Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 31 - Năm học 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 31 - Năm học 2011

Mục đích yêu cầu: Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp nội dung và tính cách nhân vật. Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. Trả lời được câu hỏi SGK.

 

doc 42 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 31 - Năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Từ ngày 18/4 đến ngày 23/4 /2011 
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011.
Tiết 1:TẬP ĐỌC
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I-Mục đích yêu cầu: Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp nội dung và tính cách nhân vật. Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. Trả lời được câu hỏi SGK.
II-Kỹ năng sống.
Kỹ năng đọc diễn cảm, kỹ năng thảo luận trao đổi.
Kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng thực hành
III Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
IV. Các hoạt động:
1. Bài cũ: 4’
 HS đọc bài “Tà áo dài VN”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài 
2.Bài mới: 32’
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.(12’)
Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn.
Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì.
Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
Đoạn 3: Còn lại.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó).
Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(10’)
Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
Vì sao muốn được thoát li?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.
Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau:
Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, / rồi hỏi to: //
  // Em không biết chữ nên không biết giấy gì. //
Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn.
3. Củng cố-Dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị: “Bầm ơi.”
Đọc bài và trả lời câu hỏi 1,2
2 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân .
1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài.
Học sinh chia đoạn.
1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li)
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo.
Rải truyền đơn.
Cả lớp đọc thầm lại.
Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
Nhiều học sinh luyện đọc.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.
Bài văn là một đoạn hồi tưởng lại công việc đầu tiên bà Định làm cho cách mạng. Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
Tiết 2;Toán
§151 :PHÉP TRỪ
I.MỤC TIÊU: 
Biết thục hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. BT cần làm 1, 2, 3. HS khá giỏi nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ chưa biết.
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ 
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) ;	
b) 24,67 + 13,92 + 43,65 + 56,35 + 75,33 + 86,08
2.Bài mới: 
* Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép trừ. 
	- GV ghi bảng :	a – b = c
	+ Em hãy nêu tên gọi của phép tính và tên gọi các thành phần trong phép tính đó. 
	+ Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là bao nhiêu ?
	+ Một số trừ đ 0 thì bằng mấy? * *
3-Hướng dẫn luyện tập. 
Bài 1. 
	- HS đọc yêu cầu của bài tập.
	GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa:
Bài 2 : 
	- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 
	- GV hỏi: Muốn thử lại để kiểm tra kết quả của một phép trừ có đúng hay không, chúng ta làm thế nào?
	- GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa: 
b) HS nhắc lại cách trừ hai phân số, HS làm vào bảng con, GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa:
c) HS nhắc lại cách trừ hai số thập phân. GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa:
Bài 3. (HS khá giỏi nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ chưa biết).
	- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 
Bài 4.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
	- HS khá giỏi nêu cách làm.
	- HS tự làm bài vào vở. GV giúp đỡ HS khó khăn, 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp nhận xé, sửa:
3. Củng cố : 
HS nhắc lại các tính chất của phép trừ
2 HS thực hiện
 (a – b = c là phép trừ, trong đó a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu, a – b cũng là hiệu)
-( bằng 0)
- (một số trừ đi 0 thì bằng chính nó).
- HS tự làm vài vào nháp
a) 889972 + 96308 = 986280; 	
b) + = 
c) 3 + = 3	
d) 926,83 +549,67 = 1476,5
- lấy hiệu vừa tìm được cộng với số trừ, nếu có kết quả là số bị trừ thì phép tính đúng. 
- HS làm bài trên bảng con.
a)	8923 – 4157 = 4766;	27069 – 9537 = 17532
; ;
- HS làm vào bảng con,
7,284 – 5,596 = 1,688 	0,863 – 0,296 = 0,567
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét, sửa.
	a) x + 5,84 = 9,16	b) x – 0,35 = 2,55
	 x = 9,16 – 5,84	 x = 2,55 + 0,35
	 x = 3,32	
HS tự làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng lớp.
