Giáo án Lớp - Bùi Văn Phúc Trường tiểu học Mỹ Hoà

Giáo án Lớp   - Bùi Văn Phúc   Trường tiểu học Mỹ Hoà

Mục đích yêu cầu:

 1. Đọc lưu loát toàn bài:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn)

 2. Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công.

 * KT:Đọc đúng các tiếng, từ, câu trong bài.

 

doc 300 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1033Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp - Bùi Văn Phúc Trường tiểu học Mỹ Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I.Mục đích yêu cầu:
 1. Đọc lưu loát toàn bài:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn)
 2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công.
 * KT:Đọc đúng các tiếng, từ, câu trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
G: Tranh minh họa trong SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
H: SGK, chuẩn bị trước bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Mở đầu: (3 phút)
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (3 phút)
 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (29 phút)
a. Luyện đọc:
- Đọc mẫu:
- Đọc đoạn:
 Tỉ tê,, chùm chùm, cỏ xước, thui thủi
 - Đọc bài:
 b.Tìm hiểu bài:
Câu1:Thân hình bé nhỏ,gầy yếu
Câu 2:  đánh Trò, chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt.
Câu 3: Em đừng sợ. Hãy trở về
Câu 4: (Tùy theo ý của học sinh).
*Đại ý: Bài văn ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công.
c.Luyện đọc diễn cảm
3.Củng cố dặn dò: (5 phút)
 - Liên hệ:
G: Giới thiệu chương trình Tiếng Việt 4.
G: Giới thiệu bằng tranh minh họa, ghi bảng.
H: Quan sát tranh.
G: Đọc toàn bài.
G: Chia đoạn, hướng dẫn đọc.
H: Đọc nối tiếp theo đoạn.
G: Theo dõi, ghi bảng từ HS đọc sai.
H: Luyện phát âm( cá nhân)
G: Giải nghĩa một số từ.
H+G: Nhận xét.
H: Đọc cả bài( 2 em ). 
H+G: Nhận xét.
H: Đọc phần chú giải ( 1 em)
G: Nêu từng câu hỏi (SGK – T5)
H: Đọc bài từng đoạn, lần lượt trả lời các câu hỏi.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Gợi ý.
H: Phát biểu đại ý.
H+G: Nhận xét, tóm tắt ghi bảng.
H: Đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài.
G: Hướng dẫn cụ thể cách đọc diễn cảm đọc đúng các lời của nhân vật.
G: Treo bảng phụ, hướng dẫn, đọc diễn cảm đọan văn.
H: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
H: Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá. 
H: Nhắc lại đại ý của bài( 2 em )
G: Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
H: Trả lời.
H+G: Nhận xét.
G: Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 13/08/2009
Ngày giảng:18/08/2009 Chính tả
Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
 Phân biệt: l/n, an/ ang
I.Mục đích yêu cầu:
1.Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Không mắc quá năm lỗi trong bài
2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l, n) hoặc vần (an, ang) dễ lẫn.
 * KT:Nghe viết được bài chính tảtương đối chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
G: Chuẩn bị 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a.
H: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Mở đầu: (3 phút)
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2.Hướng dẫn nghe viết
 (16 phút)
 a. HD chính tả:
 - Cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn
 b.Viết chính tả:
 3. Chấm chính tả (6 phút)
 4. Hướng dẫn làm bài tập
 (10 phút)
* Bài 2a (SGK, T5): Điền vào chỗ trống l hay n:
 - Lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, lòa xòa, làm cho. 
*Bài 3a (SGK, T6)
 Giải câu đố
 a.(Cái la bàn).
5. Củng cố - dặn dò: (3 phút)
- Bài : “Mười năm cõng bạn đi học”.
G: Nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học chính tả
G: Giới thiệu bài trực tiếp, ghi bảng.
G: Đọc đoạn văn cần viết chính tả.
H: Theo dõi.
H: Đọc thầm đoạn văn, tìm những từ dễ viết sai.
