Giáo án Lớp 5 - Tuần học thứ 4 năm học 2006

Giáo án Lớp 5 - Tuần học thứ 4 năm học 2006

I) Mục tiêu:

1. Nhận thức được: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập. Cần phải có quết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.

2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.

- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.

3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vựơt khó trong cuộc sống và học tập.

II) Đồ dùng: Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong HT.

III) Các HĐ dạy - học:

1. KT bài cũ: ? Giờ trước học bài gì? Đọc ghi nhớ?

 

doc 8 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học thứ 4 năm học 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2006
Tiết 1: Đạo đức:
$4: Vượt khó trong học tập (T2)
I) Mục tiêu:
1. Nhận thức được: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập. Cần phải có quết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 
3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vựơt khó trong cuộc sống và học tập.
II) Đồ dùng: Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong HT.
III) Các HĐ dạy - học: 
1. KT bài cũ: ? Giờ trước học bài gì? Đọc ghi nhớ?
2.Bài mới:
a.GT bài:
b. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: TL nhóm bài 2 - SGK.
- GV giao việc.
? Theo em Nam phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp?
? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn?
* HĐ2: Trao đổi nhóm đôi.
? Nêu yêu cầu? 
- GV NX khen những HS đã biết vượt khó trong HT.
*HĐ3: Làm việc CN.
- GV ghi T2 ý kiến của học sinh lên bảng.
- GV kết luận, k2 HS thực hiện biện pháp khắc phục k2 đã đề ra để học tốt.
- Tl nhóm 4.
- Các nhóm TL.
- 1 số nhóm trình bày.
- Lớp NX, trao đổi.
- Chép bài, làm BT và học thuộc bài....
- Chép bài giúp bạn.
- Bài 3(T7- SGK).
- TL nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp.
- Bài 4(T7- SGK).
- Làm vào SGK. 
- Trình bày.
- NX, trao đổi.
*. Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để HT tốt, cần cố gắng vượt qua khó khăn.
3. HĐ nối tiếp.
- Thực hiện các nội dung ở mục " thực hành " trong SGK.
Tiết 2: Tập đọc :
 $8: Tre Việt Nam 
I) Mục tiêu :
1.Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc 
(ca ngợi cây tre VN) và nhịp điệu của của các câu thơ, đoạn thơ.
2. Cảm và hiểu được ý nghĩa của bài thơ : Cây tre tượng trưng cho con người VN.Qua hình ảnh cây tre, t/g ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: Giầu lòng thương yêu, ngay thẳng, chính trực . 
3. HTL những câu thơ mà em thích .
II) Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ trong bài. Thêm tranh ảnh đẹp về cây tre (nếu có )
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc 
III) Các HĐ dạy - học :
A.KT bài cũ : - 1HS đọc chuyện : Một người chính trực, trả lời câu hỏi 1,2
 - 2HS trả lời câu hỏi 3
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a.Luyện đọc :
? Bài thơ được chia làm mấy đoạn ?
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm .
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giảng từ 
? Từ luỹ thành SGK chú giải NTN?
? áo cộc là loại áo NTN?
? Nòi tre có nghĩa NTN?
? Em hiểu thế nào là nhường ?
- GV đọc bài 
b.Tìm hiểu bài :
? Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người VN? 