Diện tích đất trồng hoa là:	540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
	Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
	540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)	
	Đáp số: 696,1 ha
Tiết 3;Lịch sử
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp HS biết một số nhân vật lịch sử, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân ở tỉnh Ninh Thuan trong thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
-Một số địa danh, căn cứ địa, di sản lịch sử, di sản văn hĩa ở tỉnh Ninh Thuan
-Tự hào về truyền thống kiên cường bất khuất của nhân dân . Ninh Thuan
: Giáo dục lịng tự hào về truyền thống lịch sử vẻ
vang của dân tộc, của quê hương.
.II, CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính Ninh Thuan
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Bài cũ:
- Để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ công nhân hai nước Việt Nam, Liên Xô đã lao động như thế nào ?
- Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước?
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Lịch sử năm thành lập huyện Đan phượng 
- HS thảo luận nhóm (những HS ngồi cùng bàn) trả lời các ca	âu hỏi sau:
+ Chợ Cầu được chính thức thành lập vào giai đoạn nào? 	
+ Hiện nay huyện Đan Phượng gồm bao nhiêu xã, thị trấn? 
* Hoạt động 2 :
Huyện Đan Phượng gồm mấy trường tiểu học.?
 Mấy trường trung học phổ thơng?
 Mấy trường trung học cơ sở ?
 Em biết gì về truyền thống huyện Đan Phượng ?
Thị trấn Phùng gồm mấy khu, mấy xĩm? Có bao nhiêu trường? 
Huyện Đan Phượng Có những hoạt động công nghiệp, nông nghiệp nào?
- Các em đang ở thuộc xã nào ? 
- Co bao nhiêu cụm dân cư ?
 Cĩ những thơn nào ?
	4. Dặn dò: Học bài.
- Sưu tầm tư liệu về truyền thống đấu tranh anh dũng của huyện .Đan phượng ?	
2 Học sinh
Huyện Đan phượng gồm các xã: 
HS thảo luận nhóm (những HS ngồi cùng bàn): thảo luận.
2 em trình bày
19 trường tiểu học
16 trường trung học cơ sở
3 trường trung học phổ thơng
3 khu
Cơng nghiệp dệt
Trồng lúa và hoc quả
Tiết 4;Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiện ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Học sinh cĩ thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
II- Kỹ năng sống.
Kỹ năng yêu quê hương đất nước.
Kỹ năng thảo luận nhĩm, trao đổi.
Kỹ năng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đất nước.
III. CHUẨN BỊ:
	- Phiếu bài tập (HĐ 1), phiếu thực hành (HĐ 4), Bảng phụ (HĐ 1, HĐ 3)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Bài cũ: 
Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không?
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì?
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Việc làm nào góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
- HS làm việc cá nhân trên phiếu bài tập. xác định việc làm nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc làm nào không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
2 HS làm bài
- 1 HS làm trên bảng phụ.
Các việc làm
Bảo vệ tài nguyên
Không bảo vệ tài nguyên
Khai thác nước ngầm bừa bãi
x
Đốt rẫy làm cháy rừng 
x
Phun nhiều thuốc trừ sâu trên đất trồng
x
Vứt rác thải, xác động vật vào ao hồ
x
Xả nhiều khói vào không khí
x
Săn bắt, giết các động vật quý hiếm
x
Trồng cây gây rừng 
x
Sử dụng điện hợp lí 
x
Phá rừng đầu nguồn
x
Sử dụng nước tiết kiệm
x
Xây dựng, bảo vệ các khu bảo tồn quốc gia, vườn quốc gia thiên nhiên
x
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống (10’)
- GV treo bảng phụ có ghi các tình huống. 2 HS đọc
- HS thảo luận nhóm (Mỗi tình huống có 2 nhóm thảo luận) 
+ Tình huống 1: Lớp em được đến tham quan rừng quốc gia Cát Tiên. Trước khi về các bạn cử em hái mấy bông hoa quý trong rừng mang về làm kỉ niệm, em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2: Nhóm bạn An đi picnic ở biển, vì mang nhiều đồ ăn nặng quá. An đề nghị các bạn vứt rác xuống biển cho đỡ phải tìm thùng rác. Nếu có mặt trong nhóm bạn An em sẽ làm gì? 
