Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 10 (buổi 1)

Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 10 (buổi 1)

- Mục tiêu : H cần phải :

- Biết cách bày , dọn bữa ăn ở gia đình .

- Có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước và sau bữa ăn .

- So sánh , liên hệ cách bày , dọn bữa ăn trong Sgk với cách bày , dọn bữa ăn thực tế ở gia đình em

doc 12 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 926Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 10 (buổi 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Buổi 1:
Kĩ thuật :
Bày, dọn bữa ăn trong gia đình
I- Mục tiêu : H cần phải :
- Biết cách bày , dọn bữa ăn ở gia đình .
- Có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước và sau bữa ăn .
- So sánh , liên hệ cách bày , dọn bữa ăn trong Sgk với cách bày , dọn bữa ăn thực tế ở gia đình em .
II- Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh 1 số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn của các gia đình ở thành phố và nông thôn . Phiếu đánh giá kết quả học tập của H .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, KT bài cũ (3’)
2, GT bài (2’)
3, Bài mới.
(30')
a, Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn (15’)
2, Tìm hiểu cách thu, dọn sau bữa ăn .
(10’)
* Ghi nhớ .
c, Đánh giá kết quả học tập. (7’)
 4, Củng cố, dặn dò (3’)
- Y/c H nêu cách luộc rau. 
- Gọi H n/xét.
- Nhận xét, ghi điểm 
- “Bày , dọn ... gia đình”
+ Y/c H quan sát hình 1 đọc nội dung mục 1a Sgk , thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi :
 Hãy nêu mục đích của việc bày, dọn món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn! 
- G tóm tắt (Sgk) 
- Y/c H liên hệ với cách bày , dọn bữa ăn ở gia đình mình .
- G giới thiệu 1 số tranh ảnh về cách bày , dọn món ăn.
- Y/c H nêu tác dụng của việc bày, dọn bữa ăn .
* G kết luận : Bày món ăn và dụng cụ ... sạch sẽ
+ Cho H đọc thầm mục 2 Sgk , thảo luận nhóm 4 , trả lời : 
? Thu , dọn bữa ăn được thực hiện khi nào ? 
- Thu dọn sau bữa ăn nhằm mục đích gì ?
- Y/c H nêu cách thu dọn bữa ăn (Hãy so sánh cách thu dọn bữa ăn ở gia đình em với cách thu dọn bữa ăn trong bài học) . 
- Y/c H đọc ghi nhớ .
+ Y/c H trả lời 2 câu hỏi ở cuối bài , các H khác nhận xét , G bổ sung.
- G nhận xét ý thức học tập của H.
- Về giúp gia đình trong công việc nội trợ . Chuẩn bị bài sau .
- 1 H nêu : Đun sôi nước mới cho rau vào nồi . Đun to lửa và lật rau 2 đ 3 lần cho tới khi rau chín mới thôi .
- 1 H nhận xét .
- H mở Sgk , vở ghi .
+ H quan sát hình 1 đọc nội dung mục 1a Sgk , thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi :
- Mục đích ... là làm cho bữa ăn hấp dẫn , thuận tiện và vệ sinh ....
- H lắng nghe .
- H liên hệ : 
+ Sắp đủ dụng cụ ăn như : bát ăn cơm , đũ , thìa ... cho tất cả mọi người trong gia đình . 
+ Dùng khăn sạch lau khô từng dụng cụ , đặt vào mâm. Hoặc trên bàn ăn) ... 
+ Sắp xếp các món ăn trên mân cho đẹp mắt , thuật tiện . 
- Tác dụng : Giúp mọi người được ăn uống thuận tiện , hợp vệ sinh . 
- H lắng nghe , nêu mục ghi nhớ 1 Sgk .
+ 4 H 1 nhóm cùng đọc thầm Sgk mục 2 , thảo luận trả lời : 
- Thu dọn bữa ăn được thực hiện khi bữa ăn đã kết thúc . 