- Không ai biết tre có tự bao giờ. Tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ ngàn xưa. Tre là bầu bạn của người VN.
? Đoạn 1 muốn nói với chúng ta điều gì ?
? Những chi tiết nào cho thấy cây tre như con người ?
? Những h/ảnh nào của cây tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người VN( cần cù, đoàn kết,ngay thẳng )
? Những h/ảnh nào của tre tượng trưng cho tính cần cù ?
? Những h/ảnh nào của tre gợi lên
p/ chất của người VN?
?Những h/ảnh nào của tre gợi lên tính ngay thẳng của người VN?
- Tre có tính cách như con người biết yêu thương, đùm bọc, che chở, cho nhau. Nhờ thế tre tạo lên luỹ lên thành, tạo nên sức mạnh, sự bất diệt . 
? Em thích những h/ảnh nào về cây tre ? vì sao ?
? Đoạn 2, 3, ý nói lên điều gì ?
? Đoạn thơ kết bài nói lên điều gì ?
- Điệp từ, điệp ngữ :
 xanh, mai sau thể hiện rất tài tình sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc .
? Nội dung bài thơ là gì ? 
- GV ghi bảng 
c. Thi đọc diễn cảm :
? NX cách đọc bài của bạn ?
- HD HS đọc diễn cảm đoạn : 
Nòi tre .... mãi xanh màu tre xanh 
3.Củng cố - dặn dò :
? Bài thơ này t/g sử dụng nghệ thuật gì ? Nêu VD ?
? Nêu ND ý nghĩa của bài thơ ?
- .....4 đoạn 
 - Đoạn 1: Từ đầu đến ... tre ơi 
 - Đoạn 2:Tiếp đến ....hỡi người 
 - Đoạn 3: Tiếp đến ...lạ đâu 
 - Đoạn 4: Đoạn còn lại 
 - 12 em đọc 
- 4 em đọc 
- Chú giải SGk
- áo ngắn , nghĩa trong bài lớp bẹ bọc bên ngoài củ măng .
 - Giống tre 
 - Dành phần của mình cho người khác 
 - Đọc theo cặp 
- 1HS đọc cả bài 
- 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm 
- Tre xanh 
Xanh tự bao giờ 
Chuỵện ngày xưa ...tre xanh 
- Nghe 
*) ý1: Sự gắn bó từ lâu đời của tre với người VN.
- 2HS đọc nối tiếp đoạn 2, 3. Lớp đọc thầm 
- Không đứng khuất mình bóng râm 
- ... tính cần cù :
ở đâu tre cũng xanh tươi 
 .... bấy nhiêu càn cù .
- .... phẩm chất đoàn kết :
Khi bão bùng, tre tay ôm tay níu cho gần nhau thêm . Thương nhau tre chẳng ở riêng ...lưng trần phơi nắng phơi sương ....cho con .
- Tre già thân gãy cành rơi vẫn truyền cái gốc cho con. Măng luôn mọc thẳng 
Nòi tre ... mọc cong 
Búp măng là búp măng non ....thân tròn của tre 
- Đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời cau hỏi
-...Có manh áo cộc tre nhường cho con vì cái mo tre màu nâu, bao quanh cây măng lúc mới mọc như chiếc áo mà tre nhường cho con .
- Nòi tre đâu chịu ...lạ thường vì măng tre khoẻ khoắn, ngay thẳng, khẳng khái, không chịu mọc cong .
*) ý2, 3 : 
Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cây tre 
- 1HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm 
*) ý4: Sức sống lâu bền của cây tre .
*) ND: Ca ngợi p/chất cao đẹp của con người VN: Giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực thông qua các hình tượng cây tre .
- HS nhắc lại 
- 4HS nối tiếp đọc bài 
- NX, bổ sung cách đọc bài 
- Thi đọc diễn cảm 
- Đọc thuộc lòng 
- Thi đọc thuộc lòng 
- HS nêu 
- NX giờ học : BTVN: HTL bài thơ .CB bài : Những hạt thóc giống 
Tiết 3: Toán:
$18: Yến, tạ, tấn
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn, mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và
 ki- lô- gam. 
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng( chủ yếu từ đv lớn hơn ra đv bé hơn)
- Biết thực hiện phép tính với các số đo KL( trong phạm vi đã học).
II. Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ: KT bở BT của HS, 1 HS đọc BT 5.
2. Bài mới: 
a, GT bài: ghi đầu bài. 
b, GT đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn.
* GT đơn vị yến : 
? Nêu tên các đv đo khối lượng đã học?
- GVGT:để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kg người ta còn dùng ĐV yến.GV ghi bảng. 
1 yến= 10 kg, 10kg= 1 yến.
? Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo?
? Có 10kg khoai tức là mấy yến khoai?
c, GT đơn vị tạ, tấn:
- Để đo KL các vật nặng hàng chục yến người ta còn dùng ĐV tạ: 
1 tạ = 10 yến, 10 yến = 1 tạ. 
? 10 yến bằng bao nhiêu kg? 
 1 tạ = 100kg, 100kg = 1 tạ.
- Để đo KL các vật nặng hàng chục tạ người ta dùng đv tấn? 
10 tạ = 1 tấn, 1 tấn = 10 tạ. 
? 1 tấn = ? kg.
1 tấn = 1000kg ; 1000kg = 1tấn
3. Thực hành: 
Bài 1(T23):
Bài 2 (T23):? Nêu yêu cầu?
1 yến = ? kg, 5 yến = ? kg
5 yến 3 kg = 53 kg. 
Bài4(T23) : 
? BT cho biết gì? 
? BT hỏi gì? 
 Tóm tắt: 
Chuyến trước: 3 tấn.
Chuyến sau: hơn chuyến trước 3 tạ. 
Cả hai chuyến: ? tạ muối.
- Chấm một số bài.
- Ki - lô- gam, gam.
- HS nhắc lại.
- 20 kg.
- 1 yến.
- HS nhắc lại. 
10 yến = 100 kg. 
1 tấn = 1000kg. 
- HS nhắc lại các ĐV mà GV ghi bảng. 
- HS làm vào SGK, đọc BT.
 1 yến = 10 kg, 5 yến = 50 g.
- Tương tự HS làm vào SGK. 
- Đọc BT, NX sửa sai.
- Đọc đề .
 Giải :
 Đổi 3 tấn = 30 tạ. 
 Chuyến sau xe đó chở được số tạ muối là:
 30 + 3 = 30 (tạ)
Cả hai chuyến xe đó chở được số tạ muối là: 
 30 + 33 = 63 ( tạ)
 Đ/s: 63 tạ muối.
4. Tổng kết - dặn dò: ? Hôm nay học bài gì? 
- NX giờ học. BTVN: Bài 3 (T23), làm BT trong VBT.
Tiết 4: Tập làm văn : 
&7: Cốt truyện 
I)Mục tiêu :
1. Nắm đượcthế nào là cốt truyện và ba phần của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc )
2.Bước đầu biết vận dụng KT đã học để sắp xếp lại các sự kiện của câu chuyện, tạo thành cốt truyện .
II) Đồ dùng : - Phiếu to viết yêu cầu của bài tập 1.
III) Các HĐ dạy - học :
A.KT bài cũ : ? Một bức thư gồm những bộ phận nào ?
 ? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì ?
 -2HS đọc bài : Bức thư gửi bạn ở trường khác 
B. Dạy bài mới :
1. GT bài : 
2. Phần nhận xét :
- Yêu cầu HS mở SGK (T42), đọc y/c
- GV nêu y/c : Ghi nhanh, ngắn gọn, mỗi sự việc chính chỉ ghi bằng một câu .
- Mở SGK (T42)
- 1HS đọc y/c của BT 1, 2
- Thảo lụân nhóm 4
- Đai diện nhóm báo cáo, NX, bổ sung 
Bài tập 1:
*Sự việc1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá .
*Sự việc2:Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại cảnh khốn khó bị bọn Nhện ức hiếp và đòi ăn thịt .
*Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn Nhện .
*Sự việc 4: Gặp bọn Nhện, Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò .
*Sự việc 5: Bọn Nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà trò được tự do .
Bài tập 2:
? Theo em cốt truyện là gì ? - Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm 
 nòng cốt cho diễn biến của truyện .
 - HS nhắc lại 
Bài 3: ? Nêu y/c? - 1HS nêu 
? Cốt truyện thường gồm mấy phần ? - 3 phần 
* Mở đầu : sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác.
(Dế Mèn bắt gặp Nhà Trò ngồi khóc bên tảng đá )
* Diễn biến : Các sự kiện chính kế tiếp nhau nói lên tính cách của nhân vật, ý nghĩa của truyện .
(Dế Mèn nghe Nhà trò kể về tình cảnh của mình. Dế Mèn ra oai, lên án bọn Nhện, bắt chúng phải phá vòng vây, trả tự do cho Nhà Trò .
