Giáo án Lớp 5 - Tuần học 5 năm học 2006

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 5 năm học 2006

Củng cố và nâng cao KT : Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng ,điểm số, đi đều vòng phải , vòng trái ,đứng lại .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác,tương đối đều ,đẹp ,đúng khẩu lệnh .

-Trò chơi "Bịt mắt bắt dê".Y/c rèn luyện, nâng cao tập trung chú ý ,khả năng định hướnh ,chơi đúng luật ,hào hứng ,nhiệt tình trong khi chơi .

 

doc 11 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 932Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 5 năm học 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2006
Tiết 1: Thể dục :
 $9: Trò chơi " Bịt mắt bắt dê"
I) Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao KT : Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng ,điểm số, đi đều vòng phải , vòng trái ,đứng lại .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác,tương đối đều ,đẹp ,đúng khẩu lệnh .
-Trò chơi "Bịt mắt bắt dê".Y/c rèn luyện, nâng cao tập trung chú ý ,khả năng định hướnh ,chơi đúng luật ,hào hứng ,nhiệt tình trong khi chơi .
II) Địa điểm -phương tiện : 
- Sân trường .1 cái còi .6chiếc khăn sạch 
III) Nội dung - P2 lên lớp :
 Nội dung 
1.Phần mở đầu :
-Nhận lớp , phổ biến nội dung y/c giờ học .
-Trò chơi " Tìm người chỉ huy " 
2.Phần cơ bản : 
a. Đội hình đội ngũ :
- Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng ,điểm số ,đi đều vòng phải vòng trái ,đứng lại .
b. Trò chơi vận động :
- Trò chơi " Bịt mắt bắt dê"
3. Pần kết thúc:
- Chạy thường
 - GV hệ thống bài.
- NX đánh giá giờ học. 
Định lượng 
6 phút 
 3'
 3'
22phút
 14 ' 
 4lần 
 '
 6'
8 phút 
6 phút
 P2lên lớp 
 GV
 x x x x x x x x 
 x x x x x x x x 
 x x x x x x x x 
- Cán sự TD báo cáo 
-GV phổ biến ND, Y/C
 -Thực hành 
- GV điều khiển 
- Cả lớp tập 
- Tập theo tổ .Tổ trưởng đ k .
- Cả lớp tập GV điều khiển .
-GV làm mẫu giảng giải cách bước theo nhịp hô.
- GV quan sát sửa sai 
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi
- Q/S NX biểu dương những học sinh hoàn thành vai chơi của mình
- HS chạy thường vòng xung quanh trường khép lại thành hình vòng tròn- đi chậm- làm động tác thả lưng.
Tiết 2: Kể chuyện
$ 5: Kể chuyện đã nghe, đã học
 *Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, đã được đọc về tính trung thực 
I. Mục tiêu: 
 1. Rèn kĩ năng nói: 
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện)đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. 
- Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( Mẩu chuyện, đoạn chuyên)
 2. Rèn kĩ năng nghe: Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
II. Đồ dùng: 
- Một số chuyện viết về tính trung thực.
	- Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết 3 gợi ý SGK dàn ý KC, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Các HĐ Dạy - học
 A KT:1hs kể 1-2 đoạn chuyện:Một nhà thơ chân chính.
 B Dạy bài mới 
1.GT bài:
- Y/c học sinh giới thiệu nhanh truyện đã mang đến lớp .
2. HDHS kể chuyện :
a, HDHS hiểu yêu cầu của đề:
? Đề bài y/c gì? - GV gạch chân TN quan trọng được học, được nghe, tính trung thực. 
* Nhắc học sinh: Những chuyện được nên làm VD trong gợi ý 1 là những chuyên trong SGK. Nếu không tìm được chuyện ngoài SGK , em có thể kể một trong các chuyện đó, điểm không cao bằng được bạn tìm được chuyện ngoài SGK
-HS Giới thiệu chuyện 
- 1 HS đọc đề
-- HS nêu
- 3 HS đọc nối tiếp các gợi ý 1,2,3,4
- Nghe
b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
* Lưu ý: Truyện quá dài chọn kể 1- 2 đoạn hay nhất dành t/g cho bạn khác kể 
- Thi kể trước lớp.