G: Viết bảng, lưu ý cách viết đúng
H: Nhận xét các hiện tượng chính tả khác, cách trình bày.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Đọc lại đoạn văn ( 1 lượt )
G: Đọc chính tả cho HS viết bài.
H: Viết bài vào vở theo HD của GV.
G: Theo dõi nhắc nhở thêm.
G: Đọc chậm toàn bài cho học sinh soát lỗi.
H: Đổi vở soát lỗi theo cặp.
G: Chấm từ 7 - 10 bài, nhận xét, chữa lỗi chung trước lớp..
H: Nêu yêu cầu của bài( 1 em ).
G: Gợi ý, hướng dẫn, dán phiếu học tập.
H: Làm bài vào vở, 3 học sinh lên bảng điền.
H+G: Nhận xét, chữa bài.
H: Đọc yêu cầu phần a ( 1 em )
H: Thi giải câu đố nhanh, đúng, viết ra giấy nháp, phát biểu.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nhận xét giờ học.
H: Về nhà học thuộc 2 câu đố, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Tiết 1: Cấu tạo của tiếng
I.Mục đích yêu cầu:
1, Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt.
2, Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu.
3, Biết rèn chữ giữ vở.
 * HS KG: Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học:
G: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
H: Bộ chữ cái ghép tiếng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
KTBC: ( 2 phút ) Chỉ ra số tiếng trong câu “Hùng học giỏi”
Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 
2. Hình thành khái niệm 
 a. Phân tích ngữ liệu: (15 ph)
* Câu TN dưới đây có ? Tiếng ?
* Đánh vần ghi lại cách đánh vần
Bần : Bờ - ân – bân – huyền – bần 
 * Phân tích cấu tạo của tiếng 
Tiếng bần gồm 3 phần :
Các tiếng còn lại 
 b.Ghi nhớ ( SGK ) 
 3. Luyện tập: ( 17 phút )
 Bài 1: Ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu 
 Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng 
 Bài 2: Giải câu đố 
 Để nguyên lấp lánh trên trời 
Bớt đầu , thành chỗ cá bơi hằng ngày .
 ( Là chữ gì ? )
 4. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )
H: Phát biểu ( 2 em)
H + G: Nhận xét , bổ xung -> đánh giá 
G: Giới thiệu từ kiểm tra bài cũ 
H: Đọc yêu cầu của bài tập 1( 1 em) 
H: Đọc thầm -> nêu rõ tiếng có trong 2 dòng thơ
H + G: Nhận xét , bổ xung -> Giáo viên chốt lại 
H: Nêu yêu cầu của bài tập ( 1 em)
H: Đánh vần thầm -> đánh vần thành tiếng 
G: Dùng 3 màu phấn tô lại thành 3 phần 
G: Tiếng bần do bộ phận nào tạo thành 
H: Học nhóm -> Đưa ra nhận xét (4 N)
H: Đại diện nhóm trình bày 
H + G: Nhận xét , bổ xung 
G: Lưu ý về thanh ngang 
H + G: Chốt lại 
-Tiếng do những bộ phận nào tạo thành 
-Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng bầu 
-Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng bầu 
-Bộ phận nào bắt buộc có mặt , bộ phận nào không bắt buộc có mặt .
G + H: Chốt -> Đưa ra kết luận ( SGK)
H: Đọc ghi nhớ ( B. phụ ) -> GV nhấn mạnh sơ đồ cấu tạo tiếng 
H: Lấy VD củng cố phần ghi nhớ ( Học , ăn )
H: Đọc yêu cầu của bài tập( 1 em)
G: Hướng dẫn làm mẵu một phần 
H: Làm bài vào vở ( cả lớp )
H + G: Chữa bài, nhấn mạnh các chữ cùng vần trong câu tục ngữ 
* Giành cho học sinh khá giỏi
H: nêu lời giải 
H + G: Nhận xét , đánh giá 
G: Nhấn mạnh các bộ phận của tiếng , bộ phận nào có thể vắng mặt 
H: Nêu lại “ ghi nhớ ’’
G: - Nhận xét tiết học
 - Giao bài tập về nhà cho HS ( xem trước bài trang 12 )
Ngày soạn: 13/08/2009
Ngày giảng:19/08/2009 Kể chuyện
 Tiết 1: Sự tích hồ Ba Bể
I.Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh kể lại được câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung nghe cô (thầy) kể chuyện, nhớ chuyện. 
