Giáo án Lớp 5 - Tuần học 4 - Năm 2009

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 4 - Năm 2009

.Mục đích yêu cầu:

- Đọc) đúng tên người , tên địa lí nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm bài văn.

-- Hiểu ý chính :Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi1, 2, 3).

 II.Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa sgk, ảnh về thảm họa chiến tranh hạt nhân, về vụ bom nguyên tử.

 III.cách tổ chức các hoạt động

 

doc 359 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 4 - Năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 4
Thứ 2 ngày7 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
 I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc) đúng tên người , tên địa lí nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
-- Hiểu ý chính :Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi1, 2, 3). 
 II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa sgk, ảnh về thảm họa chiến tranh hạt nhân, về vụ bom nguyên tử.
 III.cách tổ chức các hoạt động
Nội dung và thời gian
Cách tổ chức các hoạt động
1.Hoạt động 1(5phút)
- Kiểm tra bài cũ.
2.Hoạt động 2 (25phút)
- Giới thiệu chủ điểm Hòa bình
- Hướng dẫn tìm hiểu bài
(Hậu quả của bom nguyên tử và ước vọng hòa bình của nhân dân thành phố Hi-rô-xi-ma)
(Cảm nghĩ của em về bom nguyên tử, về chiến tranh)
3.Hoạt động 3 (5phút)
- Củng cố dặn dò
H: Phân vai đọc vở kịch lòng dân
T: Giới thiệu tranh minh họa sgk
(bài đọc nhhững con sếu bằng giấy)
T: Hướng dẫn H luyện đọc theo quy trình
H:Quan sát tranh Xa-cô-da gấp sếu bằng giấy và đài tưởng niệm.
T: Chia đoạn.
Đ1: Mĩ ném bom xuống Nhật Bản
Đ2: Hậu qủa mà 2 quả bom nguyên tử đã gây ra
Đ3: Khát vọng sống của Xa- cô- da
Đ4:Ước vọng hòa bình cuả nhân dân thành phố Hi-rô-xi-ma
T:Giải nghĩa các từ khó
*Xa-cô-da bị nhiễm phóng xạ của bom nguyên tử, cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
*Các bạn đã phải làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
*Nếu được đứng trước tượng đài em sẽ nói gì với Xa-cô-da?
T:Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm
H:Đọc đoạn 1 và 2 của bài
T:Nhắc H chú ý đọc tên nước ngoài
H:Luyện đọc theo nhóm rồi đọc cá nhân
T:Cho H nhắc lại nội dung câu chuyện
T:Nhận xét tiết học dặn H về nhà kể chuyện Xa-cô-da cho người thân nghe.
 chính tả (nghe viết)
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
 I.Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (bài tập 2,3).
 II.Đồ dùng dạy học :
- VBTTV5 tập 1- bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to (nội dung bài tập 3)
 III.cách tổ chức các hoạt động
Nội dung và thời gian
Cách tổ chức các hoạt động
1.Hoạt động 1(5phút)
- Kiểm tra bài cũ(viết vào mô hình cấu tạo vần)
2.Hoạt động 2(15phút)
- Giới thiệu bài
- Hướng dẫn H làm bài tập chính tả
(điền đúng nghĩa vào mô hình cấu tạo vần)
- Hướng dẫn H viét chính tả
3.Hoạt động 3(5phút)- Củng cố dặn dò
H:Viết vào mô hình cấu tạo vần
T: Đọc toàn bộ bài chính tả H theo dõi sgk
H: Đọc thầm lại bài, khi viết chú ý viết tên riêng
Bài tập 2.
H:Đọc nội dung bài tập,điền đúng nghĩa, chiến vào mô hình cấu tạo vần
H:Làm bài trên phiếu nêu sự giống và khác nhau
Bài 3.
T:Hướng dẫn H thực hiện theo quy trình ví dụ:Trong tiếng (nghĩa),không có âm cuối, đặt dấu thanh ở đầu chữ ghi nguyên âm đôi .Trong tiếng( chiến )có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái ghi nguyên âm
H:Viết bài
T:Chấm chữa một số bài,nhận xét ttước lớp
T:Nhận xét giờ học, dặn H ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia, iê, không đánh dấu hanh sai vị trí.
