Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 6 (buổi 1)

Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 6 (buổi 1)

Mục tiêu : H cần phải:

- Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.

- Biết cách thực hiện 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn.

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.

II- Đồ dùng dạy - học:

+ G: 1 số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, dao thái gọt, phiếu đánh giá kết quả học tập.

 

doc 13 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1025Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 6 (buổi 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6:
Buổi 1
Kĩ thuật :
Chuẩn bị nấu ăn
I - Mục tiêu : H cần phải:
- Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Biết cách thực hiện 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II- Đồ dùng dạy - học: 
+ G: 1 số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, dao thái gọt, phiếu đánh giá kết quả học tập.
+ H: Mang tới lớp 1 số loại rau thông thường: Rau cải, rau muống....
III- Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
A, KT bài cũ (3’)
B, GT bài (2’)
C,Tìm hiểu bài 
1, Xác định 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn. (5’)
2, Tìm hiểu cách thực hiện 1 số công việc nấu ăn (18’)
* Cách chọn thực phẩm 
* Cách sơ chế thực phẩm .
3, Đánh giá kết quả học tập .
 ( 7’)
D, Củng cố,dặn dò (5’)
- Nêu cách bảo quản 1 số dụng cụ dùng để nấu nớng trong gia đình.
- Gọi H n/xét.
- Nhận xét, ghi điểm 
- GT bài: “ Chuẩn bị nấu ăn” 
+ G cho H đọc Sgk và nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn. 
+ Thế nào gọi là thực phẩm? 
+ Trước khi nấu ăn cần làm gì? Vì sao? 
- G cho H đọc mục 1, quan sát hình 1 Sgk, thảo luận nhóm 4, trả lời: 
+ Em hãy nêu các chất dinh dưỡng cần cho con ngời. 
- Vì sao cần phải chọn thực phẩm cho bữa ăn? 
- Dựa vào hình 1 Sgk, em hãy kể tên những loại thực phẩm được gia đình em chọn cho bữa ăn chính. 
- Em hãy nêu cách lựa chọn thực phẩm mà em biết.
- Y/cầu H đọc mục 2 Sgk hãy nêu những công việc thường làm trớc khi nấu 1 món ăn nào đó.
+ Vì sao phải sơ chế thực phẩm? 
+ Em hãy nêu VD cách sơ chế 1 loại rau mà em biết.
- Theo em cách sơ chế rau xanh khác các loại củ quả ntn? 
+ Theo em khi làm cá cần loại bỏ những phần nào?
* Kết luận: Muốn có được bữa ăn ngon.... 
+ Gọi H trả lời 1 số câu hỏi (Có thể dùng bài tập trắc nghiệm) 
- G nhận xét giờ học, khen 1 số H tích cực phát biểu.
- Về chuẩn bị bài sau.
- 2 H nêu cách bảo quản 1 số dụng cụ dùng để nấu nớng trong gia đình.
- 1 H nhận xét.
- H mở Sgk, vở ghi.
+ H đọc Sgk và trả lời các câu hỏi mà G đã ra:
- Tất cả những nguyên liệu được sd trong nấu ăn như: Rau, củ, quả, thịt, tôm,.....đ thực phẩm.
- Cần chuẩn bị như : Chọn TP, sơ chế TP nhằm có đợc những TP tươi, ngon, sạch dùng để chế biến các món ăn đã định.
- H đọc mục 1, quan sát hình 1 Sgk, thảo luận nhóm 4, trả lời: 
- Gồm chất đạm, chất bột đờng, chất béo, vi ta min, nươc, muối khoáng.
- Vì để đảm bảo có đủ lượng, đủ chất.
+ H nêu theo suy nghĩ (Gia đình mình hay dùng) rau cải, rau muống, su hào, cá tôm, thịt lợn, cải bắp,....
- Rau xanh phải tươi, non, không bị héo, cá, tôm phải tươi (Còn sống) 
+ H đọc thầm mục 2 Sgk, trả lời: 
+ Vì thực phẩm mua về không ăn ngay đợc mà phải làm sạch, cắt, thái.... bỏ những phần không ăn đợc đ làm cho TP nhanh chín, thơm ngon.
- H nêu : + Khi sơ chế rau cải cần nhặt bỏ gốc, rễ, những phần dập nát, héo, già..... 
 + Đối với các loại củ quả: Gọt bỏ những lớp vỏ bên ngoài,..... rửa bằng nớc sạch 3 đến 4 lần.
- Cần loại bỏ những phần không ăn được, rửa sạch nhớt.
- H lắng nghe.
- H trả lời 1 số câu hỏi (Có thể dùng bài tập trắc nghiệm) 
Tự học tiếng việt:
Luyện đọc bài: E-mi-li , con ....
I- Mục tiêu :
 1, Luyện đọc: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tên riêng nước ngoài: 
ê-mi-li, Mo-ri-xơn... Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
 2, Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN.
 3, Học thuộc lòng khổ thơ 3 + 4.