HS đặt câu hỏi để hỏi bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa.
- GV treo bảng phụ tiêu chuẩn đánh giá
-Lớp chọn bạn ham đọc sách ,KC hay nhất .KC tự nhiên , hấp dẫn nhất. 
- Kể theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu truyện.
- Các nhóm cử đại diện thi kể, kể xong nói về ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- Lớp NX, tính điểm.
3.Củng cố- dăn dò.
- NX tiết học: Tập kể lại câu chuyện 
	CB bài KC ( T6)
Tiết 3: Toán
$22:Tìm số trung bình cộng
I.Mụctiêu: Giúp học sinh
- Có hiểu biết ban đầu về số TBC của nhiều số.
- Biết cách tìm số TBC của nhiề số.
II. Đồ dùng:
- Vẽ ra giấy khổ to hoặc hình vẽ SGK.
III. Các HĐ dạy- học.
1. KT bài cũ: 	1 giờ = ? phút ; 60 giây = ? phút.
	100năm = ? TK ; 1TK = ? năm.
2. Bài mới: - GT bài.
a, GT sốTBC và tìm số TBC.
- GV nêu bài toán:
*VD1: Tổ 1 thu nhặt được 6kg giấy vụn . Tổ 2 thu nhặt được 8kg giấy vụn .Hỏi nếu số kg giấy vụn thu được của hai tổ như nhau thì mỗi tổ thu được bao nhiêu kg giấy vụn ?
?Bài toán cho biết gì ?
?Bài toán hỏi gì ?
?Nêu kế hoạch giải ?
 -GV hướng dẫn HS tóm tắt và trình bày bài giải.
*Ta gọi 7 là số trung bình cộng của 2 số là 6 và 8.Ta nói tổ 1 thu dược 6 kg giấy vụn ,tỉi 2 thu được 8 kg giấy vụn .Trung bình mỗi tổ thu được 7 kg giấy vụn .
* VD2: Lớp 4A có 38 HS ,lớp 4Bcó 40HS ,lớp 4C có 39 HS .Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS ? 
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
? Nêu kế hoạch giải ?
* Nhận xét : số 39 là tung bình cộng của 3 số 38,40,39 
Ta viết : ( 38 = 40 +39 ) : 3 =39 
? Muốn tìm trung bình cộng của 3 số ta làm thế nào ?
?Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào ?
3.Thực hành: 
Bài 1(T27): ? Nêu y/c?
?Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm thế nào ? 
? Bài 1 củng có kiến thức gì ?
Bài 2(T27):
? BT cho biết gì ? BT hỏi gì ?
? Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm thế nào ?
-Hướng dẫn HS tóm tắt và giải. 
Bài 3(T 27). ? Nêu YC
-Nghe 
-HS nêu 
 Bài giải : 
 Số kg giấy vụn 2 tổ thu nhặt được là :
 6 + 8 = 14 ( kg)
 Số kg giấy vụn của mỗi tổ là : 
 14 : 2 = 7 (kg) 
 Đáp số : 7 kg 
-Nghe 
 Bài giải :
 Tổng số HS của 3 lớp là :
 38 + 40 + 39 =117 (HS)
 Trung bình mỗi lớp có số HS là : 
 117 : 3 = 39 ( HS )
 Đáp số : 39 HS 
-HS nêu 
- Muốn tìm TBC của nhiều số ,ta tính tổng của các số đó ,rồi chia tổng đó cho số các số hạng .
-HS nhắc lại 
-Làm vào vở ,2HS lên bảng .
a.TBC của 42và 52 là :
 (42 + 52 ) :2 = 47 
b.TBC của 36 ,42 và 57 là :
 ( 36 + 42 +57 ) =45 
c. TBC của 34, 43, 52 và 39là :
 934 + 43 +52 +39 ) :4 = 42
-Tìm số trung bình cộng .
-2HS đọc đề 
-Làm vào vở 
-2 HS lên bảng .
 Bài giải:
 TB mỗi HS nặng số Kg là:
( 36 + 38 + 40 +34) : 4 = 37 (kg )
 Đáp số: 37 kg.