Toán
Tiết 16: Ôn tập và bổ sung về giải toán.
 I.Mục tiêu:
	-Qua ví dụ, giúp H làm quen với một dạng quan hệ tỷ lệvà biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ đó.
	-Bước đầu hình thành kỹ năng giải toán về quan hệ tỷ lệ.
	-H cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung và thời gian
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: Vở bài tập (2 phút) 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2.Nội dung bài:
a.Ví dụ và bài toán: (8 phút)
VD(SGK): Nhận xét:khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần .. cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
-Bài toán (SGK): Tóm tắt:2 giờ: 90 km
 4giờ: km?
Cách 1:..
Cách 2:.
b. thực hành: (22 phút)
Bài 1 (tr.19):Tóm tắt: 5m: 80000 đồng
 7m: đồng?
 ( ĐS:112000 đồng)
Bài 2:Tóm tắt : 3 ngày trồng : 1200 cây 
 12 ngày trồng.cây?
 ( ĐS: 4800 cây.)
Bài 3: Tóm tắt : Một xã có 4000 người.
a. 1000 người tăng 21 người; năm sau tăng . người?
b.1000 người tăng 15 người: năm sau tăng người?
(ĐS: a. 84 người ; b. 60 người)
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
+ T kiểm tra, nhận xét . 
+T: giới thiệu trực tiếp.
+ T nêu VD trong SGK, kẻ bảng.
-H tự tìm quãng đường đi được ttong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ và nêu miệng.2H nêu nhận xét.
+2H đọc bài toán. T gợi ý cho H phân tích.
-2h nêu miệng cách giải bài toán( “rút về đơn vị” đã học ở lớp 3)
- 1H trình bày miệng bài giải.
-T gợi ý để dẫn ra cách 2” tìm tỷ số”
-H+T thực hiện giải bài toán (T gợi ý, H trả lời)
-T kết luận về cách giải dạng toán này.
+2H nêu yêu cầu của bài.T gợi ý cho H phân tích.
-Hthực hiện vào vở. 2H nêu miệng cách giải bài toán( cách 1)
-H +T: nhận xét,sửa chữa. T chốt lại.
+2H nêu yêu cầu.T gợi ý phân tích.
-Cả lớp thực hiện vào vở. 2H lên bảng thực hiện (mỗi em giải một cách)
-H+T: nhận xét, sửa chữa.
+2H nêu yêu cầu của bài.
-T gợi ý phân tích bài toán.
-T chia nhóm, giao việc.
-H thảo luận,đại diện báo cáo.
-H+T: nhận xét, sửa chữa, chốt lại.
-2H liên hệ thực tế.
+2H nhắc lại cách giải bài toán 
T:- Nhận xét tiết học; hướng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
đạo đức (bài 4)
Có trách nhiệm về việc làm của mình
 I.Mục tiêu:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình, khi làm việc gì sai biết nhận và sửa lỗi
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình
 II.Đồ dùng dạy học: 
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc, dũng cảm nhận và sửa lỗi. 
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung và thời gian
Cách tổ chức các hoạt động
1.Hoạt động 4( 25 phút )
- Mỗi tình huống đều có những cách giải quyết khác nhau.Người có trách nhiệm là người biết chọn cách giải quyết thích hợp
+ Liên hệ bản thân
- Người có trách nhiệm là người khi làm việc gì cũng xuy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp với cách thức phù hợp,khi làm hỏng việc hoặc có lỗi họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại.
5. Hoạt động 5 (5phút)
- Củng cố dặn dò
T: Chia lớp thành nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ
H: Thảo luận nhóm, trình bày kết quả dưới hình thức đóng vai
H:Trao đổi bổ sung
T: Kết luận:
H: Trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình
T: Yêu cầu một số H trình bày trước lớp
T: Kết luận chung:
T: Yêu cầu H đọc lại phần ghi nhớ
T: Nhận xét chung tiết học
Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa
 I.Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1), biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2,3).
