- Mục tiêu :
- Tiếp tục cho H nắm được và biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện .
- Rèn tính cẩn thận , chịu khó .
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình .
II- Đồ dùng dạy - học :
+ G và H : Gạo tẻ , nồi cơm điện , rá vo gạo , xô , chậu , nước sạch .
III- Các hoạt động dạy - học :
Tuần 8 Buổi 1 Kĩ thuật : Nấu cơm ( Tiết 2 ) I- Mục tiêu : - Tiếp tục cho H nắm được và biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện . - Rèn tính cẩn thận , chịu khó . - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình . II- Đồ dùng dạy - học : + G và H : Gạo tẻ , nồi cơm điện , rá vo gạo , xô , chậu , nước sạch . III- Các hoạt động dạy - học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, KT bài cũ (3’) 2, GT bài (2’) 3, Hướng dẫn nấu cơm bằng nồi cơm điện (26’) a, Chuẩn bị . b, Nấu cơm bằng nồi cơm điện . 4, Đánh giá kết quả học tập (5’) 5, Củng cố - dặn dò: (3') - Vì sao khi nấu cơm bằng bếp đun phải giảm nhỏ lửa khi nước đã cạn ? - Giới thiệu bài: “Nấu cơm” (Tiếp ) - Y/c H nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun . - Hướng dẫn H quan sát hình 4 Sgk và đọc thầm mục 2 , thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau : + So sánh những nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun xem chúng giống và khác nhau ở điểm nào? + Gọi 1 đ 2 H lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị và các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện . - G và cả lớp quan sát , nhận xét + ở gia đình em thường cho nước vào nồi cơm điện để nấu cơm theo cách nào? - Y/c cơm chín đều , dẻo không khô hoặc nhã. - Có mấy cách nấu cơm , là những cách nào ? - Nhận xét tiết học. Về thực hành nấu cơm ở gia đình . Chuẩn bị bài sau. - Vì nếu không giảm nhỏ lửa thì cơm sẽ bị khê , cháy , không ngon. - H mở Sgk , vở ghi , vở bài tập. - 2 đ 3 H nhắc lại các thao tác nấu cơm bằng bếp đun . - H quan sát hình 4 Sgk , đọc mục 2 thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi G nêu ra : + Giống nhau : Cùng phải chuẩn bị gạo , nước sạch , rá và chậu để vo gạo . + Khác nhau về dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm . - 1 đ 2 H lên bảng thực hiện , các H khác quan sát , nhận xét VD : Chuẩn bị: + Cho gạo đã vo sạch vào nồi . Cho nước vào nồi nấu cơm (Dùng cốc nhựa ở nồi cơm điện để đong nước , đong gạo ). - Các bước nấu: + San đều gạo trong nồi + Lau khô đáy nồi . + Đậy nắp , cắm điện và bật nấc nấu . Đèn ở nấc nấu bật sáng . + Khi cơm cạn nước , nấc nấu tự động bật sang nấc ủ . + Sau 8 đ 10’ cơm chín . - H trả lời : Có 2 cách : + Nấu cơm = bếp đun . + Nấu cơm = nồi cơm điện . - Lắng nghe. Tự học tiếng việt Luyện từ và câu : Luyện tập về từ nhiều nghĩa I- Mục tiêu : - Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm . - Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ của chúng . - Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa là tính từ . II- Đồ dùng dạy - học : - VBT Tiếng Việt 5 tập 1. - Viết sẵn bài tập 1 , 2 vào bảng phụ. III- Các hoạt động dạy - học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Giới thiệu bài. (2') 2. Luyện tập (30') * Bài 1. Củng cố cách nhận biết từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. * Bài 2: Củng cố về nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ . * Bài 3 : Củng cố về nghĩa của từ và cách đặt câu . 3. Củng cố , dặn dò (5’) - Giới thiệu ngắn gọn mục tiêu của tiết học. - Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập trong vbt - Hướng dẫn hoc sinh hiểu nghĩa của từng từ in đậm trong từng câu. ? Những từ nào là từ đồng âm của nhau? ? Từ nào là nghĩa chuyển, từ nào là nghĩa gốc? - Gọi H đọc y/c bài tập 2 - Y/c H trao đổi theo cặp để tìm nghĩa của từ xuân - G đánh số thứ tự vào từng từ xuân trong bài sau đó y/c H giải nghĩa từng từ . - Y/c hoc sinh đặt câu để phân biệt các nghĩa khác nhau của từ. - Cho hoc sinh tự làm bài. - Gọi 1 số hoc sinh đọc câu đã đặt. - G nhận xét tiết học , tuyên dương những H tích