- Làm vào vở.
- Đọc BT
*Số TBC của các số tự nhiên từ 1- 9 là: 
( 1+ 2 +3+4+5+6+7+8+9 ): 9 =5.
4. Tổng kết - dặn dò:
- ? Hôm nay học bài gì ? Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm thế nào?
- NX. Làm BT trong VBT.
Tiết 4:Chính tả: (Nghe viết )
$ 5:Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu.
1. Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn " Lúc ấy..............ông vua hiền minh" trong bài những hạt thóc giống.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: l/ n, en/ eng.
II. Đồ dùng:
 - 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2a,2b.
III. Các HĐ dạy -học 
A. Kt bài cũ:
- GV đọc.
Con giun, rì rào, lá rừng, gió bấc, cánh diều.
B. Dạy bài mới.
1. GT bài:
2. HD HS nghe viết: 
a. GV đọc bài viết.
? Nhà Vua chọn người NTN để nối ngôi?
? Vì sao người trung thực là người đáng quý?
b. HD viết từ khó:
? Tìm từ khó viết, dễ lẫn?
- GV đọc: Luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi.
-NX, sửa sai.
c. Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết Q/S uốn nắn.
- GV đọc bàicho HS soát.
d. Chấm- chữa bài:
3. HDHS làm bài tập:
Bài 2 (T 47): ? Nêu Y/C đọc ND bài tập 
a. Lời, nộp, này, làm, lâu, lòng.
b. chen, len, leng, len, đen, khen
Bài 3 (T47): Đọc BT
- GV ghi lên bảng.
a, Con nòng nọc.
b, Chim én.
- Lớp viết nháp.
- 2HS lên bảng.
- Mở SGK (T 46)
- Nghe
- HS đọc thầm đoạn văn.
- .........trung thực.
-..........mọi người tin yêu và kính trọng.
- HS nêu.
- Viết bảng con. 
- Viết bài.
- đổi vở soát bài
- 2 HS
- Làm vào vở.
- Mỗi tổ cử 1 bạn lên bảng làm BT
- NX sửa sai.
- 2 Hs 
- Suy nghĩ viết nhanh KQra nháp chạy nhanh lên bảng nêu kq.
4. Củng cố dặn dò:
- NX. Học thuộc lòng 2 câu đố. CB bài (T 6).
Tiết 5 : Đạo đức : 
$5: Biết bày tỏ ý kiến 
I) Mục tiêu : Học xong bài này ,HS có khả năng :
1. Nhận thức được các en có quyền có ý kiến ,có quyền trình bày ý kiến của mình về những v/đ có liên quan đến trẻ em. 
2. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gđ ở nhà trường .
3.Biết tôn trọng ý kiến của người khác .
II) Tài liệu - Phương tiện :
- Một vài bức tranh dùng cho HĐ khởi động .
-Mỗi HS 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ , xanh và trắng . SGK đạo đức 4.
III) Các HĐ dạy - học : 
* Khởi động : Trò chơi diễn tả 
-Phát cho mỗi nhóm một bức tranh .
-Lần lượt từng em trong nhóm NX về bức tranh đó .
? ý kiến của cả nhóm về bức tranh có giống nhau không ?
*KL: Mỗi người cóthể có ý kiến ,nhận xét khác nhau về một sự vật .
 * HĐ1:THảo luận nhóm 
-GV giao việc mỗi nhóm thảo luận về một tình huống .
 1. Em sẽ làm gì khi em được phân công làm một công việc không phù hợp với khả năng ?
 2.Em sẽ làm gì khi em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình ?
 3.Em sẽ làm gì chủ nhật này bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên,nhưng em lại muốn đi xem xiếc ?
 4.Em sẽ làm gì nếu em muốn tham gia vào một HĐ nào đó của lớp ,của trường nhưng chưa được phân công ?
? Điều gì sẽ xảy ra khi em không được bày tỏ ý kiến của mình về những việc có liên quan đến bản thân em đến lớp ?