II- Đồ dùng dạy - học : 
 - Bảng phụ, sgk.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
Hoạt động1:
Luyện đọc (8')
MT: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
Hoạt động2:
Tìm hiểu bài (12’)
ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN.
c, Đọc diễn cảm và HTL. (8')
* Thi đọc diễn cảm và HTL.
3, Củng cố, dặn dò ( 5’)
- Gọi 1 hs khá đọc toàn bài.
- Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
- Hướng dẫn H đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho hs luyện đọc theo cặp .
- Gọi 2 cặp thi đọc. Yêu cầu lớp lắng nghe và nhận xét.
- Nhận xét - ghi điểm.
- Gọi 1 hoc sinh đọc cả bài.
* Giáo viên hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu .
* Giáo viên hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu .
- Yêu cầu hs đọc thầm lại bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Gv cùng với hs nhận xét, bổ sung.
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
- G treo bảng phụ viết sẵn khổ thơ 3 + 4, hướng dẫn H đọc diễn cảm 2 khổ thơ này.Y/c tự HTL. 
- hoc sinh luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho H thi đọc thuộc lòng và diễn cảm khổ 3 + 4.
- Cùng hoc sinh nhận xét, bình chọn người đọc thuôc lòng và hay nhất.
- G nhận xét, cho điểm từng H.
- G nhận xét tiết học, khen những H hăng hái phát biểu.
- Về học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài sau.
- 1 hoc sinh đọc bài.
- 4 Hs đọc theo đoạn
- Lắng nghe 
- Luyện đọc theo cặp
- 2-3 cặp thi đọc, lớp nghe, nhận xét.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm và trả lời:
- Lắng nghe.
- Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN.
- H theo dõi, luyện đọc diễn cảm khổ 3 + 4 và tự HTL. 
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 H thi đọc thuộc lòng và diễn cảm 2 khổ thơ 3 + 4.
- Cả lớp bình chọn bạn đọc thuộc và hay nhất.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tự học Toán:
Luyện tập: đề ca mét vuông - héc- tô- mét vuông
I- Mục tiêu: Giúp hoc sinh :
 - Hình thành biểu tượng ban đầu về đề ca mét vuông - héc- tô- mét vuông .
 - Biết đọc , viết các số đo diện tích theo các đơn vị đề ca mét vuông - héc- tô- mét vuông .
 - Biết được mqh giữa đề ca mét vuông và mét vuông , giữa héc- tô- mét vuông và đề ca mét vuông . Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích ( Trường hợp đơn giản ) .
II- Đồ dùng dạy - học : 
 - Chuẩn bị trước hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 dam, 1 hm (thu nhỏ)
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài(2')
2. Luyện tập (30')
Mục tiêu
Vận dụng thành thạo những kiến thức về số đo diện tích vào làm bài tập. 
3. Củng cố - dặn dò(3')
- Giới thiệu ngắn gọn.
- Cho H làm bài tập trong VBT
*Tiến hành:
Bài 1.
 ? BT 1 yêu cầu gì?
- Yêu cầu hoc sinh tự làm bài tập.
- Gọi 1số hoc sinh đọc kết quả bài làm.
- Chữa bài.
Bài 2.
? BT 2 yêu cầu gì?
- Gọi 1 số hoc sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các số đo diện tích.
- Cho 2 hoc sinh làm vào bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3
- Hướng dẫn hoc sinh làm bài.
- Gọi 1 hoc sinh nêu mối quan hệ giữa hm2 và dam2.
- Yêu cầu hoc sinh tự làm bài tập.
Bài 4:
? BT 4 yêu cầu gì?
- Gọi 1 hoc sinh lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những hoc sinh chưa làm xong về nhà hoàn thiện nốt.
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu của bài tập 1
- Tự làm bài vào VBT.
- 1 số hoc sinh làm miệng bài tập1: 105 dam2, 492 hm2, 32600 dam2, 180350hm2.
- Nêu yêu càu của bài.
- 1 vài hoc sinh nhắc lại
- 2 hoc sinh làm bài vào bảng phụ.
- Chữa bài.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại mqh giữa hm2 và dam2.
- Tự làm bài tập.
- Nêu yêu cầu của bt4.
- 1 hoc sinh lên bảng làm bài.
- Lắng nghe và chữa bài.
- Lắng nghe.
Buổi 2
Kể chuỵên
Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia 
I- Mục tiêu: 
1, Rèn kĩ năng nói: 
- H tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với y/c của đề bài.
- Kể tự nhiên, chân thực.
- Biết sắp xếp câu chuyện theo 1 trình tự hợp lí.
2, Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét về lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy - học: 
 + G : Chép sẵn đề bài vào bảng phụ.
 + H : Chuẩn bị các tranh ( ảnh ) về câu chuyện mà mình định kể.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, KT bài cũ (3’)
 2, GT bài (2’)
3, Hướng dẫn H tìm hiểu y/c của đề bài (10’)
3, Thực hành kể chuyện (20’) 
a, Kể chuyện theo cặp.
b, Thi kể trước lớp.
4, Củng cố, dặn dò (5’)
- Gọi H kể chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- Gọi H nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm cho H.
- G nêu mục tiêu tiết học:
“Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia” 
- Gọi H đọc đề bài.
- G gạch chân những từ quan trọng trong 2 đề lựa chọn: đã chứng kiến, đã làm, tình hữu nghị, một nước, truyền hình phim ảnh.
+ Đề y/c kể việc gì?
+ Em chọn đề nào để kể?
- Y/c H lập dàn ý câu chuyện định kể (Chỉ cần gạch đầu dòng các ý sẽ kể) 
- Y/c H kể chuyện theo cặp, G tới từng nhóm giúp đỡ các em.
- Gọi 1 hoc sinh khá giỏi kể chuyện trước lớp.
- Cho H thi kể chuyện trước lớp.
- Sau mỗi bạn kể, y/c dưới lớp nhận xét về việc làm của nhân vật hoặc đất nước, cảnh vật, thiên nhiên... 
* G nhận xét: Nội dung câu chuyện có hay không? Cách kể, giọng điệu, cử chỉ...?
- G nhận xét tiết học. Về tập kể chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài “Cây cỏ nước Nam”.
- 2 H tiếp nối nhau kể chuyện (Có thể kể chuyện “Những con sếu = giấy” hoặc những câu chuyên khác) 
- 1 H nhận xét.
- H lắng nghe.
- H mở Sgk, vở ghi.
+ 1 H đọc to đề bài.
- Nhắc lại các từ gạch chân trong đề.
- H đọc gợi ý đề 1 và đề 2 trong Sgk.
- Kể việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
- 1 vài H tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
VD : Tôi kể câu chuyện mọi người ở xóm tôi tham gia ủng hộ nạn nhân sóng thần.
- 2 H cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe.
- 1 H khá ( giỏi ) kể mẫu câu chuyện của mình.
- Các nhóm cử đại diện thi kể 
- Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn có câu chuyện thú vị nhất , bạn kể chuyện hay nhất, ... 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Tự học tiếng Việt
Luyện viết chữ đẹp
I- Mục tiêu:
 Giúp hoc sinh :
 - Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa có trong bài: G, A, Â.
 - Trình bày bài sạch đẹp.
 - Rèn tính cẩn thận và óc thẩm mĩ cho hoc sinh.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng mẫu chữ hoa.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Kiểm tra bài cũ(3')
2. Tìm hiểu nội dung bài viết(5')
4. Hướng dẫn hoc sinh viêt(5')
5. Thực hành(20')
6. Nhận xét, đánh giá.(5')
6. củng cố - dặn dò(1')
- Nhận xét bài viết số 1.
- Gọi hoc sinh đọc bài viết.
? Bài viết được trình bày theo thể loại nào?
? Những từ nào trong bài được viêt hoa? Vì sao?.
- Gọi hoc sinh nhận xét, bổ sung.
- Hướng dấn hoc sinh tập viết các chữ viết hoa có trong bài.
- Cho hoc sinh tập viết vào vở nháp.
- Quan sát, giúp đỡ hoc sinh yếu kém.
- Cho hoc sinh viết bài vào vở.
- Quan sát, giúp đỡ hoc sinh.
- Thu ... ủa tiết học.
- Cho hoc sinh thảo luận nhóm 4 để tìm ra câu trả lời đúng với các ý tương ứng của các cột trang 24 (Sgk).
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- Gọi hoc sinh nhận xét.
- Nhận xét, chốt lại.
- G tổ chức trò chơi như sau:
+ Chia mỗi nhóm 4 H, phát giấy khổ to, bút dạ chotừng nhóm.
+ Y/c H đọc kĩ từng câu hỏi trong Sgk sau đó sắp xếp các thẻ chữ ở câu 2 theo thứ tự từ 1đ3.
- Gọi nhóm nhanh nhất dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Y/c H trả lới nhanh 1 số câu hỏi: 
- Thế nào là sử dụng thuốc an toàn? ( H tự trả lời ) 
- Đưa ra hệ thống câu hỏi về một số loại thuốc và các bước sử dụng loại thuốc đó. Yêu cầu hoc sinh trong thời gian sớm nhất đội nào đưa ra được đáp án đúng thì đội đó thắng cuộc.
- Gọi 2-3 hoc sinh nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ trong sgk
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hoc sinh về chuẩn bị bài sau.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4 và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