cực học tập . - Về đặt thêm các câu nói về các nghĩa chuyển của từ. - Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - Làm các bài tập trong vbt. - Lần lượt trình bày ý hiểu của mình về từng từ in đậm trong các câu. - Trả lời. 1 H đọc to cho cả lớp nghe - 2 H ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận để hoàn thành bài . - 3 H nối tiếp nhau phát biểu về nghĩa của từng từ xuân : + Xuân 1 : Chỉ mùa xuân . + Xuân 2 : Chỉ sự tươi đẹp . + Xuân 3 : Tuổi . - Hoc sinh tự làm bài. - Lắng nghe và ghi nhớ. Tự học Toán Luyện tập hàng của số thập phân. đọc, viết số thập phân I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố, nắm chắc về hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. - Nắm được cách đọc, viết số thập phân. II- Đồ dùng dạy - học: - Kẻ sẵn bảng cho bài tập . III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5') 2. Dạy bài mới (32') a) Giới thiệu bài b) Luyện tập Bài 1: Củng cố về nhận diện các hàng của STP Bài 2: Củng cố về cách nhận biết các hàng của STP Bài 3: Củng cố cách đọc các hàng trong STP 3. Củng cố, dặn dò (3') - Yêu cầu HS viết thành số thập phân, phân số thập phân. - Nhận xét, chữa bài. - Giới thiệu, ghi đầu bài. - Nêu yêu cầu giờ học. - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS tự soát lỗi cho nhau. - Chia lớp thành 4 nhóm: + Nhóm 1,2 thảo luận và làm phần a, b. + Nhóm 3,4 thảo luận và làm phần c. - Cho HS làm bài theo cặp. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét, chốt ý đúng. - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn làm bài ở nhà. - 2 HS làm bài: 0,7 = ; 0,12 = - Lắng nghe. - Nêu yêu cầu. - Làm bài, 1 HS làm bảng phụ: a- Số 2,3 gồm 2 đơn vị và ba phần mười. b- Số 3,15 gồm 3 đơn vị và một phần mười. .. - Làm bài theo nhóm: - Số 12,345 có phần nguyên là 12, phần thập phân là - Số 12,345 gồm 12 đơn vị và 345 phần nghìn. .. - Làm bài theo cặp: - Số 5,73 gồm 5 đơn vị 7 phần mười 3 phần trăm. - Số 5,75 gồm 5 đơn vị và 75 phần trăm. - Lắng nghe. Buổi 2 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe , đã đọc I- Mục tiêu : 1, Rèn kĩ năng nói : - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện ( mẩu chuyện ) đã nghe , đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên . - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện , biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn , tăng cường ý thức bảo vệ môi trướng thiên nhiên . 2, Rèn kĩ năng nghe : - Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . - Rèn luyện thói quen ham đọc sách và luôn có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên , vận động mọi người cùng tham gia thực hiện . II- Đồ dùng dạy - học : + G : Bảng phụ chép sẵn đề bài . + H : Chuẩn bị các câu chuyện về quan hệ giữa con người với thiên nhiên . III- Các hoạt động dạy - học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, KT bài cũ (5’) 2, GT bài (2’) 3, HD hoc sinh kể chuyện . a, Tìm hiểu đề (5’) b, Kể chuyện trong nhóm (10’) c, Thi kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (15’) 3, Củng cố, dặn dò (3’) - Gọi 3 H nối tiếp nhau kể chuyện “Cây cỏ nước nam” . - Gọi 1 H nêu ý nghĩa truyện . - Gọi H nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm H . “Kể chuyện đã nghe , đã đọc” - Gọi H đọc đề bài , dùng phấn màu gạch chân dưới các từ : được nghe , được đọc , giữa con người với thiên nhiên . - Gọi H đọc phần gợi ý Sgk . - Y/c H giới thiệu câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn cùng nghe . + Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ nhất ? + Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Chia 4 H 1 nhóm , y/c từng em kể cho bạn trong nhóm nghe . - Gợi ý cho H các câu hỏi để trao đổi về nội dung truyện : + Tổ chức cho H thi kể trước lớp . + Gọi H nhận xét từng bạn kể , G nhận xét , cho điểm H kể chuyện . - T/c cho H bình chọn bạn kể chuyện hay nhất . - Con cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp? - Nhận xét giờ học , về tập kể chuyện cho người thân nghe . - Chuẩn bị bài sau. - 3 H nối tiếp nhau kể chuyện , cả lớp lắng nghe . - 1 H nêu ý nghĩa truyện . - 1 H nhận xét . - H mở Sgk , vở ghi. - 2 H đọc thành tiếng cho cả lớp nghe . - Nhắc lại các từ được gạch chân . - 2 H nối tiếp nhau đọc phần gợi ý . - H nối tiếp nhau giới thiệu : VD : Tôi xin kể cho các bạn nghe câu chuyện “ Nữ Oa vá trời”. Câu chuyện kể về sức mạnh của con người chinh phục thiên nhiên . - 4 H về 1 nhóm , cùng kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Nhận xét từng bạn kể chuyện trong nhóm . - 5 đ 9 H thi kể chuyện trước lớp , cả lớp theo dõi để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn tạo không khí sôi nổi hào hứng . - Nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi . - H bình chọn bạn kể chuyện hay nhất . - Trả lời. - Lắng nghe. Tự học tiếng Việt Luyện viết chữ đẹp I.Mục tiêu: -HS viết đúng,đẹp các chữ viết hoa có trong bài: H, X, U ,Y -Trình bày bài sạch ,đẹp. -Rèn tính cẩn then và óc thẩm mĩ cho HS. II.Đồ dùng dạy - học: -GV:Bảng mẫu chữ viết hoa -HS:Bút ,vở viết III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 3.Tìm hiểu nội dung bài viết(5’) 4.Hướng dẫn HS viết(7’) 5.Thực hành(15’) 6.Nhận xét đánh giá(5’) 7.Củng cố,dặn dò (3’) -Nhận xét bài viết trước. -Yc HS đọc bài viết: Hoa tay Xưa nay nét chữ nết người Uốn cho thật dẻo nở mười hoa tay Yêu người chữ đẹp thơ hay Xứng danh tài đức dựng xây nước nhà. ? Bài được trình bày theo thể thơ nào? -Trong bài những tiếng nào được viết hoa?Vì sao? -GV hướng dẫn HS tập viết các chữ viết hoa có trong bài. -Cho HS tập viết vào trong vở nháp -GV giúp đỡ HS yếu -Cho HS viết bài vào vở -GV bao quát chung -Thu một số bài chấm. và nhận xét -Gv tóm tắt nội dung bai –nhận xét giờ học -Nhắc HS về tập viết lại cho đẹp. - Lắng nghe - Đọc bài viết -HS trả lời ,HS khác nhận xét bổ sung - Thể thơ lục bát. -HS tập viết các từ viết hoa có trong bài - Viét bài vào vở. - Lắng nghe. -Lắng nghe Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn dạy) Buổi 3 Thực hành khoa học Phòng bệnh viêm gan A I- Mục tiêu : Giúp H : - Nêu được tác nhân gây bệnh , con đường lây truyền bệnh viêm gan A . - Hiểu được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A . - Biết được các cách phòng bệnh viêm gan A . - Luôn có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A , luôn vận động tuyên truyền mọi người cùng tích cực thực hiện . II- Đồ dùng dạy - học : - Giấy khổ to , bút dạ , phiếu học tập cá nhân . III- Các hoạt động dạy - học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài (3') 2. Bài mới 1. Hoạt động1: Làm việc với sgk. Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A (10’) Hoạt động 2: (8') Cách phòng bệnh viêm gan A (15’) MT : Giúp H - Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A . - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh . Hoạt động 3: Xử lý tình huống (8') 3. Củng cố - dặn dò (3') - Giới thiệu ngắn gọ ... nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện . - H thảo luận nhóm 4 trả lời: + Bệnh viêm gan A chưa có thuốc đặc trị đ làm cho cơ thể mệt mỏi , chán ăn , gầy yếu . * Cách phòng : - Cần ăn chín , uống sôi , rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện . - .... cần nghỉ ngơi , ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm , vi-ta-min , không ăn mỡ , không uống rượu . - 2 H tiếp nối nhau cầm sách đọc . - H lắng nghe , xử lí tình huống mà G nêu ra . - Lắng nghe. - Lắng nghe. Thể dục : Động tác vươn thở và tay Chơi trò chơi: Dẫn bóng I – Mục tiêu: - Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - Chơi trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động. II – Chuẩn bị: - Chuẩn bị sân sạch sẽ. - Một chiếc còi. - Bóng và kẻ sân chơi. III – Hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1 .Mở đầu: (2') 2 .Cơ bản: * Khởi động: (5') * Kiểm tra bài cũ: (3') * Bài mới: (27') a)Hướng dẫn động tác vươn thở. (8') b, Hướng dẫn động tác tay. (8') c) Ôn hai động tác. (5') d) Chơi trò chơi: (4 đ 5 phút). - Trò