo nhóm, theo yêu cầu.
- Trao đổi thảo luận về nội dung, hình thức,...
- Tổ chức cho tất cả h\s đều được quan sát, bình luận.
- Tự đánh giá.
- 1-2 h\s nhắc lại.
- Lắng nghe.
THỨ 6
Ngày soạn: 07/05/2011
Ngày giảng: 10/05/2011
Tiết 1: Toán
KIỂM TRA CUỐI NĂM
(Phòng GD & ĐT ra đề)
Tiết 2: Tập làm văn
KIỂM TRA HỌC KỲ II (Tiết 1)
(Phòng GD & ĐT ra đề)
Tiết 3: Chính tả
KIỂM TRA HỌC KỲ II (Tiết 2)
(Phòng GD & ĐT ra đề)
Tiết 4: Địa lí
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II
(Nhà trường ra đề chung)
Tiết 5: Sinh hoạt
SINH HOẠT TUẦN 35
A. Mục tiêu: 
- HS nắm được ưu, khuyết điểm của các hoạt động trong tuần 35.
- Hướng phấn đấu khắc phụ trong hè.
- Tự giác học tập, rèn luyện đạo đức tốt.
B. Lên lớp: 
	* Nhận xét chung:
- Đạo đức: Các em đều ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, không có hiện tượng vi phạm đạo đức của người h\s.
- Học tập: 
 + Đa số các em có ý thức tốt trong học tập: Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, về nhà có ý thức học bài ở nhà trước khi đến lớp như, có kết quả học tập tương đối tốt: Pó, Công, Cha,...
 + Xong bên cạnh đó vẫn còn lại một số em còn thiểu ý thức trong học tập. Trong lớp chưa chú ý còn hay nói chuyện riêng, về nhà chưa chịu khó ôn bài như: Chay.
- Các hoạt động khác:
 + Tham gia đầy đủ mọi hoạt động của nhà trường đề ra.
 + Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
 + Có ý thức truy bài đầu giờ.
 + Tiến hành chơi các trò chơi dân gian theo quy định.
	* Phương hướng trong hè: 
- Phát huy ưu điểm đã đạt được ở trên, khắc phục những khuyến điểm còn tồn tại.
- Tiếp tục ôn luyện trong hè để chuẩn bị cho kỳ thi tuyển vào lớp trên.
	- Tham gia các hoạt động trong hè do Nhà trường, bản tổ chức.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 tuan 35(4).doc