- GV nêu câu hỏi để kết luận: 
+ Chún ... u cầu cả lớp thảo luận câu hỏi
® Giáo viên kết luận:.
 3: Củng cố. (5’)
Thi đua kể tên các con vật đẻ trứng, đẻ con.
4.Dặn dò: Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Môi trường”.Đọc thông tin rồi điền vào chỗ chấm các câu hỏi còn thiếu a,b,c,d/128
3 Học sinh 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh trình bày bài làm.
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật.
Học sinh trình bày.
Tiết 2;KỸ THUẬT
LẮP RƠ - BỐT(tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rơ-bốt.
 - Biết cách lắp và lắp được rơ-bốt theo mẫu. Rơ-bốt lắp tương đối chắc chắn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Mẫu rơ-bốt đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại các bước lắp xe ben.
 GV nhận xét bài cũ.
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu .
- HDHS Quan sát kĩ từng bộ phận và đặt câu hỏi: 
+ Để lắp được rơ-bốt, theo em cần lắp mấy bộ phận? Hãy kể các bộ phận đĩ.
v Hoạt động 2: Thực hành 
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
GV nhận xét, bổ sung cho hồn thiện.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp chân rơ-bốt (H.2-SGK).
- GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn lắp tiếp mặt trước chân thứ 2 của rơ-bốt.
* Gọi 1 HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rơ-bốt.
+ Mỗi chân rơ-bốt lắp được từ mấy thanh chữ U dài?
- GV hướng dẫn lắp 2 chân vào 2 bàn chân rơ-bốt (4 thanh thẳng 3 lỗ). GV cho HS biết vị trí trên, dưới của các thanh chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía trong trước.
- GV hướng dẫn lắp thanh chữ U dài vào 2 chân rơ-bốt để làm thanh đỡ thân rơ-bốt.
* Lắp thân rơ-bốt (H.3-SGK)
 - GV nhận xét, bổ sung cho hồn thiện bước lắp.
* Lắp đầu rơ-bốt (H.4 – SGK).
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV tiến hành lắp đầu rơ-bốt: Lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài.
* Lắp các bộ phận khác
 + Lắp tây rơ-bốt
 + Lắp ăng ten
 + Lắp trục bánh xe
- GV nhận xét câu trả lời của HS và hướng dẫn nhanh bước lắp trục bánh xe.
c) Lắp ráp rơ-bốt (H.1 –SGK) 
- GV lắp ráp rơ-bốt theo các bước trong SGK.
- Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của 2 tay rơ-bốt.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp
3/ Củng cố - Dặn dị:
 - HS nhắc lại quy trình: Lắp rơ bốt .
 - .GV dặn HS chuẩn bị: Lắp rơ bốt(tt) 
- HS quan sát mẫu rơ-bốt đã lắp sẵn.
 + Cĩ 6 bộ phận: chân rơ-bốt; thân rơ-bốt; đầu rơ-bốt; tay rơ-bốt; ăng tên; trục bánh xe.
- 2 HS gọi tên, chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Cả lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
- HS quan sát hình 2a (SGK).
- 1 HS lên lắp mặt trước của 1 chân rơ-bốt.
- 1 HS lên thực hiện, cả lớp quan sát và bổ sung bước lắp.
- HS QS hình 2b (SGK) và trả lời câu hỏi trong SGK:
- Cần 4 thanh chữ U dài.
- HS chú ý quan sát.
- HS quan sát hình 3 để trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS lắp thân rơ-bốt.