- Mục đích : Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ , gọn gàng sau bữa ăn .
- H nêu : - Dồn thức ăn thừa không dùng được nữa để đổ bỏ và cất thức ăn còn có thể dùng tiếp vào chạn (tủ lạnh) .
- Xếp các dụng cụ ăn uống theo từng loại đặt vào mân để mang đi rửa ...
- Nếu ăn ở bàn cần nhặt sạch cơm và thức ăn vãi trên bàn ăn. Lau bàn bằng khăn sạch và ẩm.
+ 2 H cầm Sgk đọc to ghi nhớ .
- H trả lời 2 câu hỏi cuối bài Sgk .
- Các H khác nhận xét , bổ sung .
- Lắng nghe.
Bồi giỏi, phụ yếu: Ôn tập văn tả cảnh
I- Mục tiêu:
	- Tiếp tục luyện tả cảnh sông nước. Viết hoàn chỉnh một đề văn (đối với HSG) hoặc một đoạn văn (đối với HS yếu).
	- Rèn kỹ năng liên kết giữa các đoạn trong một bài văn.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Giới thiệu bài: (2')
2. Luyện tập
MT: Tiếp tục luyện tả cảnh sông nước, cách liên kêt giữa các câu trong đoạn, các đoạn trong bài
3. Củng cố - dặn dò (3')
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Hướng dẫn hoc sinh lập dàn ý.
- Hướng dẫn hoc sinh dựa vào dàn ý đã lập viết thành bài văn hoàn chỉnh(đối với HSG yêu cầu bài van lồng được cảm xúc của người viêt với cảnh vật, có sử dụng các cách liên kết câu, liên kết đoạn) hoặc viết một đoạn văn (đối với HS yếu yêu cầu các em viết hoàn chỉnh phần mở bài trực tiếp và phần kết bài)
- Gọi 1 số hoc sinh đọc bài làm.
- Yêu cầu các em khác nhận xét.
- Nhận xét
- Nhận xét tiét học
- Yêu cầu hoc sinh về nhà hoàn chỉnh bài văn vào vở.
- Lắng nghe.
- Lập dàn ý vào vở nháp
- Viết bài theo yêu cầu của Gv.
- Đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài của bạn
- Lắng nghe.
 Thực hành toán :
Luyện tập: Viết các số đo độ dài, diện tích dưới dạng số thập phân
I- Mục tiêu : Giúp H ôn tập:
- Luyên tập viết số đo độ dài, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau.
- Luyện giải các bài toàn liên quan đến các đơn vị đo độ dài, diện tích.
II- Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cảu hoc sinh 
1. Giới thiệu bài (3')
2. Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập trong VBT (35')
*HD làm bài 1,2 trang 54
Củng cố viết các đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phận theo các đơn vị đo khác nhau.
* HD hoc sinh làm bài 1,3 trang 51
Củng cố viêt số đo độ dài dưới dạng sô thập phân theo các đơn vị đo káhc nhau.
3. Củng cố - dặn dò: (3')
- Giơi thiệu mục đich của buổi học.
- HD hoc sinh làm các bài tập trong VBT
* Bài 1,/ 54
? Bài 1 yêu cầu gì?
- Yêu cầu hoc sinh tự làm bài.
- Gọi 1 số hoc sinh trình bày miệng bài làm.
- Nhận xét.
* Bài2
- Gọi hoc sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu hoc sinh thảo luận cặp đôi làm bài.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Bài 1 /51
? Bài 1 yêu cầu gì?
- Yêu cầu hoc sinh làm miệng nhanh bài 1.
- Gọi hoc sinh nhận xét
- Nhận xét, ghi điểm
* Bài 3/51
- Gọi hoc sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu hoc sinh tự làm bài.
- Gọi hoc sinh làm bài vào bảng phụ.
- Gọi hoc sinh nhận xét bảng phụ.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hoc sinh vè ôn tập thêm.
- Lắng nghe.