chơi: Dẫn bóng. * Thả lỏng: (3') 3 .Kết thúc: (3') - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. ! Chơi trò chơi: Chim bay, cò bay. ! Chạy theo đội hình tự nhiên khoảng 150 m. Đi thường hít thở sâu và xoay các khớp. - Nhận xét và thông báo kết quả kiểm tra của giờ học trước và kiểm tra những học sinh có điểm chưa đạt yêu cầu ở giờ học trước. - GV nêu tên động tác. - Làm mẫu, phân tích động tác. - Lần đầu GV thực hiện chậm từng nhịp. - Hô chậm cho học sinh tập. Sau mỗi lần tập GV đều uốn nắn, sửa động tác sai của HS. - GV nêu tên động tác. - Làm mẫu, phân tích động tác. - Lần đầu GV thực hiện chậm từng nhịp. - Hô chậm cho học sinh tập. Sau mỗi lần tập GV đều uốn nắn, sửa động tác sai của HS. - Lần 1 GV hô. ! Chia tổ tự tập luyện. ! Báo cáo kết quả luyện tập của các nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương. ! Chơi trò chơi: Dẫn bóng - Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. ! Chơi thử. ! Chơi thật. - Giáo viên tuyên dương. ! CS điều khiển. - GV quan sát, nhận xét. ! Hát và vỗ tay theo nhịp. ? Hôm nay chúng ta học nội dung gì? Được chơi trò chơi gì? - Giao bài tập về nhà. - Nhận xét buổi học. - Tập hợp lớp, báo cáo. x x x x x x x x x - Nhận nhiệm vụ, yêu cầu giờ dạy. - Cả lớp thực hiện. x x x x x x x x x - Cả lớp nghe. x x x x x x x x x - Quan sát GV và làm theo. x x x x x x x x x - Khi tập hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng. x x x x x x x x x - Khi tập hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng. - Cả lớp tập kết hợp 2 động tác. - Tự tập dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng. - Từng nhóm tập báo cáo kết quả luyện tập. - Nghe luật chơi do GV hướng dẫn. - Học sinh chơi thử. - Chơi thật. - Lớp tập các động tác thả lỏng. - Học sinh trả lời. Tự học toán Luyện tập về số thập phân bằng nhau So sánh hai số thập phân I - Mục tiêu: Giúp hoc sinh củng cố về: - So sánh hai STP, sắp xếp các STP theo thứ tự xác định. - Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của STP. II - Đồ dùng dạy - học: - VBT, bảng phụ. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Giới thiệu bài: (3') 2. Bai mới: (30') * Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập 1,2. Củng cố cách so sánh 2 STP và sắp xếp các STP theo thứ tự xác định. * Hướng dẫn hoc sinh làm bài 3, 4: Làm quen vơi một số đặc điểm về thứ tự của STP. 3. Củng cố - dặn dò. (3') - Nêu mục tiêu của buổi học. * Hướng dẫn bài 1; - Hướng dẫn cách làm cho hoc sinh . - Cho hoc sinh tự làm bài. - Gọi 1 số hoc sinh nêu miệng bài làm. - Nhận xét, chốt lại. * Bài 2: ? Bài 2 yêu cầu chúng ta làm gi? - Cho hoc sinh thảo luận cặp đôi làm bài. - Yêu cầu 2 nhóm hoàn thành vào bảng phụ. - Gọi nhận xét - Nhận xét, chữa bài. + Bài 3: - Hướng dẫn hoc sinh xác định từng chữ số của 2 STP từ đó tìm ra kết quả đúng. - Cho hoc sinh thảo luận nhóm 4. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Cùng hoc sinh nhận xét, chữa bài. + Bài 4. ? Nêu yêu câù của bài 4? - Hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu hoc sinh tự làm bài. - Gọi 1 hoc sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt lại. - Nhận xét tiết học. - Dặn hoc sinh về chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - Tự làm bài 1: - Nêu miệng bài làm. - Lắng nghe. - Trả lời. - Thảo luận cặp đôi. - 2 Nhóm làm vào bảng phụ. - Nhận xét. - Chữa bài. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bay kết quả. - Nhận xét, chữa bài. - Nêu yêu cầu của bài 4. - Lắng nghe. - Tự làm bài vào vbt. - 1 hoc sinh lên bảng làm bài. - Lắng nghe. Buổi 4: Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn dạy) Khoa học : Phòng tránh HIV/AIDS I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì? - Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS. - Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS. II – Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 35 sgk. III – Hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Giới thiệu bài: (3') 2. Bài