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
 * KT: Kể được một đoạn của chuyện.
 * MT: GD ý thức BVMT khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra.
II. Đồ dùng dạy - học:
G: Tranh minh họa trong SGK phóng to.
H: Sưu tầm tranh ảnh của Hồ Ba Bể.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Mở đầu: (3 phút)
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút)
2.HD học sinh kể chuyện 
 (32 phút)
a- Học sinh nghe kể chuyện:
b-Học sinh tập kể chuyện:
 C. ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ đượ đền đáp xứng đáng.
3. Củng cố dặn dò: (3 phút)
G: Giới thiệu những điểm mới của phân môn kể chuyện lớp 4.
G: Giới thiệu – ghi bảng.
G: Kể 1 lần giọng kể thong thả rã ràng
H: Giải nghĩa 1 số từ khó ở phần chú thích 
G: Kể lần 2 kết hợp chỉ vào từng tranh minh họa (treo trên bảng).
H: Theo dõi, đọc phần lời gợi ý dưới mỗi tranh 
H: Đọc lần lượt từng yêu cầu của bài tập.
G: Nhắc học sinh trước khi kể chuyện.
H: Kể theo nhóm - đại diện cho các nhóm lên trình bày.( 4 em)
H+G: Nhận xét.
H: Thi kể trước lớp (mỗi tốp 4 học sinh) thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Thi kể toàn bộ câu chuyện.( 2 em )
H+G: Nhận xét, bình chọn.
H: Trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi 3 (SGK – T8)
H: Phát biểu( 2 em)
H+G: Nhận xét, chốt lại.
G: Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay.
-Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:13/08/2009
Ngày giảng:20/08/2009
 Tập đọc
 Tiết 2: Mẹ ốm
I.Mục đích yêu cầu:
1.Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
 * KT: Tập đọc đúng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy - học:
G: Tranh minh họa SGK phóng to. Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần HD đọc.
H: Chuẩn bị trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
- Đọc bài “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”, phát biểu đại ý 
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút)
2. HD luyện đọc và THB 
 (31 phút)
 a.Luyện đọc:
 - Đọc đoạn:
Bấy nay, nếp nhăn, cơi trầu
 - Đọc bài:
 b.Tìm hiểu bài:
Câu1: Cô bác đến thăm,  cho trứng, cho cam, anh y sỹ mang thuốc
Câu2:  xót thương mẹ, không quản ngại, làm mọi việc
*Đại ý: Bài thơ nói lên tình cảm
C. Luyện đọc học thuộc lòng:
3.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Đọc bài nối tiếp.
- Phát biểu đại ý( 1 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bằng tranh minh họa, ghi bảng.
H: Đọc toàn bài( 1 em)
G: Hướng dẫn cách đọc.
H: Nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ.
G: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc sai.
H: Luyện phát âm( cá nhân)
G: Kết hợp giải nghĩa một số từ.
H: Đọc toàn bài( 1 em)
H+G: Nhận xét.
H: Đọc phần chú giải( 1 em)
G: Nêu yêu cầu của từng câu hỏi.
H: Đọc thầm bài trả lời các câu hỏi (SGK)
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết hợp giảng từ.
H: Phát biểu ( 1 em)
H+G: Nhận xét, ghi bảng. 
H: Nêu đại ý ( 2 em )
H: Đọc nối tiếp bài thơ.
G: Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc  ... và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu
 ( TLCH bằng cái gì? Với cái gì?)
	- Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu
	* H KT nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - G: Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở BT 1( phần nhận xét), 2 câu văn ở BT1 phần luyện tập; phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 4'
 MRVT: Lạc quan yêu đời
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Nội dung bài:
 a. Phân tích ngữ liệu: 12'
* Bài tập1, 2: 
- Trạng ngữ đó TL cho câu hỏi bằng cái gì?, với cái gì?
- Cả 2 trạng ngữ đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu
b. Phần ghi nhớ: 3'
c. Phần luyện tập: 18'
* Bài tập 1
Tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong các câu sau:
* Bài tập 2: 
Viết đoạn văn ngắn tả con vật mà mình yêu thích có dùng TN chỉ phương tiện
a. Bằng một giọng thân tình,
b. Với óc quan sát tinh tế,
3. Củng cố – dặn dò: 2' 
 " Ôn tập"
- H: làm lại bài tập 3 ( 155) 3H
- G: nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- H: nối tiếp đọc ND bài tập 1,2
- H: làm bài cá nhân, phát biểu
- G: chốt KQ.
- H: đọc ghi nhớ 3H
- H: làm bài vào vở 
- G: treo bảng phụ
- H :gạch chân dưới trạng ngữ
- G: nhận xét, chốt KQ.
- H: làm bài vào vở, trên bảng 2H
- G: nhận xét, chốt KQ
- H: nhắc lại ND ghi nhớ 2H
- G: NX tiết học, khen những H làm tốt, yêu cầu H vè hoàn chỉnh nốt bài 2; đặt ba câu có trạng ngữ chỉ phương tịên
Tập làm văn
Tiết 68: Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục đích yêu cầu:
 	 - Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.
 	 - Biết điền ND cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí
	* H KT điền được BT 1.
II. Đồ dùng dạy - học:
 	- G: Mẫu điện chuyển tiền
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
 Điền vào giấy tờ in sẵn
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Nội dung bài:
 Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài 1: 17'
 Điền vào bức điện chuyển tiền gửi về quê
* Bài 2: 15'
 Điền giấy đặt mua báo
 BCVT, báo chí, độc giả, kết toán trưởng, thủ trưởng
3. Củng cố – dặn dò: 2' 
- H: đọc bức thư chuyển tiền tiết trước 2H 
- G: nêu yêu cầu của tiết học
- H: nêu yêu cầu bài tập
- G: yêu cầu H đọc kĩ cả hai mặt của mẫu thư chuyển tiền rồi điền vào chỗ trống những ND cần thiết.
- G: giải nghĩa những chữ viết tắt, từ khó
- H: nối tiếp nhau đọc hai mặt của thư chuyển tiền
- G: hướng dẫn cách điền vào mẫu thư chuyển tiền
- H: giỏi làm mẫu
- H: làm vào mẫu thư chuyển tiền
Vài H đọc ND thư của mình đã điền.
- G: nhận xét
- H: nêu yêu cầu bài tập
- G: giúp H hiểu các từ viết tắt
- G: lưu ý H những thông tin để các em ghi cho đúng
 - G: NX tiết học, khen những H làm tốt, hướng dẫn bài về nhà: Hoàn chỉnh cả bài văn; dặn chuẩn bị tiết sau
 Ngày soạn: 15/04/2009
 Ngày giảng: 18/05/2009 
tập đọc
Ôn tập cuối học kì II
(Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
 	 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc – hiểu, H TL 1- 2 câu hỏi về ND bài đọc.