 II.Đồ dùng dạy học :
 III.cách tổ chức các hoạt động
Nội dung và thời gian
Cách tổ chức các hoạt động
1.Hoạt động 1(5phút)
- Kiểm tra bài cũ
2.Hoạt động 2 (20 phút)
- Giới thiệu bài
- Hướng dẫn H đọc và làm bài tập
*Phần luyện tập
3.Hoạt động 3(5phút)
- Củng cố dặn dò
H:Đọc lại bài văn miêu tả sắc đẹp, những sự vật trong bài sắc màu em yêu
T: Giới thiệu nội dung (tác dụng của từ trái nghĩa)
Bài tập 1.
T:Dạy theo quy trình hướng dẫn
H:Dùng từ điển hiểu thế nào là chính nghĩa, phi nghĩa, là 2 từ trái ngược nhau về nghĩa gọi là từ trái nghĩa
Bài 2.
T: Dạy hteo quy trình hướng dẫn
H: Đọc và ghi lại phần ghi nhớ.
H: Thực hành làm bài tập
Bài 1.
H:Đọc yêu cầu bài tập (tìm những cặp từ trái nghĩa)
T:Mời 4 H lên bảng làm bài
H: Cả lớp làm bài vào vở
Bài 3.
T:Tổ chức cho H trao đổi nhóm và thi tiếp sức
- Đáp án:Đoàn kết là sống,chia rẽ là chết
Phải biết giữ gìn, không được phá hoại môi trường.
T: Nhận xét giờ học, yêu cầu H học thuộc lòng những thành ngữ, tục ngữ trong bài.Ghi nhớ từ trái nghĩa vừa học, vận dụng từ trái nghĩa trong nói, viết.
Kể chuyện
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
 I.Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của giáo viên, hình ảnh minh họa với lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện
 - Hiểu được ý nghĩa : Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt nam
 II.Đồ dùng dạy học:
- Các hình ảnh minh họa sgk, bảng viết ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát(16- 3- 1968).
 III.cách tổ chức các hoạt động
Nội dung và thời gian
Cách tổ chức các hoạt động
1.Hoạt động 1(5phút)
- Kiểm tra bài cũ
2.Hoạt động 2(25 phút)
- Giới thiệu bài
-Kể chuyệnư
- Hướng dẫn H kể chuyện
3.Hoạt động 3(5phút)
- Củng cố dặn dò
H: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước
T: Giới thiệu truyện, phim tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
H: Quan sát ảnh 1,đọc lời giải
T: Kể lần 1..ghi các tiếng khó(Mai cơn,Tôm sơn, Côn bơn, Rô nan..)
T: Kể chuyện lần 2,3
H:Vừa nghe kể vừa xem hình minh họa
H: Kể theo nhóm
- Kể từng đoạn câu chuyện (ca ngợi hành động dũng cảm của người Mĩ có lương tâm)
H: Cả lớp trao đổi cùng bạn bên cạnh
- Thi kể trước lớp (trao đổi ý nghĩa câu chuyện)
*Câu chuyện giúp bạn điều gì?
*Bạn xuy nghĩ gì về chiến tranh, hành động dũng cảm của người Mĩ có lương tâm?
H:Nêu lại ý nghĩa câu chuyện
T:Nhận xét giờ học, dặn H về nhà kể chuyện cho người thân nghe
Toán
địa lí
Sông ngòi
 I. Mục tiêu:
- Chỉ được trên bản đồ một số dong sông chính của VN .
-Trình bày được 1 số đặc điểm của sông ngòi VN .
- Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất .
- Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi .
 II. Đồ dùng dạy học :
T: bản đồ ĐLTNVN
 III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
 Cách thức tiến hành 
a. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nêu đặc điểm của khí hậu gió mùa nước ta .
b. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Nội dung bài:
A, Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước . (8’)
b , Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa : ( 12’)
- Sự thay đổi theo mùa .
- Các sông ngòi về mùa lũ thường có nhiều phù sa vì 
C , Vai trò củ sông ngòi : (8’)
-Bồi đắp nên nhiều đồng bằng .
