Giáo án Lớp 5 - Tuần học thứ 1 năm 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần học thứ 1 năm 2010

MỤC TIÊU:

- Biết đọc viết phân số;biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

- Làm tốt các bài tập: 1, 2, 3, 4 (SGK)

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa

- Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK

 

doc 24 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học thứ 1 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 1 ( 23/8 " 27/8/2010 )
NGÀY 
BUỔI
MÔN
BÀI
THỨ 2
23/8
SÁNG
1.TOÁN
2.TẬP ĐỌC
3.Chính tả
Ôn tập: Khái niệm phân số 
Thư gửi các học sinh 
Nghe - viết: Việt Nam thân yêu 
CHIỀU
1.LTVC
2.KỂ CHUYỆN
3.ÔLToán
Từ đồng nghĩa
Lý Tự Trọng
Luyện tập về phân số
THỨ 3
24/8
SÁNG
CHIỀU
1.Toán
2.Tập đọc
3.ÔLTV
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số 
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Luyện đọc 
THỨ 4
25/8
Sáng
1.Toán
2.T.làm văn
Ôn tập: So sánh phân số ( tiết 1 )
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Chiều
THỨ 5
26/8
Sáng 
1.Toán
3.L.từ và câu
4.Kĩ thuật
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Ôn tập: So sánh 2 phân số (TT)
Đính khuy 2 lỗ (T1)
Chiều
1.T.làm văn
2.ÔL.Toán
3.ÔLTV
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập về phân số
Luyện viết
THỨ 6
27/8
Sáng
Chiều
1.Toán
3.Sinh hoạt
Phân số thập phân
Lớp
Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010
TOÁN
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
- 	Biết đọc viết phân số;biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- 	Làm tốt các bài tập: 1, 2, 3, 4 (SGK)
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa 
- 	Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con 
- Nêu cách học bộ môn toán 5
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
Hoạt động nhóm đôi
- Tổ chức cho học sinh ôn tập 
- Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên 
- Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: 
Ÿ Tên gọi phân số 
Ÿ Viết phân số 
Ÿ Đọc phân số 
- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba 
- Vài học sinh nhắc lại cách đọc 
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại 
- Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành 
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh 
Gv ghi bảng các phân số vừa thực hiện.
+ Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân sô.
 Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây
 dưới dạng phân số: 1:3; 4 : 10 ; 9 : 2
Hoạt động cá nhân
Hs viết bảng con
- Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 1: 3
- Phân số là kết quả của phép chia 1: 3
- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK)
- Yêu cầu học sinh viết thương với các phép chia còn lại.
- Từng học sinh viết phân số: 
là kết quả của 4 : 10
là kết quả của 9 : 2
- Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? 
- Yêu cầu Hs viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số: 5 ; 12 ; 2001; .
- ... mẫu số là 1
- (ghi bảng) 
- Hs lên viết trên bảng lớp.
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. 
- Từng học sinh viết phân số: 
- Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? 
- ... tử số bằng mẫu số và khác 0. 
- Nêu VD: 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. 
- Từng học sinh viết phân số: 
;... 
- Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng) 
* Hoạt động 3:Thực hành
- Hoạt động cá nhân + lớp 
- Hướng học sinh làm bài tập 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. 
- Từng học sinh làm bài vào vở bài tập. 
Bài 1: a, Đọc các phân số
 b, Nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên
- Hs nêu miệng kết quả 
- Lớp nhận xét 
 Bài 2: Viết thương sau dưới dạng phân số
Bài 3: Viếi các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống 
- Hs sửa bảng lớp – Hs nhận xét
HS thi đua điền vào ô trống
+ Hoạt động 4: Củng cố
- GV viết sẵn bài tập vào bảng phụ
 7= ; 1= ; 0= ; 5 : 3 = 
- Hs thi đua điền vào chỗ chấm .
- Nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số”
- Nhận xét tiết học 
TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 - Hiểu nội dung bức thư:Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
 - Học thuộc lòng đoạn:Sau 80 năm ..công học tập của các em
 - Trả lời được các câu hỏi :1,2,3
 - HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc 
- 	Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 
- Giới thiệu chủ điểm trong tháng 
- Học sinh lắng nghe 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách 
- Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm 
- Giáo viên giới thiệu bài tập đọc
- Học sinh lắng nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp 
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
- Học sinh gạch dưới từ có âm tr – s, dấu hỏi, ngã 
- Sửa lỗi đọc cho học sinh. 
- Lần lượt học sinh đọc từ câu 
