Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 32

Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 32

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Khâm phục tinh thần dũng cảm của Út Vịnh

II.CHUẨN BỊ :

- Tranh minh họa nội dung bài đọc

Bảng phụ.

 

doc 21 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TẬP ĐỌC (Tiết 63) 
ÚT VỊNH
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
- Khâm phục tinh thần dũng cảm của Út Vịnh 
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa nội dung bài đọc
Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 4’
- Đọc thuộc bài Bầm ơi + trả lời câu hỏi
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động:
HĐ 1:Luyện đọc : 10-12’
- GV chia 4 đoạn
i
- HS đọc đoạn nối tiếp
GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 2:Tìm hiểu bài
HS lắng nghe
HS đọc thầm & TLCH
Đoạn 1: + Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì?
*Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường ray tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Chiều về.. ném đá lên tàu.
Đoạn 2: + Ut Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
Đoạn 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm 
+ Khi nghe tiếng còi tàu điều gì?
*Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em, nhận việc thuyết phục Sơn.
*Vịnh thấy Hoa & Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
 + Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ
Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo hiệu tàu đến.Vịnh nhào đến ôm Lan lăn xuống mép ruộng
+ Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?
 *Ý thức trách nhiệm, tôn trọng về quy định an toàn giao thông. ...
HĐ 3: Đọc diễn cảm : 6-7’
- HD HS đọc diễn cảm
- Cho HS thi đọc 
- Nhận xét + khen những HS đọc hay
- Đọc theo hướng dẫn GV 
- HS thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò : 1-2’
- Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại ý nghĩa bài học
 TOÁN (Tiết 156 ) 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
- 3Hs làm bài tập sau: Tính :
a. 8729 : 43 
 b. 470,04 : 1,2 c. : 
- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
HĐ 1 : Giới thiệu bài : Trong tiết học toán này chúng ta tiếp tục cùng làm các bài toán ô tập về phép chia . 1’
HĐ 2 : Thực hành : 30-31’
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học 
Bài 1 (a,b dòng 1):
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
Bài 1:
-Làm bài vào vở rồi chữa bài.
-Nhận xét và nêu cách làm.
Bài 2 ( cột 1,2):
-Yêu cầu Hs trao đổi nhóm 4 làm bài.
-Gọi lần lượt đại diện các nhóm nêu kết quả của phép tính nhẩm theo dãy.
Bài 2 ( cột 1,2):
-Trao đổi nhóm 4.
-Đại diện nhóm nêu kết quả.
-Sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu cách chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01;chia nhẩm cho 0,25; 0,5
-Nhận xét : Nêu cách chia nhẩm.
 8,4 : 0,01 = 840 ( Vì 8,4 : 0,01 chính là 8,4 x 100 ) 
Bài 3:Củng cố cách viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân.
Bài 3:
-Nêu yêu cầu và phân tích mẫu.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
Bài 4:Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
Bài 4: Dành cho HSKG :
-Đọc đề, suy nghĩ làm bài.
-Nêu kết quả.
-Nhận xét: Nêu cách tìm tỉ số phần trăm.
3 : Củng cố, dặn dò : 1-2’
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số: cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
 TOÁN (Tiết 157 ) 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết: Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
- Ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
-1 HS làm BT 1
2.Bài mới : 
HĐ 1 : Giới thiệu bài : Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về tỉ số phần trăm .1’
HĐ 2 : Thực hành : 29-30’
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học
Bài 1: Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
-GV hướng dẫn để Hs hiểu được cách viết tỉ số phần trăm và số thập phân (như SGK). 
Bài 1c, d :
- Hs nêu yêu cầu đề và đọc phần chú ý.
-Theo dõi, trả lời.
Bài 2:Củng cố các kĩ năng cộng, trừ tỉ số phần trăm.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét, nêu cách tìm tỉ số phần trăm.
Bài 2:
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét, trình bày cách làm : HS trình bày cách làm: Cộng trừ như với số thập phân, viết thêm ký hiệu % vào bên phải kết quả tìm được.
Bài 3:Củng cố kĩ năng giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
Bài 3:
- Hs đọc đề, nêu tóm tắt.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
a, Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là :
 480 :320 = 1,5 = 150 %ø
b, Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao suâ là :
 320 : 480 = 0,6666 = 66,66%
Bài 4:-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải. Khuyến khích tìm các cách giải khác nhau.
Bài 4: Dành cho HSKG
-Đọc đề.
-Thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải.