- Cung cấp nước 
* Bài học (sgk)
3. Củng cố dặn dò. (3’)
2 H nêu 
H+T nhận xét đánh giá 
T giới thiệu trực tiếp .
* HĐ1: Làm việc cá nhân
- H dựa vào hình 1 SGK. Trả lời các câu hỏi ,
+Nước ta có nhiều sông hay ít sông ?
+ Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số dòng sông ở VN .
+ở miền bắc và miền Nam có những dòng sông lớn nào ?
+ Nhận xét về sông ngòi miền Trung.
- 1 số H trả lời , 3 H chỉ lên bản đồ Địa lí TN VN các sông chính: H+Tnhận xét ,bổ sung
* HĐ2 :Làm việc theo nhóm :
- T chia nhóm , giao việc(2 nhóm)
- H đọc SGK quan sát hình 2 và 3 hoàn thành bảng :
Thời gian đặc ... y (4H)
-H+G:Nhận xét chốt ý bổ sung.
-G: Tóm tắt bài học .
-Về học bài và làm bài .
-Chuẩn bị tiết sau .
Toán
Tiết 100: giới thiệu biểu đồ hình quạt
I.Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Làm quen với biểu đồ hình quạt.
- Bước đàu biết cách "đọc", phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Com pa; vẽ sẵn biểu đồ như SGK lên bảng
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (3p)
BT4 tiết trước
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung bài. (15P)
a. Giới thiệu biểu đồ hình quạt 
b, Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt:
Bài 1 (tr.102): 
Bài 2: (tr.102) 
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Lên chữa (1H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Yêu cầu H Qsát biểu đồ trên bảng
H: Qsát và nhận xét về đặc điểm của biểu đồ
G: Hướng dẫn H tập "đọc" biểu đồ
H: Nhìn vào biểu đồ và đọc
Tương tự với VD2
H: Đọc yêu cầu BT, 
G: Nêu câu hỏi1 ; H: Trả lời
G; Nhận xét
Tương tự với các câu hỏi còn lại
H+G: nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu BT
G: Hướng dẫn H nhận biết:
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Căn cứ vào các dấu hiệu qui ước và đọc...
H: Qsát và đọc
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Tổng kết bài, dặn dò
Thể dục
Tiết 40: tung và bắt bóng. Nhảy dây
I. Mục tiêu
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. y/c biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi " Bóng chuyền sáu". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm- phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây, bóng, kẻ sân cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Phần mở đầu: (6-10p)
2. Phần cơ bản: (18-22p)
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Làm quen trò chơi: "Bóng chuyền sáu"
3. Phần kết thúc: (4-6p)
G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học 
H: Chạy chậm thành vòng tròn và khởi động
 + Chơi trò chơi "Chuyển bóng"
H: Chia tổ luyện tập 
G: Quan sát và giúp đỡ H
H: Thi đua giữa các tổ một lần
G: Qsát, nhận xét
Tiến hành tương tự trên
G: Nêu tên trò chơi.
H: nhắc lại cách chơi, qui định chơi, chia tổ.
H; Chơi thử một lần, chơi chính thức 
G: quan sát, nhận xét 
H: Chạy chậm và thả lỏng kết hợp hít sâu.
H+G: Hệ thống bài,Nxét tiết học, dặn dò
âm nhạc
ôn tập bàI hát: hát mừng
tập đọc nhạc: tđn số 5
I Mục tiêu. 
- H/s học thuộc lời ca, thể hiện sắc thái rộn ràng của bài Hát mừng.
- H\s tập hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo hình thức hát đối đáp, đồng ca.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 5
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Tập hát bài Hát mừng kết hợp vận động theo nhạc
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. hoạt động dạy học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV giới thiệu
GV hỏi
GV hướng dẫn
GV chỉ định
Nội dung 1
Ôn tập bài hát Hát mừng
Hs hát bài Hát mừng bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với hai âm sắc.Sửa lại những chỗ sai, thể hiện tính chất rộn ràng vui tươI của bàI hát.
+ Nhóm 1: Cùng múa, cùng cất tiếng ca.
 + Nhóm 2: Mừng đất .vui hoà bình.