* Kết thúc: Kết quả các sự việc ở phần mở đầu và phần chính 
(Bọn Nhện phải vâng lệnh Dế Mèn, Nhà Trò được cứu thoát )
3.Phần ghi nhớ :
4.Phần luyện tập :
Bài1(T43) : Nêu y/c? 
? Truyện cây khế có mấy sự việc chính? 
- Thứ tự các sự việc sắp xếp chưa đúng các em sắp xếp lại cho đúng với diễn biến câu chuyện .
Bài 2(T43) : ? Nêu y/c? 
?Kể theo đúng thứ tự chuỗi sự việc, Giữ nguyên các câu văn ở BT1 hoặc làm phong phú thêm các sự việc ?
- 4HS đọc, lớp đọc thầm 
- HS nêu 
- .....có 6 sự việc chính 
- Làm việc theo cặp 
- Báo cáo, NX 
- Thứ tự đúng : b, d, a, c, e, g 
- Viết tóm tắt cốt truyện vào vở .
- 1HS nêu 
- 2HS kể 
- NX, bổ sung 
5.Củng cố - dặn dò : - NX giờ học . BTVN: Học thuộc ghi nhớ .
Ghi lại sự việc chính trong một chuyện đã học ở lớp 3.
Tiết 5: Lịch sử.
$4: Nước Âu Lạc.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
- Sự PT về quân sự của nước Âu Lạc.
- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của Âu Lạc trước sự XL của Triệu Đà.
II. Đồ dùng:
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Hình vẽ SGK phóng to, phiếu HT.
III. Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ:
? Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào ở khu vực nào trên đất nước ta?
? Em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt?
2.Bài mới:
- GT bài.
*HĐ 1: Làm việc cá nhân.
+ Mục tiêu: Biết cuộc sống của người Âu Việt, người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng
+ Cách tiến hành: Nêu yêu cầu?
*HĐ1:
 Bước 1: GV phát phiếu
Bước 2:
- Làm việc theo cặp.
- Các nhóm báo cáo.
 - Giống nhau: Biết chế tạo đồ đồng, rèn sắt, trồng lúavà CN, tục lệ nhiều điểm giống nhau, cùng sống trên địa bàn.
* Kết luận: Cuộc sống của người Lạc Việt và Âu Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau.
*HĐ2: Làm việc cả lớp.
- Nghe.
+ Mục tiêu: Biết hoàn cảnh ra đời của nước Âu Lạc, kinh đô, nỏ thần.
+ Cách tiến hành:
? Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Kinh đô đóng ở đâu?
? Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì? Ngoài ND- SGK em còn biết gì thêm?
? Nêu TD của nỏ thần và thành Cổ Loa?
? Vì sao quân Triệu Đà lại thất bại nhiều lần?
? Vì sao năm 179 TVN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK Phương Bắc?
*HĐ3: Làm việc cả lớp.
- So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc.
- Treo lược đồ H1.
- Đọc SGK (T15)
- TL nhóm 2
- Báo cáo.
- Năm 218 TCN..... tự xưng là An Dương Vương, kinh đô đóng ở Cổ Loa (Đông Anh) HN ngày nay.
- Chế tạo được loại nỏ bắn 1 lần được nhiều mũi tên.
- Nỏ bắn 1 lần được nhiều mũi tên, Cổ Loa là thành luỹ kiên cố....
- Người Âu Lạc đoàn kết, tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố.
- An Dương Vương mất cảnh giác. Triệu Đà cho con trai là Trọng Thuỷ sang làm rể An Dương Vương để điều tra cách bố trí lực lượng và chia rẽ nội bộ rồi đem quân sang đánh Âu Lạc. An Dương Vương thua trận.... từ đó nước Âu Lạc rơi vào tay của các triều đại PK Phương Bắc.
- Quan sát: 2 hình chỉ nơi đóng đô của nước Văn Lang, Âu Lạc.
+ Kinh đô của nước Văn Lang: Phong Châu ( Phú Thọ).
+ Kinh đô của nước Âu Lạc: Cổ Loa (Đông Anh - HN)
- Đọc bài học ( 2 HS).
3. Tổng kết - dặn dò:
- NX. BTVN: Học thuộc bài. TLCH trong SGK( T 17)
 CB: bài 3.

Tài liệu đính kèm:

  • docThu 4 (4).doc