 	 - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tác giả, thể loại nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc thuộc chủ điểm “khám phá thế giới ” và " tình yêu cuộc sống"
II. Đồ dùng dạy - học:
 	- G: Chuẩn bị phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 15 tuần học kỳ II; bẳng phụ BT 2
 	- H: Chuẩn bị trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 17' 
3. Bài tập 2: 15'
 Ghi lại điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm: khám phá thế giới ” và " tình yêu cuộc sống" 
3. Củng cố - dặn dò: 2'
- H: nêu tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học trong kì II
- G: giới thiệu yêu cầu của tiết ôn tập
- H: lên bốc thăm chọn bài - chuẩn bị 
- H: đọc bài theo chỉ định của phiếu
- G: kết hợp nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc
- H: trả lời
- H+G: nhận xét, đánh giá
- H: đọc yêu cầu của bài
- G: nêu câu hỏi, gợi ý
- H: đọc thầm lại các truyện... Trao đổi theo cặp
- G: kẻ viết sẵn bẳng mẫu lên bảng
- H: lên bảng trình bày 2H
- H+G: nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng
- G Nhận xét tiết học
 Ngày soạn: 15/04/2009
 Ngày giảng: 19/05/2009 
chính tả
Ôn tập giữa học kì II
(Tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu:
 	 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL
 	- Hệ thống hoá, cỉng cố vốn từ và kĩ năng ding từ thuộc hai chủ điểm“khám phá thế giới ” và " tình yêu cuộc sống"
II.Đồ dùng dạy - học:
 	 - G: Chuẩn bị phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 15 tuần học kỳ II; bẳng phụ BT 2
 	 - H: Chuẩn bị trước bài.
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Nội dung bài:
 a.Lập bảng thống kê các từ đã học 17'
b. Giải nghĩa và đặt câu với các từ vừa thống kê được 15'
3. Củng cố - dặn dò 2'
 Tiếp tục tập đọc và HTL
- G: kiểm tra bài tập 2 những em hôm trước chưa hoàn thành 
- G: nhận xét đánh giá
- G: nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- G: nhắc các em ghi lậi những TN đã học ở các tiểt MVT ở 1 trong 2 chủ điểm: "khám phá thế giới ” và " tình yêu cuộc sống" ởp tuần 29 -30; và tuàn 33, 34
- H: làm theo nhóm vào phiếu 6N
Đại diện nhóm trình bày
- G: nhận xét, chốt lời giải đúng
- G: giúp H nắm yêu cầu, mời H khá làm mẫu trước lớp
- H: làm theo nhóm đôi
- G: nhận xét tiết học, dặn dò học sinh, yêu cầu về làm quan sát trước cây xương rồng
- H: chuẩn bị bài sau
luyện từ và câu
Ôn tập cuối học kì II
(Tiết 3)
I. Mục đích yêu cầu:
 	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
 	 - Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối( tả cây xương rồng)
II. Đồ dùng dạy - học:
 	 - G: Lập phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng; tranh vẽ cây xương rông 
 	 - H:Chuẩn bị trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
 Bài 3 ( 163)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Nội dung bài:
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 17'
b. Viết đoạn văn tả cây xương rồng 15'
3.Củng cố - dặn dò: 2'
- Ôn tập tiết 4
- H: đọc các câu mà em đặt đựơc 3H
- H+G: nhận xét - đánh giá
- G: giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học
- G: lần lượt gọi những em tiết trước đọc chưa đạt và chưa đọc lên để bốc thăm
- H: lên bốc thăm, chọn bài - chuẩn bị 2'
- H+G: nhận xét, đánh giá
- H: đọc ND bài tập, quan sát tranh minh hoạ trong SGK, tranh vẽ cây xương rồng
- H: dựa vào chi tiết bài văn vànhững quan sát, mỗi em viết một đoạn văn khác nhau tả cây xương rồng
- H: đọc đoạn văn của mình.
- G: nhận xét, cho điểm những đoạn viết tốt
H+G: Nhận xét giờ học, dặn dò H CB giờ sau
 Ngày soạn: 15/04/2009
 Ngày giảng: 20/05/2009 
kể chuyện
Ôn tập cuối học kì II
(Tiết 4)
I. Mục đích yêu cầu:
	 - ôn luyện về các kiểu câu ( câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến).
 	 - ôn luyện về trạng ngữ.
II. Đồ dùng dạy - học:
 	 - G: Tranh minh hoạ bài đọc SGK; phiếu học tập
 	 - H: Chuẩn bị trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 2'
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Nội dung bài:
 a. Đọc truyện: " Có một lần" 
 18' 
ND: Sự hối hận của H vì đã nói dối, khôg xứng đáng với sự quan tâm của cô giáo và các bạn.