- Làm các bài tập trong VBT
- Trả lời.
- Làm bài vào VBT.
- 1số hoc sinh trình bày bài làm.
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu của bài.
- thảo luận cặp đôi
- Trình bày kêt quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Trả lời.
- Làm miệng bài 1
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài
- 1 hoc sinh lamg vào bảng phụ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
Buổi 3
Kể chuyện
Ôn tập giữa học kỳ 1: Ôn tiết 4
I- Mục tiêu : 
- Hệ thống hoá vốn từ ngữ : Danh từ , động từ , tính từ , thành ngữ , tục ngữ gắn với 3 chủ điểm đã học ở lớp 5 .
- Tìm được từ đồng nghĩa , trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập 2 .
- Củng cố kiến thức đã học về từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm .
- Sử dụng các từ ngữ thuộc 3 chủ điểm 1 cách thành thạo dưới các dạng bài khác nhau .
II- Đồ dùng dạy học :
- 2 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 1, 2 Sgk , bút dạ .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, GT bài (2’)
2, Hướng dẫn H làm bài tập (35’) 
* Bài 1 : Sgk 
Củng cố cho H về danh từ , động từ , tính từ , thành ngữ , quán ngữ về các chủ điểm đã học .
- G nêu mục tiêu tiết học .
“Ôn tiết 4”
- Chia H theo nhóm 4 phát giấy khổ to , bút dạ cho 1 nhóm .
- Gọi H đọc y/c và nội dung bài tập .
- Y/c H tìm từ thích hợp điền vào từng ô .
- Các nhóm khác làm bài vào vở bài tập , 1 nhóm làm vào giấy khổ to .
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận , y/c các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- G nhận xét , chốt ý đúng cho H viết vào vở .
- H lắng nghe .
- Mở Sgk , vở ghi , bài tập .
- 4 H về 1 nhóm .
- 1 nhóm lên nhận giấy , bút.
- 1 H đọc to trước lớp .
- H làm bài theo y/c của G .
- H làm vào vở bài tập , 1 nhóm làm vào giấy khổ to .
- Đại diện 1 nhóm nêu kết quả thảo luận , các nhóm khác lắng nghe , nhận xét , bổ sung .
- H kẻ bảng , viết bài vào vở . 
Danh từ
Động từ tính từ 
Thành ngữ , tục ngữ . 
VN - Tổ quốc em
- Tổ quốc , đất nước , giang sơn , quê hương , đồng bào , ....
- Bảo vệ , giữ gìn xây dựng , kiến thiết , ....
- Quê cha đất tổ , quê hương bản quán , non xanh nước biếc , giang sơn gấm vóc , ....
Cánh chim hoà bình
- Hoà bình , trái đất mặt đất , cuộc sống tương lai , ....
- Hợp tác , bình yên thanh bình , thái bình , tự do , hạnh phúc , đoàn kết , sum vầy , ....
- Bốn biển 1 nhà , vui như mở hội , kề vai sát cánh , chung lưng đất cật , chia ngọt sẻ bùi , ....
Con người với thiên nhiên
- Bầu trời , biển cả , sông ngòi , kênh rạch , núi đồi .
- Bao la , vời vợi . mênh mông , bát ngát , xanh biếc , cuồn cuộn , hùng vĩ tươi đẹp , khắc nghiệt , ....
- Lên thác xuống ghềnh , góp gió thành bão , muôn hình muôn vẻ , thẳng cánh cò bay , cày sâu cuốc bẫm , ....
* Bài 2 : G tổ chức cho H làm tương tự như cách tiến hành ở bài 1 .
Từ đồng nghĩa 
Từ trái nghĩa 
Bảo vệ
Giữ gìn , gìn giữ , ....
Phá hoại , tàn phá , phá huỷ ....
Bình yên
Bình an , yên bình , ....
Bất ổn , náo động , náo loạn , ....
Đoàn kết
Liên kết , kết đoàn , ....
