Giáo án Lớp 5 - Tuần số 34 tháng 4 năm học 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần số 34 tháng 4 năm học 2011

A/ Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

 - Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.

- Quyền được đi học , đượcchăm sóc giúp đỡ

Bổn phận chăm chỉ học tập( Liên hệ )

B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, bảng phụ

 

doc 31 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 967Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần số 34 tháng 4 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Cách tiến hành:
	- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
	Các nhóm thảo luận câu hỏi:
	 + Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,đến môi trường đất.
	 + Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
	 + Mời đại diện một số nhóm trình bày.
 + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	 + GV nhận xét, kết luận: SGV trang 210.
 IV- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tuần 34 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc
 Tiết 67: Lớp học trên đường
A/ Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
 - Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
- Quyền được đi học , đượcchăm sóc giúp đỡ
Bổn phận chăm chỉ học tập( Liên hệ )
B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc bài thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy và trả lời câu hỏi 
 III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học.
- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm 
- Giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
+ Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
+)Rút ý 1:
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+ Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?
+ Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
+)Rút ý 2:
+ Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc DC đoạn từ cụ Vi-ta-li hỏi tôiđứa trẻ có tâm hồn trong nhóm 2.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS giỏi đọc. Chia đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc được.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến vẫy cái đuôi.
- Đoạn 3: Phần còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- HS thi đọc 
- HS đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn 1:
+ Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
+) Hoàn cảnh Rê-mi học chữ.
- HS đọc đoạn 2,3:
+ Lớp học rất đặc biệt: học trò là Rê-mi và
+ Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Rê-mi lúc đầu 
+ Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miễng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã 
+) Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học.
VD: Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
 IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3 : Toán
 Tiết 166: Luyện tập 
A/ Mục tiêu: 
 Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
 III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Luyện tập:
*Bài tập 1 (171): 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (171):
 - GV hướng dẫn HS làm bài.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Cả lớp và GV nhận xét.
 IV- Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào nháp, 1 HS lên bảng
 *Bài giải:
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Vận tốc của ô tô là:
 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
 15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
 6 : 5 = 1,2 (giờ)
 Đáp số: a) 48 km/giờ
 b) 7,5 km
 c) 1,2 giờ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vào vở, một HS làm vào bảng nhóm. 
 *Bài giải:
Vận tốc của ô tô là:
 90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
 60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:
 90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:
 3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
 Đáp số: 1,5 giờ.
Chiều .Tiết 2:	LuyệnTiếng việt: 
ễN TẬP VỀ VỐN TỪ : TRẺ EM.
I. Mục tiờu.
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về chủ đề Trẻ em.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II.Chuẩn bị : 
 Bảng nhóm
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài
Bài tập 1 :
H: Tỡm những từ đồng nghĩa với từ trẻ thơ.
Bài tập 2: 
H: Đặt cõu với ba từ tỡm được ở bài tập 1
- GV nhận xét
Bài tập 3: 
H: Tỡm những cõu văn, thơ núi về trẻ con cú những hỡnh ảnh so sỏnh.
- Nhận xét, sửa sai 
4 Củng cố, dặn dũ.
- Nhận xột giờ học 
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập nhóm đôi
- HS lần lượt trình bày
+ Trẻ em, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niờn,
- HS làm bài cá nhân
a/ Từ: trẻ em.
Đặt cõu: Trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước.
b/ Từ: thiếu nhi.
Đặt cõu: Thiếu nhi Việt Nam làm theo năm điều Bỏc Hồ dạy.
c/ Từ: Trẻ con.
Đặt cõu: Nam đó học lớp 10 rồi mà tớnh nết vẫn như trẻ con 
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
Trẻ em như tờ giấy trắng.
Trẻ em như bỳp trờn cành.
Trẻ em như nụ hoa mới nở.
Đứa trẻ đẹp như bụng hồng buổi sớm.
Lũ trẻ rớu rớt như bầy chim non.
Cụ bộ trụng giống hệt bà cụ non.
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
	Tiết 1:	Luyện từ và câu
 Tiết 67: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận
A/ Mục tiêu:
 - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
 - Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh, về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông.
- Quyền được tham gia vui chơi giải trí.
- Bổn phận yêu tổ quốc yêu đồng bào, học tập và lao động tốt, đoàn kết kỉ luật tốt,giữ vệ sinh tốt( Toàn phần)
B/ Đồ dùng dạy học:
 Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát 
 II- Kiểm tra bài cũ: HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
 III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu MT, YC của tiết học.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (155):
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (155):
- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
*Bài tập 3 (155):
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Bài tập 4 (155):
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày.
a) quyền lợi, nhân quyền.
b) quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền.
- HS đọc nội dung BT 2.
- HS làm bài thảo luận nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung:
Từ đồng nghĩa với bổn phận là: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm, 
- Mời một số nhóm trình bày.
a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. 
b) Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định được nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp trình bày.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
 IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
	 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán
 Tiết 167: Luyện tập 
A/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình.
 III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Luyện tập:
*Bài tập 1 (172): 
- HD HS làm bài
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (172): 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào nháp, 1 HS lên bảng làm
 *Bài giải:
 Chiều rộng nền nhà là:
 8 x = 6(m)
 Diện tích nền nhà là:
 8 x 6 = 48 (m2) = 4800 (dm2)
 Diện tích một viên gạch là:
 4 x 4 = 16 (dm2)
 Số viên gạch để lát nền là:
 4800 : 16 = 300 (viên)
 Số tiền mua gạch là:
 20000 x 300 = 6 000 000 (đồng)
 Đáp số: 6 000 000 đồng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
- HS làm vào vở.
- 1HS làm bảng nhóm
 *Bài giải:
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 (28 + 84) x 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
 (84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2)
 Đáp số: a) 224 cm; b) 1568 cm2; 
 IV- Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
	Tiết 3:	Chính tả
 Tiết 34: Sang năm con lên bảy
A/ Mục tiêu:
 - Nhớ và viết đúng chính tả khổ 2,3 của bài thơ Sang năm con lên bảy. 
 - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
B/ Đồ dùng daỵ học:
 - Giấy khổ to viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
 - Bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức (chưa viết đúng chính tả) trong bài tập 
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho HS viết vào bảng con tên các cơ quan, tổ chức ở bài tập 2 tiết trước.
 III- Bài mới:
 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
- Hướng dẫn HS nhớ – viết :
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ngày xưa, ngày xửa, giành lấy,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS đọc khổ thơ 2, 3. Cả lớp theo dõi.
- HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ.
- Cho HS nhẩm lại bài.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài, sau đó tự soát bài.
- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- GV nhắc HS chú ý hai yêu cầu của bài tập:
+Tìm tên cơ quan tổ chức trong đoạn văn.
+Viết lại các tên ấy cho đúng.
- GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 3:
- GV mời 1 HS phân tích cách viết hoa tên mẫu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức.
- HS làm bài cá nhân. GV phát bảng nhóm cho một vài HS.
- Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
- Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
- Bộ Y tế
- Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
- HS đọc nội dung bài tập.
- Ch ...  số biện pháp nhằm BVMT ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc cá nhân: Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV cho cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trừng nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào và thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
+ GV nhận xét, kết luận: SGV trang 215.
+ Một số HS trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Đáp án:
 Hình 1 – b ; hình 2 – a ; hình 3 – e ; hình 4 – c ; hình 5 – d 
- Hoạt động 2: Triển lãm
*Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
*Cách tiến hành:
	- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
	 + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to.
	 + Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
	- Bước 2: Làm việc cả lớp.
	 + Mời đại diện các nhóm thuyết trình trước lớp.
 + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	 + GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt.
 IV- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
Tiết 34: Lắp ghép mô hình tự chọn
A/ Mục tiêu: 
 HS cần phải :
	- Lắp được mô hình đã chọn.
	- Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
B/ Đồ dùng dạy học: 
 - Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
C/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
 III- Bài mới:
	- Giới thiệu bài: 
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
 - Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép.
- GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
- GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
- HS thực hành theo nhóm 4.
	- Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
a) Chọn các chi tiết 
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
 IV- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
.
 Dạy thứ năm 14/ 5/ 2009
Toán
 Tiết 169: Luyện tập chung
A/ Mục tiêu: 
 Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tính diện tích hình thang.
 III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Luyện tập:
*Bài tập 1 (175): 
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (175): 
- HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 3 (175): 
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
- HS làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (175): 
- HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (175): 
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
- HS làm vào nháp.
- HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
52 778
55/100
515,97
*VD về lời giải:
x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x + 3,5 = 7 
 x = 7 – 3,5
 x = 3,5
*Bài giải:
Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
 150 x 5/3 = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
 250 x 2/5 = 100 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
 (150 + 250) x 100 : 2 = 20 000 (m2)
 20 000 m2 = 2 ha
 Đáp số: 20 000 m2; 2 ha.
*Bài giải:
Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là:
 8 – 6 = 2 (giờ)
Quãng đường ô tô chở hàng đi trong hai giờ là:
 45 x 2 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là:
 60 – 45 = 15 (km)
Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là: 90 : 15 = 6 (giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:
 8 + 6 = 14 (giờ)
 Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều.
*Kết quả:
 x = 20
 IV- Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Luyện từ và câu
 Tiết 68: Ôn tập về dấu câu
(Dấu gạch ngang)
A/ Mục tiêu:
 - Củng cố khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
 - Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
 - Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
 IV- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (159):
- HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (160):
- HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: 
+ Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện.
+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Lời giải :
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đoạn a
-Tất nhiên rồi.
-Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu
Đoạn a
-đều như vậy-Giọng công chúa nhỏ dần, 
Đoạn b
nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 - 
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn c
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
-Tham gia tuyên truyền,
-Tham gia Tết trồng cây
*Lời giải:
- Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu):
+ Chào bác – Em bé nói với tôi.
+ Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em.
- Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại).
Trong tất cả các trường hợp còn lại.
 IV- Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
.
Kể chuyện
 Tiết 34: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
A/ Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng nói:
 - Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn than gia.
 - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp líCách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Quyền được chăm sóc bảo vệ
- Bổn phận tham gia công tác xã hội ( Toàn phần )
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
 III- Bài mới:
	- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a) Kể chuyện theo cặp
- HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện có hấp dẫn nhất.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
 IV- Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau.
..
Địa lí
 Tiết 34: Ôn tập học kì II
A/ Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS:
 - Nêu được vị trí địa lí và dân cư của châu á, châu Phi.
 - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của các nước Liên Bang Nga, Hoa Kì, Việt Nam.
B/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bản đồ Thế giới. Quả Địa cầu.
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế, văn hoá của Bảo Yên.
 III- Bài mới:
	- Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
 - Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Châu á tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào?
+ Nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế của châu á?
+ Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Phi?
 - Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. Nội dung phiếu như sau:
+ Nêu một số đặc điểm chính về Liên Bang Nga.
+ Hoa Kì có đặc điểm gì nổi bật?
+ Hãy kể tên những nước láng giềng của Việt Nam?
- HS trong nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
 IV- Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài để giờ sau kiểm tra.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
A- Mục tiêu :
Học sinh nhận biết được ưu nhược điểm về mọi mặt hoạt động trong tuần 
Phương hướng phấn đấu tuần 35
Học sinh có ý thức trong giờ sinh hoạt 
B- Đồ dùng dạy học 
Nội dung sinh hoạt 
Sao thi đua 
C- Các hoạt động dạy hoc 
I- ổn định :hát 
II- Kiểm tra :
III- Bài mới :
 Lớp phó văn nghệ điều khiển lớp văn nghệ vớ hình thức cá nhân tập thể 
 Từng tổ báo cáo nhận xét ưu nhược điểm của tổ 
 - Vềđạo đức:
 - Về học tập 
 - về lao động 
 - Về thể dục vệ sinh 
 - Nêu rõ cá thực hiện tốt chưa tốt .Cả lớp góp ý kiến bổ sung 
 Bình thi đua tổ cá nhân gắn sao thi đua 
Phương hướng tuần 35:
 - Đạo đức : đoàn kết bạn bè chào hỏi thày cô người lớn vv
 - Học tập ;đi học đúng giờ có đủ đồ dùng học tập học bài làm bài 
 đầy đủ 
 - Lao động;Tham giađầy đủ tích cực 
 - Thể dục vệ sinh; Tham gia đầy đủ;
 trang phục đầy đủ 
Học sinh biểu quyết 
IV- Củng cố dặn dò:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34lop 5CKTKN sg chieutich hop.doc