 * HĐ2: Thảo luận nhóm 2
-GV nêu yêu cầu của bài tập 
 * Gv kết luận :-Việc làm của Dung là đúng .
-Việc làm của Hồng và Khánh là không đúng .
 * HĐ3:Bày tỏ ý kiến 
-GV phổ biến cách bày tỏ ý kiến thông qua các tấm bìa .
 -Màu đỏ : Tán thành 
 - Màu xanh : Phản đối 
 -Màu trắng : Phân vân ,lưỡng lự 
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2.( Giảm tải ý: a,b)
.
* KL:ý kiến :- c,d là đúng .
 -đ là sai 
*HĐnối tiếp: 
 - NX giờ học .
 - Thực hiện y/c bài 4 SGK (T10).Tập tiểu phẩm .Một buổi tối trong GĐ bạn.
-Thảo luận nhóm 6
-QS tranh ,NX 
-Không 
-TL nhóm 4 câu hỏi 1,2(T9)
-Báo cáo kết quả 
- Em sẽ có ý kiến với người phân công ...
-Em sẽ bày tỏ ý kiến để cô hiểu về em 
-Em có ý kiến xin mẹ cho đi xem xiếc 
-Em có ý kiến xung phong tham gia vào hoạt động đó .
-Nếu em không được bày tỏ ý kién của mình về những công việc liên quan srx ảnh hưởng tới bản thân em và lớp em .
-Thảo luận bài tập 1(T9)
- 1số nhóm trình bày
-Các nhóm khác NX bổ sung
-Nghe 
-Thảo luận chung cả lớp 
- HS giải thích lí do
-2 HS đọc ghi nhớ .
Tiết 5: Lịch sử
Bài 5: Nước ta dưới sách đô hộ từ các triều đại phong kiến phương Bắc
I. Mục tiêu: Học song bài này học sinh biết.
- Từ năm 179 trước công nguyên đến năm 938, nước ta bị các chiều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. 
- Nhân dân ta đã không cam chịu làm lô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đáng đuổi quân sâm lược giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
II. Đồ dùng: Phiếu học tập của học sinh 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 	Kiểm tra 15 phút
? Nước Âu lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? kinh đô đóng ở đâu?
? Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của dân Âu lạc là gì?
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. Mục tiêu:
- Giáo viên đưa ra bảng trống học sinh đọc sách giáo khoa so sánh tinh hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ.
- Giáo viên: Giải thích các khái niêm chủ quyền, văn hoá
Mục tiêu: biết lỗi khổ của nhân dân bị bọn phong kiến đàn áp
- Làm việc cá nhân
- Đọc sách GK (T17)
- Báo cáo kết quả
- Nhận xét bổ sung
 Thời gian
các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ 179 TCN đến năm 938
Chủ quyền
Kinh tế 
Văn hoá 
- Là 1 nước độc lập
- Đôc lập và tự chủ
- Có phong tục tập quán riêng 
- Trở thành quận, huyện của phong kiến phương bắc. 
Bị phụ thuộc.
- Phải theo phong tục người Hán nhưng ND ta vẫn giữ gìn bản sắc văn hoá DT 
* HĐ2: Làm việc CN
? Dưới ách thống trị của các triều đại PK phương bắc cuộc sống của ND ta cực nhục NTN?
? Bon phong kiến phương bắc bóc lột ND ta NTN?
- Theo phong tục người Hán học chữ Hán sống theo luật người Hán
- Bọn quan lại đô hộ bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm, xuống biển.....nộp cho chúng.
*HĐ2: Làm việc CN
Mục tiêu: Biết các cuộc KN của ND để chống lại đánh đuổi quân xâm lược giữ gìn nền văn hoá của dân tộc. 
? Trước sự xâm lược của các triều đại PK phương bắc ND ta đã làm gì để giữ được nền văn hoá của dân tộc và học tập được gì?
? Không chịu nổi áp bức bóc lột của bọn thống trị ND ta đã làm gì? 
- GV đưa ra bảng thống kê ghi sẵn T/G diễn ra các cuộc KN cột ghi các cuộc KN để trống.