Chia rẽ , phân tán , phân chia ....
Bạn bè
Bạn hữu , bầu bạn , ....
Thù địch , kẻ thù , kẻ địch , ....
Mênh mông
Bao la , bát ngát , ....
Chật chội , chật hẹp , hạn hẹp , ....
 3, Củng cố , dặn dò (3’) 
 - G nhận xét giờ học , tuyên dương những H học tập tốt .
 - Về học thuộc các thành ngữ , tục ngữ . Chuẩn bị bài sau .
Thực hành Tiếng Việt
Ôn tập về đại từ
I- Mục tiêu :
- Hiểu khái niệm thế nào là “Đại từ” .
- Nhận biết được đại từ trong cách nói hằng ngày , trong văn bản ( thực tế ) .
- Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong 1 văn bản ngắn .
II- Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 , 3 VBT .
III- Các hoạt động dạy - học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Giới thiệu bài (3’)
2, Luyện tập (35')
Nhân biết được các đạ từ trong các đoạn thơ, đoạn văn và bước đầu biết sử dụng từ thích hợp thay thế từ bị lặp lại nhiều lần
* Bài 1 /60: 
Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập1
* Bài 2 /61: 
Gạch chân dưới các đại từ và nêu tác dụng của các đại từ
* Bài 3 /61: 
Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập 3
3, Củng cố, dặn dò (2’) 
- Nêu mục đích của buổi học.
- HD hoc sinh làm bài trong VBT
* Bài 1 / 60
- Gọi H đọc y/c và nội dung bài tập 1.
- Y/c H thảo luận theo cặp và trả lời :
+ Những từ im đậm đó dùng để chỉ ai ?
+ Những từ đó được viết hoa dùng để biểu lộ điều gì ? 
- Yêu cầu hoc sinh báo cáo kết quả.
- Gọi hoc sinh nhận xét.
- Nhận xét, chốt lại.
- Y/c H đọc nội dung bài 2 .
- Y/c H dùng bút chì gạch dưới đại từ trong bài ca dao .
+ Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai ?
+ Các đại từ đó dùng để làm gì ?
- Y/c H đọc bài “Con chuột tham lam” 
+ Hướng dẫn H thảo luận theo các bước sau :
- Phát hiện danh từ được lặp lại nhiều lần . Tìm đại từ để thay thế cho từ ấy . 
- G nhận xét giờ học , tuyên dương những H học tập chăm chỉ .
- Về học bài , chuẩn bị bài sau.
- H lắng nghe mở vở bài tập
- 1 H đọc to nội dung và y/c bài 1.
- 2 H cùng thảo luận , trả lời :
- Dùng để chỉ Bác Hồ .
- Nhằm bộc lộ thái độ tôn kính Bác .
- Báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét.
+ 2 H đọc nội dung bài 2 .
- H dùng bút chì gạch chân dưới các từ : mày , ông , tôi , cái , tôi, ông , nó .
- Là lời đối đáp giữa nhân vật ông với con cò .
- Dùng để xưng hô , mày (chỉ cái cò) , ông ( chỉ người đang nói) , nó ( chỉ cái diệc ) .
+ Bài 3 : 2 H đọc bài “Con chuột tham lam” . 
- H làm bài theo y/c của G . 
- H phát hiện từ “Chuột” .
- Tìm từ “nó” (chỉ vật là con chuột ) . Thay từ “nó” trong câu “Là 1 con chuột ... hở được” 
- Lắng nghe.
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Buổi 3
Thực hành Lịch sử
I- Mục tiêu: Củng cố các kiến thức của bài: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.
	- Ngày 2.9.1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Ngày 2.9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta.
II – Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng phụ.
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Giới thiệu bài (3')
2. Thực hành
*HD hoc sinh làm các bài tập trong VBT lịch sử.
* HĐ 1: HD hoc sinh làm bài 1
(7')
* HD hoc sinh làm bài 2 (7')
* HD hoc sinh làm bài 3,4 (15')
3. Củng cố-dặn dò (3')
- Giới thiệu mục tiêu của tiết học
* Bài 1/14
- Gọi 1 hoc sinh nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho hoc sinh thảo luận nhóm 4.
- Gọi đại diên các nhóm trình bày.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, chốt lại
* Bài2:
- Yêu cầu hoc sinh đọc nội dung của bài2.
- Tổ chức làm bài theo hình thức hỏi đáp.
- Sau mỗi đáp án gv chốt lại
- Tổ chức cho hoc sinh thảo luận theo bàn.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, chốt lại.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hoc sinh về chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu của bài
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc nội dung bài 2
- Lần lượt trả lời câu hỏi
- Thảo luận theo bàn.
- Báo cáo kết quả.
- Lăng nghe.
Thể dục: 
 Chơi trò chơi: Chạy nhanh theo số
I – Mục tiêu:
- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình chủ động.
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình.
II – Chuẩn bị:
- Một chiếc còi, bóng và kẻ sân chơi.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1 Mở đầu: (3')
2 .Cơ bản:
* Khởi động: (3phút)
* Kiểm tra bài cũ: (3')
* Bài mới: ( 25)
a) Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình.
* Chơi trò chơi:
Chạy nhanh theo số.
* Thả lỏng
3. Củng cố-dặn dò. (3')
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
! Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
! Chạy theo đội hình tự nhiên khoảng 150 m. Đi thường hít thở sâu và xoay các khớp.
! Thực hiện ba động tác TDTK đã học.
- Nhận xét, cho điểm.
- Lần 1 GV hô.
! Chia tổ tự tập luyện.
! Báo cáo kết quả luyện tập của các nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nêu luật chơi.
! Chơi thử.
! Chơi thật
- Cho hoc sinh tập các động tác thả lỏng
? Hôm nay chúng ta được học nội dung gì, chơi trò gi? 
- Nhận xét tiêts học.
- Tuyên dương những bạn tích cực học tập
- Tập hợp lớp, báo cáo.
x x x x
x
x x x x
- Nhận nhiệm vụ, yêu cầu giờ dạy.
- Cả lớp thực hiện.
x x x x
x
x x x x
- Vài học sinh thực hiện.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Cả lớp tập.
x x x x
x
x x x x
- Nghe luật chơi do GV hướng dẫn.
- Học sinh chơi thử.
- Chơi thật.
- Lớp tập các động tác thả lỏng.
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe.
Thực hành toán:
Luyện tập cộng hai số thập phân
I- Mục tiêu : Giúp H :
 - Biết thực hiện phép cộng 2 số thập phân .
 - Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân .
 - Rèn kĩ năng đặt tính , tính toán chính xác , có cách giải ngắn gọn .
II- Đồ dùng dạy - học : 
- Bảng phụ , bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy - học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh 
1. Giới thiệu bài (3')
2. Luyện tập
Rèn kỹ năng thực hiện cộng hai số thập phân (30')
3. Củng cố - dặn dò (3')
- Nêu mục tiêu của tiết thực hành
- HD hoc sinh làm các bài tập trong VBT
* Bài 1,/ 60
? Bài 1 yêu cầu gì?
- Yêu cầu hoc sinh tự làm bài.
- Gọi 1 số hoc sinh trình bày miệng bài làm.
- Nhận xét.
* Bài2/60
- Gọi hoc sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu hoc sinh thảo luận cặp đôi làm bài.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Bài 3/61
- Gọi hoc sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu hoc sinh tự làm bài.
- Gọi hoc sinh làm bài vào bảng phụ.
- Gọi hoc sinh nhận xét bảng phụ.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hoc sinh vè ôn tập thêm
- Lắng nghe.
- Làm các bài tập trong VBT
- Trả lời.
- Làm bài vào VBT.
- 1số hoc sinh trình bày bài làm.