+ Nhóm 1: Mừng Tây Nguyê. ấm no.
+ Nhóm 2: Nổi tiếng .. đây chào mừng
	Nội dung 2
1. Giới thiệu bài TĐN số 5 lên bảng.
 - Hôm nay các em sẽ học bài tập đọc nhạc số 5 mang tên năm cánh sao vui 
- bài tập đọc nhạc viết ở loại nhịp gì ? có mấy nhịp ?
-bài tập đọc nhạc viết ở nhịp 2/4 gồm có 8 nhịp
- Bài tập đọc nhạc chia làm 2 câu mỗi câu có 4 nhịp
2. Tập nói tên nốt nhạc
HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất
Gv chỉ nốt ở khuông thứ 2 cả lớp đồng thanh nói tên nốt
HS ghi bài
- H/s trình bày
HS theo dõi
HS trả lời
HS nhắc lại 
GV thực hiện
- G/v bắt nhịp
- GV quy định
- GV nghe và sửa sai
3. Luyện tập cao độ
-H/s nói tên nốt trong bài ( Đô- Rê- Mi- Son- La).
-Viết khuông nhạc 
4. Luyện tập tiết tấu.
Gv gõ tiết tấu làm mẫu
HS xung phong gõ lại
5. Tập đọc từng câu
- GV hướng dẫn H/s đọc từng câu
6. Tập đọc cả bài
- Y/c học sinh đọc cả bài
- G/v sửa sai
7. Ghép lời ca
- Một nửa lớp đọc nhạc một nửa còn lại ghép lời ca
- Một HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời
8. Củng cố kiểm tra
- Các tổ đọc nhạc, hát lời . GV nhận xẻt đánh giá
- Học sinh theo dõi và thực hiện
- H/s lắng nghe và đọc
- H/s đọc
- H/s xung phong trình bày
Củng cố
GV yêu cầu
+ về nhà tìm và học thuộc bài hát
+ chuẩn bị bài sau
Tuần 21
Ngày giảng:
Tiết 101: luyện tập về tính diện tích
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như: hình chữ nhật, hình vuông...
II. Đồ dùng dạy- học: 
III Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Qui tắc, công thức tính S chữ nhật, S vuông...(3p)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung . (28phút)
a. Giới thiệu cách tính: 
Thông qua VD hình thành qui trình tính: chia hình, xác định kích thước của hình mới, tính diện tích của từng hình nhỏ rồi suy ra diện tích toàn hình.
b. Thực hành:
Bài 1 (tr.104): 
Bài 2:( tr.104) 
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Nêu (2H)
H+G: Nhận xét đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Nêu VD và hình vẽ.
+ Hdẫn H chia mảnh đất thành các hình: chữ nhật, hình vuông
+ Hdẫn H tính diện tích các hình nhỏ sau đó tính diện tích mảnh đất.
H: Làm bài, một H đọc bài làm
+ Nhận xét rút ra qui trình tính
H: đọc yêu cầu BT. 
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề
H: Làm bài, 1H lên bảng chữa
H+G: nhận xét, đánh giá.
Tiến hành tương tự bài 1
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Ngày giảng:
Tiết 102: luyện tập về tính diện tích (tiếp)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như: hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang...
II. Đồ dùng dạy- học: 
III Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung . (32phút)
a. Giới thiệu cách tính: 
Thông qua VD hình thành qui trình tính (Tương tự như tiết 101): chia hình, xác định kích thước của hình mới, tính diện tích của từng hình nhỏ rồi suy ra diện tích toàn hình.
b. Thực hành:
Bài 1 (tr.105): 
Bài 2:( tr.106) 
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Nêu VD và hình vẽ.
+ Hdẫn H chia mảnh đất thành các hình: hình tam giác, hình thang
H:Nêu qui tắc tính diện tích hình tam giác và diện tích hình thang 
G: Hdẫn H tính diện tích các hình nhỏ sau đó tính diện tích mảnh đất.
H: Làm bài, một H đọc bài làm
+ Nhận xét rút ra qui trình tính
H: đọc yêu cầu BT. 
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề
H: Nhận xét trên hình vẽ bên có những hình nào và độ dài của các cạnh.
H: Làm bài, 1H lên bảng chữa
H+G: nhận xét, đánh giá.
Tiến hành tương tự bài 1
H: Nhắc lại qui tắc tính S tam giác và S hình thang
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Ngày giảng
Tiết 103: Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng tính chu vi, tính diện tích hình tròn.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Com pa
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Qui tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn. (2p)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: Luyện tập (30p)
Bài 1(tr.100) Tính diện tích hình tròn 
Bài 2 (tr. 100) Tính chu vi hình tròn
Bài 3: (tr. 101) Giải toán có lời văn
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Nêu (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu nêu dự kiện bài toán
G; vẽ hình lên bảng, Hdẫn
H: Làm bài vào vở; 1H chữa bài
H+G: Nxét, đánh giá.
Tiến hành tương tự bài 1
H: Đọc đề nêu dự kiện bài toán.
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề. Phát phiếu theo N
H: Thảo luận N làm vào phiếu, trình bày.
H+G: Nxét, đánh giá.
G: Hướng dẫn BT4 về nhà.
G: Tổng kết bài, dặn dò
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần:21
Tiết 19
học hát: bàI tre ngà bên lăng bác
I Mục tiêu.
- H\s hát đúng giai điệu bài tre ngà bên lăng bác, thể hiện đúng trường độ cao độ, móc đơn chấm đôI, móc kép, nhũng tiến hát luyến, những tiếng ngân dài 5 phách
- H\s trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Góp phần giáo dục Hs tình cảm yêu mến Bác hồ.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc bàI tre ngà bên lăng Bác
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. hoạt động dạy học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV hỏi
GV thuyết trình
Học hát
Tre ngà bên lăng Bác
1. giới thiệu bài hát
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
- Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích là người rất thành công với những tác phẩm âm nhạc cho thiếu nhi . ông đã có được 4 bàI hát được bình chọn trong 50 ca khúc hay nhất thế kỉ 20. hôm nay các em học bàI hát Tre ngà bên lăng Bác 
HS ghi bài
GV chỉ định
GiảI thích từ khó
2. đọc lời ca
- HS đọc lời ca
- giảI thích từ khó: tre ngà là cây tre có thân mầu vàng lá xanh ; chim chuyền( động từ) là con chim chuyền từ cành này sang cành khác 
H\s thực hiện
3. nghe hát mẫu
Gv trình bày bài hát
H\s nghe
GV hỏi 
Cảm nhận ban đầu của h\s
1-2 h\s trả lời
4. khởi động giọng
- Dịch giọng(-3)
H\s khởi động giọng
5. tập hát từng câu
GV chia câu hát
Chia thành các câu hát sau
Bên lăng Bác Hồ có đôI khóm tre ngà.
Đón gió đâu về mà đu đưa đu đưa.
Đón nắng đâu về mà thêu hoa, thêu hoa.
Rất trong là tiếng chim , tiếng chim chuyền ngây thơ
Rất xanh tiếng ssáo diều, tiếng sáo diều ngân nga
Một khoảng trời quê hương thân yêu về bên bác
Cho em về ca hát dưới máI tóc tre ngà 
H\s nhắc lại
Bắt nhịp 2-3 để h\s thực hiện
H\s thực hiện những câu tiếp
GV chỉ định
1-2 h\s khá lên hát
H\s thực hiện
Hs tập các câu tương tự
- HS hát nối các câu hát, thể hiện đúng những câu ngân dài 2 phách hoặc 4 phách.
H\s thực hiện
6. hát toàn bài
GV yêu cầu 
H\s hát cả bài trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, thể hiện đúng những chỗ chuyển quãng 6, quãng 8 trong bài. 
7. củng cố kiểm tra
bàI hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc ?
em thích câu hát nào , hình ảnh nào, nét nhạc nào?
GV dặn dò
-H\s trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc
-H\s thuộc bài hát tìm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Hướng dẫn về nhà ôn bài học thuộc bài hát.
H/s Thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 TH1.doc