 Thời gian
Năm 40
Năm 248
 " 542
 " 550
 " 722
 " 766
 " 905
 " 931
 " 938
- Đọc SGK T 18
- ND ta vẫn giữ được phong tục truyền thống như ăn trầu, nhuộm răng, mở lễ hội về mùa xuân.
Tiếp thu nghề làm giấy, làm đồ thuỷ tinh, làm đồ trang sức bằng vàng bạc ..
của người phương bắc.
- Liên tục đứng dạy đánh đuổi quân đô hộ.
- HS điền tên các cuộc KN vào cột để trống
Các cuộc khoởi nghĩa.
KN hai Bà Trưng
" Bà Triệu 
" Lí Bí
" Triệu Quang Phục 
" Mai Thúc Loan
" Phùng Hưng
" Khúc Thừa Dụ
" Dương Đình Nghệ 
" Chiến thắng Bạch Đằng
- Nhắc lại các cuộc KN
3- Củng cố -Dăn dò: - 2 học sinh đọc ghi nhớ.
? Khi đô hộ nước ta, các triều đại phong kiến phương bắc đã làm những gì ?
? ND ta phản úng ra sao?
? Nước ta bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ bao nhiêu năm?
Tiết 5: An toàn giao thông
Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến.
- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
 2. Kỹ năng:
- HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp.
 3. Thái độ:
- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo. 
- Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông. 
II/ Chuẩn bị:
-Chuẩn bị 23 biểu báo hiệu. 
III/ Các hoạt động dạy – học:
 1.Hoạt động 1: ôn tập và giới thiệu bài mới.
 1.1. Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung các biển báo hiệu thông dụng.
- HS nhớ lại ý nghĩa 11 biển báo đã học.
- HS có ý thức thực hiện theo quy định của biển báo.
 1.2. Cách tiến hành:
GV treo tranh biển báo giao thông lên bảng và hỏi: Các em đã từng nhìn thấy biển báo hiệu đó chưa? em có biết ý nghĩa của biển báo đó không? 
- GV nhắc lại ý nghĩa các biển báo và nơi thường gặp các biển báo này.
* Trò chơi: 
- Chọn 3 nhóm mỗi nhóm 4 em chia cho mỗi em một biển báo đã học.
- GV kiểm tra tuyên dương những nhóm thắng cuộc. HS nào sai phải nhảy lò cò về chỗ.
- HS dán bảng vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem. Nói tên biển báo hiệu đó và em đã nhìn thấy ở đâu. 
- 4,5 học sinh trả lời.
- Học sinh khác nhận xét
- HS tiến hành thi. Nhóm nào đúng và nhanh nhất.
 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới
 2.1. Mục tiêu: 
HS biết thêm nội dung của 12 biển báo hiệu mới trong các nhóm biển báo đã học.
Củng cố nhận thức về đặc điểm hình dáng các loại biển báo hiệu.
 2.2. Cách tiến hành:
- GV đưa ra biển báo hiệu mới ( Biển số 110A, 122 ) 
- Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển?
- Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?
- GV giới thiệu đây là các biển báo cấm. ý nghĩa biểu thị những điều cấm người đi đường phải chấp hành theo điều cấm mà biển báo đã báo.
- Em có biết nội dung cấm của biển là gì?
- Hình: tròn.
- Màu: nền trắng, viền màu đỏ.
- Hình vẽ: màu đen.
- HS ghi nhớ.
- HS trả lời.
VD: Biển số 122: dừng lại. Biển số 110A: cấm xe đạp.
 3. Hoạt động 3: Trò chơi biển báo.
 3.1. Mục tiêu: HS nhớ được các nội dung của 23 biển báo hiệu.
 3.2. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 5 nhóm.
- GV treo 23 biển báo lên bản, yêu cầu học sinh quan sát trong vòng 1 phút và ghi nhớ.
- GV nhận xét chung và khen ngợi nhóm trả lời đúng nhất.
- HS ghi lại tên các biển báo mà mình nhớ vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
3.Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn học sinh: Đi đường thực hiện theo biển, thấy có biển báo mới không biết nội dung ghi lại, đến lớp cùng thảo luận.

Tài liệu đính kèm:

  • docThu 3 (5).doc