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Thảo luận cặp đôi
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài
- 1 hoc sinh làm vào bảng phụ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
Buổi 4:
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Khoa học : 
 Ôn tập: Con người và sức khoẻ (Tiết 1)
I – Mục tiêu: Sau bài học hs có khả năng:
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
- Viết hoặc vẽ sơ đồ phòng tránh: bệnh sốt rét; sốt xuất huyết; viêm não; viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
II – Đồ dùng dạy - học:
- Các sơ đồ trang 42; 43 sgk.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Giới thiệu bài: (3')
2. Bài mới: (30')
* Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ tuổi dậy thì ở con trai và con gái.
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi bày tỏ ý kiến qua thẻ từ.
* Hoạt động 3: Vệ sinh cơ thể:
3 .Củng cố- dặn dò (3')
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Gv đưa sơ đồ thể hiện lứa tuổi vị thành niên.
! Chia lớp thành hai nhóm: Nam và Nữ sau đó thảo luận vẽ sơ đồ tương tự thể hiện lứa tuổi dậy thì ở con trai và con gái.
!Báo cáo:
? Tuổi dậy thì của giới bạn bắt đầu khoảng từ tuổi nào đến tuổi nào?
- Gv nhận xét: Tuổi dậy thì đến với mỗi người có khác nhau: có người đến sớm, có người đến muộn ...
- Gv dán bài tập 2 và 3 lên bảng.
- Phát cho mỗi hs 3 thẻ từ: xanh, đỏ, vàng. Nếu đồng ý với ý kiến thì giơ thẻ đỏ, không đồng ý thì giơ thẻ xanh, còn lưỡng lự thì giơ thẻ vàng.
! Đọc qua một lần các ý kiến trong hai bài tập.
- Gv cho hs thảo luận trong thời gian khoảng 2 phút để định hướng câu trả 
lời đúng.
- Đáp án:
Bài 2: là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
Bài 3: mang thai và cho con bú.
? Tại sao em chọn đáp án này mà không chọn đáp án kia? ...
? Chúng ta cần làm gì để cơ thể được sạch sẽ, thơm tho.
? Cần mặc quần áo bằng chất liệu gì cho mùa hè, mùa đông để cơ thể được khoẻ mạnh.
? Các em đang thuộc giai đoạn nào?
? Em thường làm gì để giữ sạch cơ thể?
- Gv nhận xét.
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Quan sát hình gv đưa ra và nghe gv giải thích và đặt yêu cầu.
- Lớp chia thành hai nhóm thảo luận vẽ chung trên ẵ tờ giấy rô ki.
- Trình bày trước lớp và đặt câu hỏi chéo cho nhau.
- Nghe.
- Nhận thẻ gv phát cho mỗi hs.
- Tắm rửa sạch sẽ ...
- Trả lời.
Sinh hoạt tập thể tuần 10
I- Mục tiêu: Qua tiết học giúp hoc sinh :
	- Hiểu biết thêm về truyền thống của nhà trường.
	- Học sinh thẫy yêu trường lớp, bạn bè hơn.
II- Các hoạt động chủ yếu:
	- Gv nêu chủ đề tiết SHTT: Truyền thống nhà trường.
	- Giúp hoc sinh hiểu thế nào là truyền thống của nhà trường.
	- Chia lớp làm 4 tổ:
	+ Yêu cầu hoc sinh thảo luận để viêt một đoạn văn noi về truyền thông của nhà trường. Có thể viết một câu chuyện kể về truyền thông của nhà trường qua việc tham khảo y kiến của ông bà, bố mẹ.
	- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
	- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét.
	- Cùng cả lớp bình chọn nhóm viết hay nhất.
III - Dặn dò:
	- Vê nhà tìm hiểu về truyền thống nhà trường qua các câu chuyện của ông bà bố mẹ.
	- Chuẩn bị tiết mục cho tiết SHTT tuần sau: Với chủ điểm: Kính yêu thầy cô giáo. 
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan10.b2.doc