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- 1 học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu... vậy các em nghĩ sao?”
- Giáo viên hỏi: 
+ Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. 
Ÿ Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó. 
- Giải nghĩa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” 
- Học sinh lắng nghe. 
+ Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì? 
- Học sinh gạch dưới ý cần trả lời 
- Học sinh lần lượt trả lời
- Dự kiến (chấm dứt chiến tranh - CM tháng 8 thành công...) 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 
- Học sinh nêu cách đọc đoạn 1 
- Giáo viên ghi bảng giọng đọc 
- Giọng đọc - Nhấn mạnh từ 
- Đọc lên giọng ở câu hỏi 
- Lần lượt học sinh đọc đoạn 1 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 
- Học sinh đọc đoạn 2: Tiếp theo... công học tập của các em
- Giáo viên hỏi: 
+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? 
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. 
- Giải nghĩa: Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu. 
- Học sinh lắng nghe 
+ Học sinh có trách nhiệm vẻ vang như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước? 
- Học sinh phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 
- Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2 
- Học sinh tự nêu theo ý độc lập (Dự kiến: Học tập tốt, bảo vệ đất nước) 
Ÿ Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2 
- Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 - nhấn mạnh từ - ngắt câu 
- Lần lượt học sinh đọc câu - đoạn (dự kiến 10 học sinh) 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 
- 1 học sinh đọc: Phần còn lại 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3 
- Học sinh lần lượt nêu 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài 
- 2, 3 học sinh 
- Nhận xét cách đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn câu 
- 4, 5 học sinh 
- Nhận xét cách đọc 
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính 
- Các nhóm thảo luận, 1 thư ký ghi 
- Giáo viên chọn phần chính xác nhất 
- Đại diện nhóm đọc 
- Ghi bảng 
- Dự kiến: Bác thương học sinh - rất quan tâm - nhắc nhở nhiều điều à thương Bác 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Đọc thư của Bác em có suy nghĩ gì? 
- Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất 
- Học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học thuộc đoạn 2
- Đọc diễn cảm lại bài 
- Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Nhận xét tiết học 
CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT: VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC TIÊU: 
- 	Nghe và viết đúng đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- 	Nắm được quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k; Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2; thực hiện đúng bài tập3. 
- 	Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, vở HS
3. Giới thiệu bài mới: 
- Chính tả nghe viết
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK
- Học sinh nghe
- Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát 
- Học sinh nghe
- Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó (danh từ riêng)
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó
- Học sinh ghi bảng con
- Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 1-2 lượt
- Học sinh viết bài 
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh
- Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả
- Học sinh dò lại bài
- Giáo viên chấm bài
- Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Hoạt động lớp, cá nhân
Ÿ Bài 2
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp sức nhóm 
- Giáo viên nhận xét
- 1, 2 học sinh đọc lại 
Ÿ Bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài trên bảng
- Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
- Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k
- Học sinh nghe
5. Tổng kết - dặn dò
- Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k
- Chuẩn bị: cấu tạo của phần vần
- Nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh hiểu thế nào là từ đồng nghĩa - từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2( 2 trong số 3 từ);Đặt câu được với 1 cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT2)
- HS K-G: đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được(BT3).
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Chuẩn bị bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2. Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 1 và bài tập 2. 
- Học sinh: Bút dạ - vẽ tranh ngày khai trường - cánh đồng - bầu trời - dòng sông. Ctạo bài “Nắng trưa”. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Học sinh nghe
4. Phát triển các hoạ ... c sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài cá nhân
- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai
- Học sinh sửa bài bảng lớp
- Học sinh nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh
- Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ đồng nghĩa ...)
Ÿ Bài 3:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Học sinh làm bài vào vở
- Học sinh sửa bài
- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng
* Hoạt động 2: Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
- Viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng.
- Giáo viên tuyên dương và lưu ý học sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho phù hợp
- Các nhóm cử đại diện lên bảng .
- Lớp nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”
- Nhận xét tiết học
KĨ THUẬT :
ĐÍNH KHUY 2 LỖ (TIẾT 1 )
 I. Mục tiêu:
-Biết cách đính khuy 2 lỗ.
-Đính được ít nhất một khuy 2 lỗ tương đối chắc chắn.
II. Đồ dùng dạy và học:
-Mẫu đính khuy 2 lỗ,vật liệu và dụng cụ: vải, khuy, chỉ, kim..
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: (1’)Giới thiệu và nêu mục đích bài học
Hoạt động 1: (16’)Quan sát , nhận xét mẫu
-Cho HS quan sát 1 số mẫu khuy 2 lỗ H1a SGK
+Có mấy loại khuy 2 lỗ?
+Đường chỉ đính trên khuy như thế nào?
+Khoảng cách giữa các khuy?
-Kết luận: SGV
Hoạt động 2: (16’)HD thao tác kĩ thuật
-Gọi HS đọc mục 1 SGK và quan sát H2a
-Gọi HS lên bảng thao tác mục 1
-Gọi HS đọc phần 2a
+Khi chuẩn bị đính khuy ta làm các bước nào?
-GV thao tác mẫu
-Cho HS đọc mục 2b
-HD HS thao tác
-Cho HS đọc phần 2c
+Quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì?
-Gọi 1 HS đọc phần 2d
-Cho HS so sánh cách kết thúc đường khâu và kết thúc khuy.
*Củng cố-Dặn dò:(2’)
-Nhắc lại nội dung bài học
-Nhận xét chung tiết học
-Dặn HS chuẩn bị cho tiết thực hành
-Lắng nghe
-Cả lớp quan sát
-HS trả lời
-Nhận xét
-1 số em nhắc lại
-1 em đọc,cả lớp đọc thầm
-1 em lên bảng thực hiện
-HS đọc
-Trả lời
-Quan sát
-HS đọc
-HS thực hiện
-HS đọc
-Trả lời
-1 số em nhắc lại
-Lắng nghe
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
- 	Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1) 
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
- 	Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên:
+ Bảng pho to phóng to bảng so sánh
+ 5, 6 tranh ảnh 
- 	Học sinh: Những ghi chép kết quả quan sát 1 cảnh đã chọn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- 1 học sinh nhắc lại cấu tạo bài “Nắng trưa”
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm Buổi sớm trên cánh đồng và yêu cầu của bài văn 
Ÿ Bài 1: 
- Từng nhóm cử 3 đại diện trình bày 3 câu hỏi của bài văn 
- Tả cảnh gì ? ở đâu ? lúc nào ?
- Buổi sớm, trên cánh đồng 
- Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ?
- Xúc giác, thị giác
- Nêu những chi tiết về hình dáng, đường nét, màu sắc, chuyển động âm thanh
- Vài giọt mưa loáng thoáng rơi; những bó huệ trắng muốt; những đám mây xám đục; 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Cả lớp nhận xét sau phần trình bày của các nhóm
- Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
- HS nêu và nói lí do vì sau mình thích chi tiết đó.
* Hoạt động 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh 
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây ( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy) .
- Một học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc bài tham khảo “Buổi sớm trên cánh đồng”
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy 
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý) 
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp đánh giá
- Nhắc ghi nhớ
- GV nhận xét – bổ sung 
- Nêu những lưu ý khi quan sát, chọn lọc chi tiết 
* Hoạt động 3: Củng cố
5. Tổng kết - dặn dò 
- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở 
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học
ÔN LUYỆN TOÁN:
LUYÖN TËP VÒ PH¢N Sè
1. Môc tiªu: 
- ¤n tËp l¹i tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè
- VËn dông tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè ®Ó so s¸nh.
- LuyÖn tËp mét sè bµi tËp.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Giíi thiÖu bµi
2.Néi dung «n luyÖn: 
a. ¤n l¹i lý thuyÕt:
- TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè ( cho HS nªu miÖng )
- C¸ch so s¸nh ph©n sè 
 * Hai ph©n sè cã cïng mÉu sè
 * Hai ph©n sè kh¸c mÉu sè 
b. LuyÖn tËp: 
Bµi1, ViÕt c¸c ph©n sè sau theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín. 
 ; ; 
Bµi 2, Ph©n sè nµo lín h¬n
 vµ ; vµ ; vµ 
 Bµi 3, MÑ cã mét sè caÝ kÑo. MÑ cho chÞ sè kÑo ®ã, cho em sè kÑo ®ã. Hái ai ®­îc mÑ cho nhiÒu kÑo h¬n? V× sao? 
 Bµi 4,( dµnh cho HS kh¸ giái)
Kh«ng quy ®ång MS, h·y so s¸nh c¸c PS sau b»ng c¸ch hîp lý:
a) vµ b) vµ 
- Gäi 4 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
GV ch÷a , chÊm bµi: 
3. NhËn xÐt dÆn dß: 
- NhËn xÐt tiÕt häc 
HS tr¶ lêi miÖng
HS lµm vµo vë
HS lµm vµo vë