- HS quan sát H4 và trả lời câu hỏi.
- HS chú ý theo dõi.
- HS QS hình 5a, 5b, 5c.
- HS chú ý theo dõi.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
Tiết 3:Thư viện
Bùi hạnh dạy
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011
Tiết 1;Chính tả (nghe – viết)
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục đích yêu cầu: Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn “Áo dài phụ nữ  chiếc áo dài tân thời” trong bài Tà áo dài Việt Nam. Luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. (BT2, BT3 a)
II/. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn bảng nội dung bài tập 2.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Bài cũ: (3’)
- HS viết: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động
2.Bài mới:
* Hướng dẫn HS viết chính tả(10’)
	+ Trao đổi về nội dung đoạn văn 
- 1 HS đọc đoạn văn. 
- Hỏi: Đoạn văn cho em biết điều gì? 
	+ Hướng dẫn viết từ khó : 
- GV yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn lộn, phân tích và viết vào bảng con.
- GV nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai: 
	+ GV đọc. GV theo dõi, đọc chậm cho HS viết (có thể đánh vần những từ khó đã nêu ở trên để các em viết đúng) 
	+ GV đọc, HS soát lại bài.
	+ GV chấm, chữa bài (7 – 8 em), các em còn lại đổi vở soát lỗi nhau và sửa lỗi. GV nhận xét chung 
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’) 
Bài tập 2 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì?
GV giúp đỡ HS khó khăn.
	- Cả lớp nhận xét, sửa chữa bài làm trên bảng:
Bài tập 3. 
	- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
	- GV yêu cầu HS: Em hãy đọc tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương được in nghiêng trong 2 đoạn văn.	- HS tự làm bài vào vở.
- 8 HS nối tiếp nhau lên bảng viết lại các tên. Mỗi HS chỉ viết 1 tên. Cả lớp nhận xét, sửa bài làm trên bảng:
3.Củng cố: (5’) 
HS viết lại những từ hay viết sai.
4.Dặn dò:
 Chuẩn bị: học thuộc bài Bầm ơi đoạn “Ai về thăm mẹ  tái tê lòng bầm”, viết từ khó, làm luyện tập vào vở chuẩn bị.
- Học sinh viết
- Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam.
- ghép liền, bỏ buông, thế kỉ XX, cổ truyền.
- HS viết bài
-Điền tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp; viết hoa cac 1tên ấy cho đúng.
- HS làm vào vở , 1 HS làm trên bảng phụ.
a) - Giải nhất: Huy chương vàng.
 - Giải nhì: Huy chương bạc.
 - Giải ba: Huy chương đồng.
 b) – Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ nhân dân.
- Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ ưu tú.
c) – Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày vàng, Quả bóng vàng.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày bạc, Quả bóng bạc.
-Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Huy chương đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
b) Huy chương đồng, Giải nhất tuyệt đối. Huy chương vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
Tiết 2;:KHOA HỌC
§62:MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu: Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường. Liên hệ thực tế về môi trường địa phương nơi học sinh sống. Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 128, 129.
III. Các hoạt động:
1.Bài cũ(5’)
- Thế nào là sự thụ tinh ở thực vật? Thế nào là sự thụ tinh ở động vật?
- Hãy kể tên những cây thụ phấn nhờ gió và thụ phấn nhờ côn trùng mà em biết?
- Hãy kể tên những con vật đẻ trứng và những con vật đẻ con mà em biết?
2.Bài mới: (34’)
* Hoạt động 1: Môi trường là gì? (12’)	 
	- HS làm việc theo nhóm (những HS ngồi cùng bàn): quan sát hình minh hoạ, đọc thông tin và làm bài tập trang 128 SGK.
- GV gợi ý: Sau khi tìm được thông tin phù hợp với hình hãy trình bày xem môi trường trong hình gồm những thành phần nào? 