 Giải:
Số cây lớp 5A trồng được là:
 180 x 45 : 100 = 81 (cây)
Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là:
 180 – 81 = 99 (cây)
3. Củng cố, dặn dò : 1-2’
-Yêu cầu Hs nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 CHÍNH TẢ (Tiết 32 ) 
 Nhớ – Viết: BẦM ƠI
I.MỤC TIÊU:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Làm được BT 2, 3.
II.CHUẨN BỊ :
3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở BT2
Bảng lớp viết tên các cơ quan, đơn vị ở BT3 (còn viết sai) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm 
- Viết tên các huy chương, danh hiệu do GV đọc
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
 - Hỏi : Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng .
- Nhận xét câu trả lời của HS .
Giáo viên nêu : Tiết học hôm nay , các em cùng nhớ - viết đoạn đầu bài thơ Bầm ơi và luyện viết hoa tên các đơn vị , cơ quan : 1’
b. Các hoạt động:
HĐ 1:Viết chính tả : 17-18’
 Hướng dẫn chính tả
- 1 HS trả lời .
- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học .
- Cho HS nhìn sách đọc thầm 
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- 1 HS đọc thuộc lòng, lớp lắng nghe - - HS đọc thầm 
HDHS viết từ ngữ khó
Cho HS viết chính tả
- HS viết nháp từ ngữ khó: lội, rét, ... 
- HS gấp SGK + nhớ viết 14 dòng đầu bài thơ 
Chấm, chữa bài 
- Đọc bài chính tả một lượt 
- HS tự soát lỗi
 - Chấm 5 ® 7 bài
- Nhận xét chung 
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi
HĐ 2: Làm BT : 10-12’
HD HS làm BT2: HS đọc yêu cầu BT,làm bài vào vở BT, 3Hs làm vào phiếu
Tên cơ quan, đơn vị
Bộ phận thứ 1
Bộ phận thứ 2
Bộ phận thứ 3
Trường Tiểu học Bế Văn Đàn
Trường
Tiểu học 
Bế Văn Đàn
Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết
Trường 
Trung học cơ sở 
Đoàn Kết
Công ty Dầu khí Biển đông
Công ty 
Dầu khí 
Biển đông
- GV treo bảng phụ Hướng dẫn HS làm BT3: 
 GV dán 3 phiếu BT lên bảng 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
3.Củng cố, dặn dò : 1-2’
Nhận xét tiết học.
Dặn HS nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị.
HS đọc ghi nhớ 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài. 
HS trình bày 
+ a, Nhà hát Tuổi trẻ
+ b, Nhà xuất bản Giáo dục
+ c, Trường Mầm non Sao Mai
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 63 ) 
ÔN TẬP VỀ DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
II. CHUẨN BỊ :
Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung 2 bức thư
3 tờ giấy khổ to để HS làm BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Kiểm tra 2 HS 
Nhận xét + cho điểm
- Nêu 3 tác dụng của dấu phẩy + lấy ví dụ 
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: 
- Hỏi :Dấu phẩy có những tác dụng gì?.
- Giáo viên giới thiệu : Bài học hôm nay ,các em cùng luyện về cách sử dụng dấu phẩy khi viết .:1’
b. Các hoạt động:
HĐ 1: Cho HS làm BT1: : 14-15’
- Trả lời : Dấu phẩy dùng để :
+ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu .
+ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ .
+ Ngăn cách các vế trong câu ghép 
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học .
Bức thư đầu là của ai ?
Bức thư thứ hai là của ai ?
- HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 2 câu a, b 
* Của anh chàng đang tập viết văn.
* Thư trả lời của Bớc-na Sô
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui Dấu chấm và đấu phẩy;điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp vào chỗ còn thiếu trong hai bức thư. ...
- HS trình bày
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Cho HS làm BT2: 12-13’
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
Đọc yêu cầu BT, viết đoạn văn của mình trên nháp
- GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho HS 
Lăng nghe
HS làm bài theo nhóm, trao đổi theo nhóm tác dụng của dấu phẩy trong từng đoạn văn
Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét.
- Nhận xét + khen nhóm viết hay, đúng 
3.Củng cố, dặn dò : 1-2’
Nhận xét tiết học
Dặn HS xem lại kiến thức về dấu hai chấm 
- Nhắc lại tác dụng của các dấu câu.
 KỂ CHUYỆN (Tiết 32 ) 
NHÀ VÔ ĐỊCH
 IMỤC TIÊU:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Có thái độ biết quan tâm, giúp đỡ người khác.