+ 4 H 1 nhóm, nhận giấy khổ to, bút dạ, trao đổi nhóm, trả lời.
- H đọc kĩ từng câu hỏi trong Sgk sau đó sắp xếp các thẻ chữ ở câu 2 theo thứ tự từ 1 đ 3.
- Đáp án : Câu 1 : 1c ; 2a ; 3b 
 Câu 2 : 1c ; 2b ; 3a.
- Trả lời.
- H nhận xét , bổ sung.
- Lắng nghe và chơi trò chơi theo hướng dẫn của giao viên.
- Đọc phần ghi nhớ trong sgk.
- Lắng nghe.
Thể dục :
Đội hình, đội ngũ.
Chơi trò chơi: Lăn bóng bằng tay
 I – Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng phải vòng trái tới vị trí bẻ góc không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi sai nhịp.
- Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu bình tĩnh, khéo léo, lăn bóng theo đường dích dắc qua các bạn hoặc vật chuẩn.
II – Chuẩn bị:
- Một chiếc còi, 4 quả bóng, 4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo.
III – Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh 
1 .Mở đầu: (3')
2 .Cơ bản:
* Khởi động: (3phút)
* Kiểm tra bài cũ: (5')
* Bài mới:
a) Ôn đội hình, đội ngũ: (10đ12 phút).
b) Trò chơi: (8đ10 phút).
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
- Thả lỏng
* Củng cố - dặn dò (3')
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
+ Cho hoc sinh chơi trò chơi: Làm theo tín hiệu.
- Cho hoc sinh chạy theo đội hình tự nhiên khoảng 150 m. Đi thường hít thở sâu và xoay các khớp.
Y/c hoc sinh tập lại một số nội dung bài học giờ học trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Cho hoc sinh ôn tập dàn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi 
chân khi đi đều sai nhịp.
- Lần 1, 2 GV điều khiển.
- Giáo viên theo dõi, quan sát, giúp đỡ học sinh yếu.
- Cho hoc sinh chia tổ thực hiện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- GV quan sát, nhận xét.
- Cho các tổ tập thi đua
- Giáo viên quan sát, tuyên dương.
- Cho hoc sinh tập cả lớp. GV điều khiển.
- GV nhận xét.
*Chơi trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
+ Chơi thử.
+ Chơi thật.
- Giáo viên tuyên dương.
- Cho CS điều khiển.
- GV quan sát, nhận xét.
! Hát và vỗ tay theo nhịp.
? Hôm nay chúng ta học nội dung gì? Được chơi trò chơi gì?
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét buổi học
- Tập hợp lớp, báo cáo.
x x x x
x
x x x x
- Nhận nhiệm vụ, yêu cầu giờ dạy.
- Cả lớp chơi.
x x x x
x
x x x x
- Lớp thực hiện.
- 2 học sinh thực hiện.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp tập.
x x x x
x
x x x x
- Lớp chia thành 4 tổ tự tập.
- Dưới sự điều khiển của tổ trưởng các tổ ra trình diễn.
- CS điều khiển.
x x x x
x
x x x x
- Nghe luật chơi do GV hướng dẫn.
- Học sinh chơi thử.
- Hai tổ một chơi thi đua với nhau. GV quan sát.
- Lớp tập các động tác thả lỏng.
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe.
Toán:
Luyện tập về đo diện tích
 I – Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- Giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích.
II – Chuẩn bị:
- VBT, bảng phụ
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ:
2 .Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Bài mới:
Bài 1 , 2: 
MT: Giúp củng cố cho hoc sinh các kiến tức về số đo dtích.
Bài 3, 4: Giải toán 
MT: giúp hoc sinh củng cố cách giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích
3 .Củng cố - dặn dò 
! Chữa bài tập giao về nhà.
- Chấm vở bài tập.
.
- Trong tiết học toán hôm nay chúng ta cùng học luyện tập về giải các bài toán với các số đo diện tích.
* Bài 1:
- Nêu yêu càu của bài 1.
- Gọi 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vbt 
- Gọi HS n/x chữa bài trên bảng
- Gọi 1 vài HS đọc kết quả bài làm của mình 
* Bài 2:
- Gọi HS nêu y/c bài tập 
- Gọi 2 HS lên bảng làm và giải thích cách làm , cả lớp làm vào vở 
- Gọi HS n/x, chữa bài trên bảng
- Đọc đề bài trước lớp.
- Cho Hs khá tự làm bài.
- Hướng dẫn hs yếu.
? Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào?
- GV thu chấm 1 số vở rồi chữa chung cả lớp 
- Cho HS tự đọc bài toán rồi làm vào vở 
- Gọi 1 vài HS đọc bài làm.
- Nhận xet, chữa bài.
- GV n/xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị cho giờ sau 
- 2 HS chữa bài 
- 2 HS nộp vở.
- Nghe
- Đọc yêu cầu của bài 1.
- 2hs lên bảng, lớp làm vở bài tập.
- HS n/x chữa bài
- 1 vài HS đọc kết quả
- HS nêu y/c bài tập
- HS tự làm 
- HS n/x chữa bài
- Đọc.
- 1hs lên bảng, lớp làm vở bài tập.
- HS tự đọc bài toán rồi làm vào vở
- 1 vài HS đọc bài làm 
- Lắng nghe.
Buổi 4
Tiếng Anh
( Giáo viên bộ môn dạy)
Khoa học:
Phòng bệnh sốt rét
I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sôt rét.
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét. Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi.
- Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn, mặc quần áo dài khi trời tối.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II – đồ dùng dạy - học:
- Thông tin và hình 26, 27 sgk.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
2 .Bài mới:
*Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
3. Củng cố - dặn dò:
? Vì sao chúng ta phải dùng thuốc an toàn?
- Chấm vở bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
? Trong gia đình và xung quanh bạn có ai bị sốt rét chưa? Nếu có, hãy nêu những gì bạn biết về bệnh này?
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ:
+ Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1,2 và trả lời câu hỏi:
! Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
? Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?
? Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
- Giáo viên nhận xét.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Phát phiếu học tập cho nhóm trưởng điều khiển.
? Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào trong nhà và xung quanh nhà?
? Khi nào thì muỗi bay ra để đốt người?
? Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành?
? Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản?
? Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt người?
! Báo cáo câu trả lời, nếu đúng thì được quyền chỉ định người khác trả lời câu tiếp theo.
- Gv nhận xét.
+ Đọc mục cần biết sgk/27.
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs trả lời.
- 3 hs nộp vở.
- Hs trả lời theo thực tế.
- Lớp chia làm 4 nhóm thảo luận dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng.
- Đại diện báo cáo.
- Dấu hiệu: Mỗi ngày xuất hiện 1 cơn sốt. Mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn.
- Bệnh sốt rét nguy hiểm: Gây thiếu máu.
- Do kí sinh trùng gây ra.
- Do muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền sang cho người lành.
- Thảo luận nhóm.
- Nhóm trưởng nhận phiếu học tập. Tổ chức thảo luận dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng.
- ẩn náu nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm ... và đẻ trứng ở nơi nước đọng, ao tù ...
- Vào buổi tối và ban đêm, muỗi bay ra để đốt người.
- Diệt muỗi: phun thuốc, vệ sinh ...
- Ngăn chặn: mắc màn khi ngủ.
- Báo cáo. Theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Sinh hoạt lớp tuần 6
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nhận xét ưu và nhược điểm của lớp trong tuần.
- Rèn ý thức phê, và tự phê bình.
- Đề ra kế hoạch thực hiện của tuần tới.
II - Các hoạt động dạy học:
* Tiến hành sinh hoạt lớp:
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt lớp.
- Các tổ trưởng nhận xét chéo tổ bạn và tổ mình.
- Lớp phó hoc tập nhận xét tình hình học tập chung của lớp.
- Y kiến cá nhân trong lớp.
* Giáo viên nhận xét chung:
* Ưu điểm:
+ Giờ giấc ra vào lớp: Đúng quy định của nhà trường.
+ Vệ sinh trong và ngoài lớp: Sạch sẽ
+ Việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập: Đầy đủ.
* Nhược điểm:
+Y thức học tập: Một số em còn hay nói chuyện trong giờ, chưa làm bài đầy đủ.
+ Nề nếp: Một số em còn đi muộn.
* Cách khắc phục:
- Cho hoc sinh đưa ra các giải pháp khắc phục:
* Sinh hoạt tập thể: Cho hoc sinh hát, kể chuyện
III - Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì nề nếp ra vào lớp, nề nếp học tập.
- Kiểm tra vở luyện viết.
- Thành lập đôi bạn " cùng tiến".
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan6.B2.doc