- 4 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- HS ®æi chÐo bµi kiÓm tra
HS l¾ng nghe.
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Môc tiªu:
Th«ng qua hÖ thèng bµi tËp nh»m cñng cè vÒ tõ ®ång nghÜa.
Gióp HS biÕt sö dung ®óng tõ ®ång nghÜa hîp víi v¨n c¶nh.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Ho¹t ®éng 1 : Cñng cè kiÕn thøc 
-ThÕ nµo lµ tõ ®ång nghÜa ? cho vÝ dô ?
- Khi sö dông tõ ®ång nghÜa cÇn chó ý ®iÒu g× ?
Ho¹t ®éng 2 : H­íng dÉn lµm bµi tËp.
Bµi 1: Chän tõ ®ång nghÜa víi tõ “®Êt n­íc”
a, Tæ quèc. b, non s«ng, 
c, n­íc nhµ d, ®Êt ®ai.
Bµi 2 : Thay thÕ mét trong hai tõ in ®Ëm ë c©u v¨n sau b»ng mét tõ ®ång nghÜa.
Mïa hÌ ®· sang. TiÕng ve kªu vµo nh÷ng buæi tr­a hÌ khiÕn lßng chóng t«i r¹o rùc mét niÒm vui khã t¶.
Bµi 3: T×m hai tôc ng÷ hoÆc thµnh ng÷ ®ång nghÜa víi thµnh ng÷: “ Ch©n lÊm tay bïn “ .
Bµi 4: §iÒn tõ t¶ mµu tr¾ng trong ®o¹n v¨n sau:
Sang xu©n, khu v­ên nhµ Loan chi chÝt hoa. C©y mËn në hoa ... mét gãc .
v­ên.
GV kÕt luËn , nhËn xÐt , ghi ®iÓm.
Cñng cè dÆn dß : Qua bµi häc nµy, gióp em cñng cè ®­îc ®iÒu gi ?
- Tuú thuéc vµo hoµn c¶nh giao tiÕp ®Ó dïng tõ cho ®óng.
-2 HS tr¶ lêi, c¶ líp l¾ng nghe ,nhËn xÐt.
-HS th¶o luËn nhãm ®«i :
+ N¾m nghÜa cña tõ ®Êt n­íc.
+ X¸c ®Þnh nghÜa cña tõng tõ vµ xÕp.
®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c l¾ng nghe, nhËn xÐt.
KL: Tõ ®ång nghÜa víi ‘tæ quèc’ lµ: 
a, b, c.
- HS lµm bµi c¸ nh©n.
- HS tr×nh bµy.
KQ: Thay tõ: mïa hÌ b»ng mïa h¹
HS th¶o luËn nhãm ®«i:
+ T×m hiÓu nghÜa cña c©u thµnh ng÷ ®ã.
+ T×m c¸c thµnh ng÷ ®ång nghÜa víi TN ®· cho.
VD: Hai s­¬ng mét n¾ng.
 B¶y næi ba ch×m.....
HS lµm bµi c¸ nh©n vµo vë.
HS nèi tiÕp tr×nh bµy.
NhËn xÐt bµi b¹n.
- 
Thứ sáu, ngày 27 tháng 8 năm 2010
TOÁN
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
- 	Học sinh biết đọc, viết phân số thập phân.
- Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- Làm các BT 1, 2, 3, 4a,c; HS K-G: hoàn thành hết BT ở SGK. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy.
-	Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: So sánh 2 phân số
- Kiểm tra kiến thức: 
+ Nêu các cách so sánh phân số với 1.
+ Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
3 – 4 em trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà
- Học sinh sửa bài 4 SGk
Ÿ Giáo viên nhận xét - Ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết toán hôm nay chúng ta tìm hiểu kiến thúc mới phân số thập phân
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân
- Hoạt động nhóm 4
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân
- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm)
- Nêu phân số vừa tạo thành 
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ?
- ...phân số thập phân
- Một vài học sinh lập lại 
- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số , và 
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu phân số thập phân
- Nêu cách làm
Ÿ Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có phân số thập phân 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp học
Ÿ Bài 1: Đọc phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh trình bày miệng sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 2: Viết phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài bảng lớp: ; ; ; ;
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh lần lượt sửa bài
- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân 
Ÿ Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Nêu yêu cầu bài tập
thể nêu hướng giải (nếu bài tập khó)
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách nhẩm
- Hs sửa bảng lớp
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Hs nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ?
- Học sinh nêu
- Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại)
- Học sinh thi đua
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Lớp nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò
- Học sinh làm bài:4b,d
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học
SINH HOẠT LỚP:
I. Mục tiêu:
Kiện toàn lại bộ máy cán sự lớp; HS nắm được các chỉ tiêu của lớp trong năm học và đề ra cho mình kế hoạch phấn đấu cụ thể
Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể
II. Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Ổn định: Hát 
Nội dung:
GV giới thiệu: nêu nội quy lớp học, chỉ tiêu phấn đấu của trường, lớp
HS học nội quy trường, lớp
Bầu Ban cán sự lớp, tổ
GV phân công trách nhiệm cho từng phần hành.
Nêu kế hoạch tháng, tuần
+ Công tác tuần tới:
 Duy trì và giữ vững nề nếp lớp học
 Thực hiện tốt nội qui trường lớp
 Khắc phục nhược điểm 
 Tích cực rèn chữ giữ vở
 Vệ sinh lớp học, vệ sinh phong quang tốt
 Chuẩn bị mọi điều kiện cho lễ khai giảng
Hát tập thể
- HS tự vạch ra chỉ tiêu phấn đấu cho bản thân. Đăng kí chỉ tiêu cho tổ
 - BCS lớp mới nhận nhiệm vụ
* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan1-10.doc