- GV đến giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- HS trình bày về những thành phần của từng môi trường:
	- GV kết luận: 
* Hoạt động 2: Một số thành phần của môi trường địa phương (10’)
	- HS thảo luận theo cặp, (GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn) trả lời các câu hỏi: 
+ Bạn sống ở đâu? Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống. 	
* Hoạt động 3. Môi trường mơ ước (10’)
- GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo chủ đề: Môi trường mơ ước.
- GV gợi ý: Em mơ ước mình được sống trong môi trường như thế nào? Ở đó có các thành phần nào? Hãy vẽ những gì mình mơ ước. GV giúp đỡ những HS khó khăn.
3. Củng cố: 
- HS đọc các thông tin trong SGK.
4. Dặn dò: 
Học bài, hoàn thiện bức tranh về môi trường mình mơ ước.
Chuẩn bị : Tài nguyên thiên nhiên. kể tên các tài nguyên thiên nhiên mà em biết và nêu công dụng của chúng.
- 3 Học sinh
- Đại diện nhóm trình bày, GV hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
Hình 1 – c; hình 2 – d; hình 3 – a; hình 4 – b.
+ Môi trường rừng gồm những thành phần nào? (thực vật, động vật sống trên cạn và dưới nước, không khí, ánh sáng, đất, )
+ Môi trường nước gồm những thành phần nào? (thực vật, động vật sống ở dưới nước như cá, cua, ốc, rong, rêu, tảo,  nước, không khí, ánh sáng, đất, )
+ Môi trường làng quê gồm những thành phần nào? (con người, động vật, thực vật, làng xóm,ruộng đồng, công cụ làm ruộng, một số phương tiện giao thông, nước, không khí, ánh sáng, đất, )
+ Môi trường đô thị gồm những thành phần nào? (con người, thực vật, động vật, nhà cửa, phố xá, nhà máy, các phương tiện giao thông, nước, ánh sáng, không khí, đất, )
- HS phát biểu, GV hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung và nhận xét về thành phần của môi trường địa phương.
- HS trình bày ý tưởng hoặc tranh của mình vẽ trước lớp. GV tuyên dương những HS có ý tưởng hay.
Tiết 3: Hoạt động ngồi giờ lên lớp
Chủ điểm: HỒ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Tuần 30: TỔ CHỨC SƯU TẦM TRANH, ẢNH VỀ CUỘC SỐNG THIẾU NHI TRONG KHU VỰC VÀ TRÊN THẾGIỚI
I/ Yêu cầu: Giúp HS
Hiểu được cuộc sống của tất cả các bạn thiếu nhi Việt Nam và trên thế giới
Biết giúp đỡ nhưng bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn hơn mình
Biết yêu mến cuộc sống và trân trọng những gì mà mình cĩ
II/ Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung:
Giáo dục các em biết yêu mến cuộc sống
Tranh ảnh qua sách báo
Hình thức:
Sưu tầm tranh ảnh, trình bày theo nhĩm.
Một số tiết mục văn nghệ
III/ Chuẩn bị :
Về nhà sưu tầm tranh, ảnh qua sách báo
Lời bình cho mỗi bức tranh
Ban giám khảo ( 4 tổ trưởng ). Thư kí
IV/ Cách tiến hành hoạt động:
Khởi động: Bắt bài hát
Tiến hành:
Dẫn chương trình tuyên bố lí do
Chia lớp ra làm 4 nhĩm, các nhĩm chọn một gĩc để trình bày
Các nhĩm trình bày sản phẩm của nhĩm mình cĩ kèm theo lời bình cho mỗi bức tranh, ảnh
Đại diện các nhĩm trình bày tiết mục văn nghệ
V/ Kết thúc hoạt động:
Thư kí cơng bố kết quả của các nhĩm
Lớp trưởng tuyên bố kết thúc và dặn dị tuần sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 31cktknkns.doc