II.CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa trong SGK
Bảng phụ ghi tên các nhân vật
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
- Kể việc làm tốt của một người bạn 
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều những con người dũng cảm , dám xả thân vì bạn như Út Vịnh , Nguyễn Bá Ngọc  Câu chuyện Nhà vô địch mà các em nghe kể hôm nay kể về nhà vô địch nào ? Các em cùng nghe câu chuyện .: 1’
b.Các hoạt động:
- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học .
HĐ 1:GV kể chuyện ; 4-5’’
 GV kể lần 1: (không sử dụng tranh)
GV đưa bảng phụ và giới thiệu 
- HS lắng nghe
HĐ 2: GV kể lần 2: (kết hợp chỉ tranh) : 4-5’
GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa 
- HS quan sát + lắng nghe 
HĐ 3:HS kể chuyện : 17-19’
 Cho HS kể chuyện: (dựa vào tranh và lời kể của GV)
- GV nhắc lại yêu cầu
- GV nhận xét 
1HS đọc 3 yêu cầu 
1HS đọc yêu cầu 1
QS từng tranh minh hoạ, kể chuyện theo nhóm đôi nội dung của từng tranh.
- HS xung phong kể từng đoạn trước lớp
1HS đọc yêu cầu 2 & 3
Từng cặp HS nhập vai nhân vật, kể cho nh ... h thang là :
100 : ( 12 + 8 ) 2 = 10 (cm).
Đáp số : 10cm
3.Củng cố, dặn dò : 1-2’
Yêu cầu Hs nêu cách chu vi diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình thang.
 TẬP LÀM VĂN (Tiết 62) 
KIỂM TRA VIẾT (Tả cảnh)
I.MỤC TIÊU:
- Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
- Yêu thích cảnh đẹp và có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
II.CHUẨN BỊ :
Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước).
Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài (nếu có
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp: 1’
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học :1’
b.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
HĐ1:Hướng dẫn : 3-4’
- Viết 4 đề bài trong SGK lên bảng
- GV lưu ý HS: Các em có thể dựa vào dàn ý đã lập để viết bài văn hoàn chỉnh. Các em cũng có thể viết bài cho một đề bài khác 
- 1 HS đọc 4 đề
- HS xem lại dàn ý
HĐ 2: HS làm bài : 28-30’
- GV theo dõi HS làm bài
- GV thu bài khi hết giờ 
- HS làm bài
- HS nộp bài 
3.Củng cố, dặn dò : 1-2’
Nhận xét tiết học 
Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau
- HS lắng nghe 
 KHOA HỌC (Tiết 64 ) 
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
 I. MỤC TIÊU :
- Nêu được VD : môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
 - Biết bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí.
 - Sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên hiệuquar và tiết kiệm
* - Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tạc động vào môi trường những gì.
 - Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trừng và thái ra môi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống.
 -Quan sát
 - Làm việc nhóm
 - Trò chơi
II. CHUẨN BỊ :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2 : Quan sát : 14-15’
- 2 HS trả lời
* Cho HS làm việc theo nhóm
- HS thảo luận nhóm 4
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 132 SGK để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
- Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập sau:
 Hình
 Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ các hoạt động của con người
Hình1
Hình 2
Hình 3
Hình4
Hinh5
Hình6
* Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
 Tiếp theo, GV yêu cầu HS nêu thêm ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường.
- Kết luận:
- Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người: 
 + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,...
 + Các nguyên liệu và nhiên liệu ( quặng kim loại, than đá, dầu mỏ, năng lượng mặt trời, gió, nước,...) dùng trong sản xuất, làm cho đời sống của con người được nâng cao hơn.
- Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người. 
- HS chú ý lắng nghe và nhắc lại.
Hoạt động 2: Trò chơi “ Nhóm nào nhanh hơn?”: 12-13’
- GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
- HS viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người, càng cụ thể càng tốt. 
 Môi trường cho
 Môi trường nhận
 Thức ăn
Nước uống
Nước dùng trong sinh hoạt, công nghiệp
Chất đôt ( rắn, lỏng, khí)
 ...
Phân, rác thải
 Nước tiểu
Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp
 Khói, khí thải
.....
- Các nhóm trình bày
- Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 133 SGK:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
+ Tài nguyên thiên nhiên sẽ cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm,...
- Đọc nội dung bài học
* Liên hệ một số việc làm để góp phần bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên 
3. Củng cố, dặn dò : 2-3’
- Nhận xét tiết học
GV nói: Những bài học sau chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về tác động của con người đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên
TIẾT : 4 ĐẠO ĐỨC (Tiết 32 ) 
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
 I.Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thứcđạo đức đã học trong chương trình lớp 5
- Biết vận dụng các điều đã học vào cuộc sống; biết cách cư xử với người lớn tuổi, với bạn bè và thầy cô giáo,...Biết làm theo năm điều Bác dạy.
- Có thái độ lễ phép, biết chia sẻ, cảm thông với những người có hoàn cảnh không may; kính trọng và biết ơn các thương binh liệt sĩ, gia đình có công với Cách mạng.
 II.Chuẩn bị :
Cá,cần câu ( HS chơi câu cá )
Phiếu bài tập
 III.Các hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
2.Bài mới:
- HS kể tên các bài đạo đức đã học
a.HĐ 1: Chơi câu cá
- GV phổ biến cách chơi
- Lắng nghe
- HS lên câu cá, mỗi con cá có mang trên mình 1 câu hỏi về kiến thức hay cách ứng xử về hành vi đạo đức; nếu câu trúng con nào thì trả lời theo câu hỏi đó. ( Nếu HS nào TL không được thì nhờ lớp trợ giúp )
- Bạn TL xong thì cả lớp nhận xét, bổ xung thêm.
Một số câu hỏi gợi ý:
1.Em biết gì về anh Nguyễn Văn Trỗi? 2. Em đã học tập như thế nào để hưởng ứng phong trào hái hoa dành nhiều điểm 9, 10 dâng lên thầy, cô giáo?
3.Em hãy hát bài hát nói về thầy cô 
giáo?
4.Trên sân trường, nếu gặp một em HS lớp 1 ngã thì em sẽ làm gì ?
5.Trong lớp chúng ta, theo em bạn nào là tấm gương vượt khó học tập?
6.Bạn nào đạt được nhiều bông hoa điểm 9, 10 nhất?
7.Kể tên những ngày lễ lớn trong năm? Đó là những ngày gì?
8.Tháng này trường ta đã phát động những phong trào nào?
9.Đọc một bài thơ nói về mẹ?
10. Kể tên một số hoạt động của Liên hợp quốc ? ...
* Tuyên dương những HS trả lời hay, đủ ý
HĐ 2: Ứng xử tình huống
- GV nêu tình huống:
1. Trên đường đi học về, thấy cụ già đang xách một giỏ hàng nặng, các em sẽ làm gì?
2.Trong giờ ra chơi, 1em nhỏ vô tình làm em bẩn áo, em sẽ ứng xử như thế nào?
3.Biết bạn trốn học để đi chơi game, 
em sẽ làm gì ? 
HS thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm trình bày ( nếu đóng tiểu phẩm minh họa càng tốt )
Các nhóm khác nhận xét, bình chọn cách ứng xử hay; hợp tình, hợp lí
HĐ 3: Thi kể chuyện:
- Cho HS lên thi kể chuyệnvề tấm gương vượt khó học tập ở địa phương,ở trường mà em biết.
Kể một số câu chuyện về việc làm tốt của mình hoặc bạn đã thực hiện như : Giúp người già, chăm sóc em nhỏ, thăm hỏi hay giúp đỡ những gia đình neo đơn , gia đình có công với cáh mạng, 
HS kể chuyện theo nhóm
Đại diện nhóm lên kể
- Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện
Bình chọn người kể hay nhất
- Nhận xét, tuyên dương nhưng em đã tham gia làm việc tốt
3,Củng cố, dặn dò;
- Nhận xét tiết học
- 3 HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy
TIẾT : 4 LỊCH SỬ (Tiết 32 ) 
LÒCH SÖÛ ÑÒA PHÖÔNG
I. Muïc tieâu:
- Giuùp HS naém ñöôïc moät soá di tích ôû quê hương mình đang sinh sống.
II. Chuaån bò:
- GV: Tranh & Aûnh do GV & HS söu taàm.
III. Caùc hoaït ñoäng:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Khôûi ñoäng: 
2. Baøi cuõ: 
3. Giôùi thieäu baøi môùi: 
Lòch söû ñòa phöông
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
vHoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu veà di tích lịch sử ôû quê hương mình đang sinh sống.
v Hoaït ñoäng 2: Giôùi thieäu ñoâi neùt veà thực dân Pháp xâm lược và đô hộ Quê hương ngày xưa.
 - HS nắm được các huyện biên giới caùch bieân giôùi Vieät Nam-Trung Quốc là bao nhiêu km và coù nhieàu ñoàng baøo daân toäc Tày, Nùng sinh sống.
5. Cuûng coá - daën doø: 
Chuaån bò: Ôân taäp
Nhaän xeùt tieát hoïc 
Haùt 
 - HS lắng nghe.
TIẾT : 3 ĐỊA LÍ (Tiết 32) 
ÑÒA LYÙ ÑÒA PHÖÔNG
I. Muïc tieâu: 
- HS naém vaø neâu ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa moät soá loaïi khoaùng saûn ôû Cao Bằng
- Trình baøy 1 soá ñaëc ñieåm heä thoáng soâng keânh daøy ñaëc coù treân ñaát Cao Bằng.
- Naém ñöôïc moät soá ñaëc ñiểm veà röøng, ñaát ôû Cao Bằng
II. Chuaån bò: 
III. Caùc hoaït ñoäng:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Khôûi ñoäng: 
2. Baøi cuõ:
3. Giôùi thieäu baøi môùi: 
Ñòa lyù ñòa phöông
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
v	Hoaït ñoäng 1: Khoaùng saûn ôû Cao Bằng
- Treân ñòa baøn cuûa tænh ta, caùt xaây döïng bao goàm: Caùt soâng & caùt nuùi vôùi chaát löôïng khaù toát. Khu vöïc ñoài nuùi laø nôi cung caáp ñaù & khoaùng saûn 
v	Hoaït ñoäng 2: Heä thoáng soâng coù treân ñaát Cao Bằng.
- Treân ñaát Cao Bằng coù các con soâng töï nhieân khaù lôùn chaûy qua. Phân bố ở hầu hết các huyện trong tỉnh , tuy nhiên mật độ có khác nhau.Những sông lớn chủ yếu bắt nguồn từ trung Quốc hoặc từ biên giới Việt – Trung.
v	Hoaït ñoäng 3: Ñaëc ñieåm ñaát vaø röøng.
- Ở Cao Bằng có các điều kiện tự nhiên nhiều hình, nhiều vẻ nên các loại đất trồng cũng đa dạng , phức tạp, có thể chia làm 3 nhóm chính: Đất feralit ở miền đồi núi( chiếm diện tích lớn nhất ); Đất phát triển trên triền núi đá vôi; Đất phù sa ở cánh đồng sông Bằng và thung lũng các sông khác.
- Điều kiện tự nhiên của Cao Bằng rất đa dạng do đó hệ thực vật phong phú về giống và loài ( sơ bộ 65 họ, 300 loài cây gỗ khác nhauvaf còn rất nhiều loại dây leo thân thảo khác nhau ). Lớp phủ thực vật tự nhiên chủ yếu là cây nhiệt đới, đồng thời có cả cây á nhiệt đới và ôn đới.
5. Cuûng coá - daën doø: 
- Veà nhaø hoïc baøi.
- Chuaån bò: Ôân taäp cuoái naêm
- Nhaän xeùt tieát hoïc. 
- Haùt 
- HS lắng nghe.
TIẾT : 5 SINH HOẠT LỚP
1. Môc tiªu.
- §¸nh gi¸ t×nh h×nh häc tËp vµ thùc hiÖn nÒ nÕp cña líp trong tuÇn qua, ®Ò ra ph­¬ng h­íng nhiÖm vô cho tuÇn tíi.
- Gióp häc sinh cã kü n¨ng ®¸nh gi¸, nhËn xÐt b¶n th©n vµ b¹n bÌ, biÕt nhËn ra nh÷ng thiÕu sãt cña b¶n th©n còng nh­ biÕt häc tËp nh÷ng ®iÓm tèt cña b¹n bÌ.
2. Tæ chøc ho¹t ®éng.
- C¸c tæ tù ®¸nh gi¸ nhËn xÐt. 
- C¸c tæ tr­ëng ®äc b¶n xÕp lo¹i tr­íc líp.
- ý kiÕn cña líp tr­ëng vµ c¸c b¹n trong ban c¸n sù líp vÒ viÖc thùc hiÖn nÒ nÕp cña líp trong thêi gian qua vµ ®Ò ra ph­¬ng h­íng cho tuÇn tíi.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt chung tuyªn d­¬ng phª b×nh bæ sung ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng.
- §¹i diÖn mét sè nhãm häc sinh nªu nh÷ng viÖc c¸c em ®· lµm ®­îc ®Ó h­ëng øng phong trµo thi ®ua.
- C¶ líp sinh ho¹t v¨n nghÖ.
3. §¸nh gi¸, nhËn xÐt:
- GV ®¸nh gi¸ tinh thÇn tham gia, sù ®ãng gãp ý kiÕn cña c¸c em, nh¾c nhë c¸c em thùc hiÖn tèt nÒ nÕp.
- Tuyªn d­¬ng nh÷ng häc sinh cã viÖc lµm tèt

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 32(5).doc