- Câu hỏi: Răng em đau, phải không?
- Câu cảm: + Ôi răng đau quá!
 + Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!
- Câu khiến: + Em về nhà đi!
 + Nhìn kìa!
- Câu kể: ..
 b..Tìm trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn trong bài đọc 17' 
3. Củng cố - dặn dò: 2'
- Ôn tập tiết 5
- G: KT sách vở của H
- G: giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học
- G: nêu yêu cầu
- H: nối tiếp nhau đọc truyện
Cả lớp đọc thầm, nói ND truyện
- H+G: nhận xét, đánh giá
- H: đọc thầm lại truyện tìm các câu kể, hỏi, cảm, khiến trong bài đọc, làm theo nhóm
- G: dán phiếu đã ghi lời giải 
- G: chốt KQ.
- H: làm bài theo nhóm đôi
Đại diện trình bày
- G: chốt KQ.
- H+G: nhận xét giờ học, dặn dò học sinh
- H: Chuẩn bị bài sau
 Ngày soạn: 15/04/2009
 Ngày giảng:214/05/2009 
tập đọc
Ôn tập cuối học kì II
(Tiết 5)
I. Mục đích yêu cầu:
 	 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng.
 	 - Nghe đọc viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ nói với em
II. Đồ dùng dạy - học:
 	- G: Thăm ghi tên các bài tập đọc, HTL
 	- H: Chuẩn bị trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 2'
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 1'
2. Nội dung bài:
a) Kiểm tra tập đọc - HTL
 17'
b) Nghe - viết bài: Nói với em
 18'
- Lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya,)
3. Củng cố - dặn dò: 2'
- G: KT sách vở của H
- G: giới thiệu - ghi bảng
- G: nêu yêu cầu kiểm tra
- H: lên bốc thăm, chọn bài - chuẩn bị
Trình bày theo yêu cầu của phiếu
- H+G: nhận xét, đánh giá
- G: đọc một lần bài thơ
- H: đọc thầm lại
- G: nhắc các em chú ý cách trình bày từng khổ thơ, chú ý những từ dễ viết sai
- H: nói về ND bài thơ
- G: đọc từng câu cho H viết, soát lỗi
- G: chấm bài, nhận xét
- G: nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh, làm bài tập về nhàChuẩn bị bài ôn tập tiết 6
tập làm văn
Ôn tập cuối học kì II
( tiết 6)
I. Mục đích yêu cầu:
 	 - Tiếp tục ôn tập và kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng. 
 	 - Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con chim bồ câu
 	 - Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra tốt.
II. Đồ dùng dạy - học:
 	- GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc, tranh minh hoạ hoạt động của con chim bồ câu HTL Phiếu học tập BT2, Bảng phụ...
 	- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 2'
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1'
 2. Nội dung bài:
a) Ôn phần Tập đọc, HTL : 15'
b. Viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con chim bồ câu 20'
3. Củng cố - dặn dò: 2'
- G: KT sách vở của H
- G: nêu mục đích, yêu cầu giờ ôn
- G: yêu cầu HS những em còn lại đọc bài HTL đã học. Sử dụng phiếu ghi tên các bài HTL đã chuẩn bị 
- H: đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc.
- H+G: lắng nghe, nhận xét, đánh giá.
- G: nêu yêu cầu bài tập 
- H: đọc thầm bài văn trong SGK, kết hợp quan sát tranh minh hoạ
- H: dựa vào bài văn trong SGK viết một đoạn văn tả hoạt động của con chim bồ câu 
Một số em đọc bài, nhận xét
- G: lô gíc kiến thức đã ôn
- Nhận xét chung tiết học, nhắc các em viết chưa đạt vè nhà tiếp tục viết lại vào vở
 Ngày soạn: 15/04/2009
 Ngày giảng: 22/05/2009 
tiếng việt
kiểm tra định kì

Tài liệu đính kèm:

  • docTIENG VIET.doc