mới: (30') * Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng. Giúp hoc sinh có những hiểu biết về HIV/ AIDS * Hoạt động 2: Tổ chức triển lãm: Giúp hoc sinh nắm được con đường lây nhiễm và cách phòng tránh HIV/AIDS 3 .Củng cố - dặn dò: (3') - Gv đặt vấn đề: Theo số liệu của bộ Y-tế thì tính đến cuối đến tháng 5/2004 cả nước có hơn 81.200 trường hợp nhiễm HIV, gần 12.700 ca chuyển thành AIDS và 7.200 người đã tử vong. Đối tượng bệnh nhân đang tiếp tục trẻ hoá với gần 2/3 thanh thiếu niên lứa tuổi từ 20 đ 29. ? Các em biết gì về HIV/AIDS ? - Gv phát cho mỗi nhóm có một bộ phiếu nội dung như sgk. 1 tờ giấy khổ to và băng keo. Nhóm nào tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh nhất. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo. - Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Đáp án: 1-c; 2-b; 3-d; 4-e; 5-a. - Gv tổ chức hướng dẫn: - Yêu cầu các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, các báo đài ... trình bày trong nhóm. - Gv phân khu vực trình bày triển lãm cho mỗi nhóm. Sản phẩm của mỗi nhóm được trình bày trên bàn. - Yêu cấu từng nhóm thuyết minh. - Cùng hoc sinh đánh giá tìm nhóm hoàn thiện tốt nhất dựa trên một số tiêu chí sau: + Sưu tầm được các thông tin phong phú về chủng loại. + Trình bày đẹp. + Thuyết minh hấp dẫn. ... - Quan sát hình trang 35 và thảo luận trả lời câu hỏi sau: ? Tìm xem thông tin nào nói về cách phòng tránh HIV/AIDS. Thông tin nào nói về cách phát hiện một người có nhiễm HIV hay không? ? Theo em có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu? - Gọi đại diện các nhóm báo cáo. - Gv tổng kết. - Giao nhiệm vụ về nhà. - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương những nhóm tích cực. - Lắng nghe. - Học sinh trả lời theo sự hiểu biết. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp mỗi câu trả lời tương ứng với một câu hỏi. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Nhóm trưởng điều khiển và phân công các bạn trong nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của gv. - Nhóm trình bày. - Đại diện 2 hs thuyết minh. - Đánh giá bình chọn xếp loại chọn ra đội nhất. - Cả lớp quan sát. - Thảo luận nhóm 2. Đại diện các nhóm báo cáo. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. Sinh hoạt tuần 8 Bình xét thi đua giữa kì I I- Mục tiêu: - Giúp HS bình xét các mặt cụ thể của từng bạn trong tổ mình, biết đề ra phương hướng để tự rèn luyện và phấn đấu để khắc phục những tồn tại. - Biết tự kiểm điểm quá trình thực hiện của bản thân. - Giáo dục ý thức phấn đấu vươn lên trở thành HS tốt. II- Đồ dùng dạy - học: - Sổ theo dõi thi đua tổ. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét tuần 8. 2. Hướng dẫn bình xét: - Giúp hoc sinh nắm được các tiêu chuẩn để bình xét. - Thực hành bình xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nêu yêu cầu tiết sinh hoạt. - Nhận xét các ưu, khuyết điểm của tuần 8. - Triển khai kế hoạch tuần 9. - GV nêu các tiêu chuẩn bằng các câu hỏi: - Nêu các nhiệm vụ của người HS? - Trong học tập nhiệm vụ của mỗi HS là gì? - Trong rèn luyện đạo đức mỗi HS phải thực hiện những gì? - Thái độ đối với người trên như thế nào? - Kể tên các hoạt động mà em đã thực hiện hàng ngày. * Căn cứ vào các tiêu chuẩn trên, hãy bình xét thi đua trong tổ theo các mặt đạo đức, học tập. - HS nào đạt yêu cầu cả hai mặt: -> xếp loại Tốt. - HS nào đạt 2 mặt khá: -> xếp loại Khá. - Chưa đạt: -> xếp loại chưa đạt. - Cho HS bình xét theo tổ. - Theo dõi, giúp đỡ HS bình xét. - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi những HS xếp loại tốt. - Nhắc nhở HS phấn đấu vươn lên trong kì tới. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Thực hiện nghiêm nội quy của trường, lớp. - Học bài và làm bài đầy đủ, chú ý nghe giảng - Không nói tục, chửi bậy, đánh nhau - Kính trọng, lễ phép - Đi họcđúng giờ, nghiêm túc truy bài - Bình xét thi đua theo tổ. - Lắng nghe. * Ký duyệt của Ban Giám Hiệu: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: