Giáo án lớp ghép 1, 2 - Tuần 33

Giáo án lớp ghép 1, 2 - Tuần 33

I. Mục tiêu:

 -Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc r lời nhn vật trong cu chuyện.

 -Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lịng yu nước, căm thùy giặc. ( trả lời được các CH 1,2,4,5).

 *HS khá giỏi trả lời được CH 4.

 * KNS: Tự nhận thức.

 Xác định giá trị bản thân.

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 1, 2 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 33
 Ngµy so¹n: 
 Thø hai, ngµy th¸ng n¨m 20
TiÕt 1:
 Chµo cê:
TiÕt 2:
 Nhãm tr×nh ®é 2
 Nhãm tr×nh ®é 1
M«n:
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
Tập đọc
BÓP NÁT QUẢ CAM (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 -Đọc rành mạch tồn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 -Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lịng yêu nước, căm thùy giặc. ( trả lời được các CH 1,2,4,5).
 *HS khá giỏi trả lời được CH 4.
 * KNS: Tự nhận thức.
 Xác định giá trị bản thân.
II. Chuẩn bị:
-GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng. 
-HS: SGK.
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT
I. Mục tiêu
- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
 - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.
- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi : thân ái với bạn bè và em nhỏ.
 - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp
 * KN: Kỹ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt
 khi chia tay.
II. Chuẩn bị
-GV : Một số tình huống có nội dung bài học.
-HS: bảng phụ.
TG
H§
H¸t vui
H¸t vui
3’
KTB
Bài cũ : Tiếng chổi tre
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét.
Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của nhóm
- Nhận xét 
8’
1
Bài mới :
Giới thiệu: 
 -Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ ai? Người đó đang làm gì?
 -Đó chính là Trần Quốc Toản. Bài tập đọc Bóp nát quả cam sẽ cho các con hiểu thêm về người anh hùng nhỏ tuổi này. 
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu lần 1.
+ Giọng người dẫn chuyện: nhanh, hồi hộp: 
+ Giọng Trần Quốc Toản khi nói với lính gác cản đường: giận dữ, khi nói với nhà vua: dõng dạc: 
+ Lời nhà vua: khoan thai, ôn tồn.
b) Luyện phát âm
-Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ ngữ sau: giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, đủ điều, quát lớn; : tạm nghỉ, cưỡi cổ, nghiến răng, trở ra,
-Yêu cầu HS đọc từng câu.
Bài mới : 
 Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1 : Nêu tình huống
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 HS.
+ Nêu ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
+ Khi em đến nhà bạn chơi, trước lúc ra về, em sẽ nói gì với những người thân trong gia đình của bạn?
+ Khi nói lời chào hỏi, tạm biệt với mọi người là tỏ thái độ thế nào?
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV cùng HS nhận xét ; GV chốt lại.
Hoạt động 2: Đánh giá, kết luận
 GV nhận xét, kết luận :
 Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay ; Cần chào hỏi, tạm biệt bằng lời nói sao cho phù hợp, nhẹ nhàng không gây ồn ào nhất là ở nơi công cộng như trường học, bệnh viện.
Củng cố :
- Dặn Hs về nhà xem bài : “Tìm hiểu về truyền thống địa phương”
- Nhận xét tiết học.
6’
2
c) Luyện đọc theo đoạn
-Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó hướng dẫnHS chia bài thành 4 đoạn như SGK.
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. Chú ý hướng dẫn đọc các câu dài, khó ngắt giọng.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
-Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
5’
3
d) Thi đọc:
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
-Nhận xét.
7’
4
e) Cả lớp đọc đồng thanh
-Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
6’
5
Củng cố :
-Gọi 2 HS đcọ lại bài
- GV cùng HS nhận xét.
2’
DỈn dß:
VỊ häc bµi.
Lµm l¹i c¸c bµi tËp
ChuÈn bÞ bµi sau.
 TiÕt 3:
 Nhãm tr×nh ®é 2
 Nhãm tr×nh ®é 1
M«n:
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
Tập đọc
BÓP NÁT QUẢ CAM (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 -Đọc rành mạch tồn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 -Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lịng yêu nước, căm thùy giặc. ( trả lời được các CH 1,2,4,5).
 *HS khá giỏi trả lời được CH 4.
 * KNS: Tự nhận thức.
 Xác định giá trị bản thân.
II. Chuẩn bị:
-GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng. 
-HS: SGK.
Toán
ÔN TẬP : CÁC SỐ ĐẾN 10
(TR. 171)
I / Mơc tiªu:
 - Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để cĩ hình vuơng, hình tam giác.
* Bµi tËp cÇn lµm: Bài 1, 2, 3, 4.
II/Chuẩn bị: 
- GV : C¸c bµi tËp
- HS : vở, SGK
TG
H§
H¸t vui
H¸t vui
3’
KTB
Bài cũ :
- Gọi 3 – 4 HS đọc lại bài “Bóp nát quả cam” 
KiĨm tra bµi cị:
- ViÕt c¸c sè: 10, 7, 5, 9 theo thø tù tõ lín - bÐ, tõ bÐ ®Õn lín
GV nhận xét.
6’
 1
Bài mới :
Giới thiệu: 
 Bóp nát quả cam (tiết 2)
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
-GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi 1 HS đọc lại phần chú giải.
+ GV chia HS thành các nhóm nhỏ 2-4 HS thảo luận câu hỏi ; trình bày.
-Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
-Thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ?
-Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?
-Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp Vua.
-Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì?
-Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép nước?
-Vì sao sau khi tâu Vua “xin đánh” Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy?
-Vì sao Vua không những thua tội mà còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý?
-Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì?
* Em biết gì về Trần Quốc Toản?
Bài mới:
Giới thiệu bài : ôn tập :các số đến 10 
Bài 1 :Tính.
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm 4 HS.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét.
Bµi 2: 
- Yªu cÇu nhËn xÐt c¸c phÐp tÝnh trong ph©n a ®Ĩ n¾m v÷ng h¬n vỊ tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm bài rồi trao đổi với bạn thống nhất kết quả.
- Lần lượt từng nhóm trình bày.
- Gv cùng HS cả lớp nhận xét.
a/ 
6 +2 = ; 1 + 9 = ; 3 + 5 = ; 2 + 8 = ; 
4 + 0 =
2 +6 = ;9+1 = ; 5+ 3 = ; 8 +2 = 0 + 4 =
b/ 7 + 2 + 1= 8 + 1 + 1=
 5 + 3 + 1= 4 + 4 + 0=
 3 + 2 + 2= 6 + 1 + 3 =
Nhận xét.
4’
2
4’
3
Bài 3 : Số?
3+ . . = 7 ; 6 - . . = 1
. . + 5 = 10 ; 9 - . . = 3
8 + . . = 9 ; 5 + . . = 9
- Gv tổ chức cho HS thi đua giữa 2 đội.
-NhËn xÐt ,sưa sai.
Bµi 4: : Bµy bµi yªu cÇu g× ?
H: H×nh vu«ng cã mÊy c¹nh ?
H: H×nh ê cã mÊy c¹nh ?
-Cho HS nèi trong s¸ch råi gäi 1 HS lªn b¶ng
- Nhận xét.
6’
4
4’
5
Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn
 6 . . 4 ; 3 . . 8 ; 5 . . . 1
 4. . . 3 ; 8. . 10 ; 1. .. . 0
-Nhận xét.
6’
6
Củng cố :
-Gọi 3 HS đọc truyện theo hình thức phân vai (người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản).
- Gv cùng HS nhận xét.
2’
DỈn dß
HƯ thống néi dung bµi häc.
VỊ häc bµi chuÈn bÞ bµi sau.
 TiÕt 4:
 Nhãm tr×nh ®é 2
 Nhãm tr×nh ®é 1
M«n.
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG 
PHẠM VI 1000 (tr. 168)
I. Mục tiêu:
 -Biết đọc, viết các số cĩ ba chữ số.
 -Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
 -Biết so sánh các số cĩ ba chữ số.
 -Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất cĩ ba chữ số.
 * Hs làm bài 1 ( dịng 1,2,3), bài 2 ( a, b), bài 4, bài 5.
II. Chuẩn bị:
-GV: Viết trước lên bảng nội dung BT 2.
-HS: Vở.
Tập đọc
CÂY BÀNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 -Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cĩ dấu câu.
 -Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học.Cây bàng mỗi mùa cĩ đặc điểm riêng.
 -Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK).
II.Chuẩn bị: 
* Giáo viên:Tranh vẽ SGK
* Học sinh:SGK.
TG
H§
H¸t vui
H¸t vui
2’
KTB
Bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng thực hiện ; cả lớp làm vào vở
 * Đặt tính rồi tính.
 357 + 621 ; 421+ 375 ; 731 – 411.
GV nhận xét.
Bài cũ:
-Học sinh đọc bài SGK.
-Sau trận mưa rào, muôn vật luôn thay đổi thế nào?
Viết: râm bụt, quây quanh.
Nhận xét.
4’
1
Bài mới :
Giới thiệu: 
-Các em đã được học đến số nào?
 Trong giờ học các em sẽ được ôn luyện về các số trong phạm vi 1000.
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:Viết các số.
 Chín trăm mười lăm. 
 Hai trăm năm mươi.
 Sáu trăm chín mươi lăm. 
 Ba trăm bảy mươi mốt.
 Bảy trăm mươi bốn. 
Chín trăm.
-Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài mới:
 Giới thiệu: Học bài: Cây bàng.
a)Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
-Giáo viên đọc bài lần 1.
-Tìm tiếng khó đọc.
Giáo viên ghi bảng: sừng sững,
khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
-Học sinh luyện đọc từ.
-Luyện đọc câu nối tiếp nhau.
-Luyện đọc đoạn.
-Đọc trơn cả bài.
5’
2
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
a/ 
380 
381
383
386
390
b/ 
500
502
507
509
-Yêu cầu cả lớp theo dõi nội dung phần a.
-Điền số nào vào ô trống thứ nhất?
-Vì sao?
-Yêu cầu HS điền tiếp vào các ô trống còn lại của phần a, sau đó cho HS đọc tiếp các dãy số này và giới thiệu: Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390.
-Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại và chữa bài.
8’
3
Bài 4:
<
>
=
 372 . .299 631640
 465. . 700 909. . 902+ 7
 ? 534. . 500 +34 708. . 807
-Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm baiø, sau đó giải thích cách so sánh:
534 . . . 500 + 34
909 . . . 902 + 7
-Chữa bài.
6’
4
Bài 5:
-Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS viết số vào bảng con.
-Nhận xét bài làm của HS.
b)Hoạt động 2: Ôn vần oang – oac.
-Tìm tiếng trong bài có vần oang.
-Tìm tiếng ngoài bài có vần oang – oac – ây – uây.
-Học sinh đọc, phân tích.
-Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm  ... ân bảng thực hành hỏi đáp lời từ chối theo các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 132.
-Gọi một số HS nói lại nội dung 1 trang trong sổ liên lạc của em.
-Nhận xét.
KTBC : 
- Mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió.
-Nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người.
+ Nhận xét – tuyên dương
7’
2
Bài mới: 
Giới thiệu: Trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng gặp chuyện vui. Nếu người khác gặp chuyện buồn, điều không hay, chúng ta phải biết nói lời an ủi và khi chúng ta buồn có người an ủi, động viên ta phải biết đáp lại. Đó là một việc rất tốt. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách đáp lại lời an ủi, động viên của người khác.
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 
Bài 1 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
-Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì?
-Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói thế nào?
-Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm.
 -Khen những HS nói tốt.
Bài mới:
*Giới thiệu: Trời nóng, trời rét.
a)Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thảo luận.
 *Mục đích: Học sinh nhận biết được các dấu hiệu khi trời nóng, trời rét qua tranh.
Cách tiến hành: 
-Cho học sinh quan sát tranh.
-Hình nào làm cho bạn biết trời đang có rét, trời đang nóng?
-Rét, nóng trong các hình có nhiều không? Có nguy hiểm không?
-Khi trời rét em phải ăn mặc như thế nào?
- Khi trời nóng em phải ăn mặc như thế nào? 
 *KL: Ăn mặc phù hợp với thời tiết thì mới bảo vệ sức khỏe của bản thân.
Nhận xét.
-Treo 1 số tranh ảnh rét đậm cho học sinh xem.
Kết luận: Trời không rét, cây cối xanh tốt, trời nóngï cây cối khô héo.
6’
3
10’
4
Bài 2
-Bài yêu cầu chúng ta làmgì?
-Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống trong bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a.
-Hãy tưởng tượng con là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên như thế, con sẽ đáp lại lời cô thế nào?
-Gọi HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. Sau đó, yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống.
-Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
-Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp.
-Nhận xét các em nói tốt.
b)Hoạt động 2: Tạo gió.
Phương pháp: thực hành, đàm thoại.
Mục đích: Mô tả được cảm giác khi trời rét, trời nóng.
 Cách tiến hành: 
Tắt hết quạt.
Em cảm thấy thế nào?
8’
5
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Hằng ngày các em đã làm rất nhiều việc tốt như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút  Bây giờ các con hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé.
-Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: 
+ Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì?
+ Việc đó diễn ra lúc nào?
+ Em (bạn em) đã làm việc ấy ntn? (Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt).
+ Kết quả của việc làm đó?
+ Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó.
-Gọi HS trình bày .
Nhận xét.
c)Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời.
Phương pháp: quan sát.
Mục đích: Học sinh nhận biết được trời có
nóng hay rét.
Cách tiến hành:
-Cho học sinh ra sân trường.
-Quan sát xem lá cây, ngọn cỏ có kho héo hay không?
-Từ đó rút ra kết luận gì?
Kết luận: Quan sát xung quanh biết thời tiết có nóng hay rét.
3
DỈn dß
NhËn xÐt ®¾nh gi¸ tiÕt häc.
DỈn HS vỊ chuÈn bÞ bµi sau.
 TiÕt 2:
Nhãm tr×nh ®é 2
Nhãm tr×nh ®é 3
M«n.
Tªn bµi.
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng
C. C¸c H§:
Chính tả 
LƯỢM
 I. Mục tiêu:
 -Nghe- viết chính xác bài CT , trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ.
 -Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT (3) a / b, hoặc BTCT phương ngũ do GV soạn.
II. Chuẩn bị:
 GV: Giấy A3 to và bút dạ. Bài tập 2 viết sẵn lên bảng.
 -HS: Vở, bảng con.
Kể chuyện
CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN
 NS: / / .
 ND: / / .
 I . Mục tiêu:
 -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
 -Biết được lời khuyên của truyện : Ai khơng biết quý tình bạn , người ấy sẽ sống cơ độc.
 *HS khá, giỏi kể được tồn bộ câu chuyện theo tranh.
 * KNS: Xác định giá trị bản thân .
 Ra quyết định, giải quyết vấn đề.
 II . Chuẩn bị :
 - GV: tranh minh họa SGK 
 - HS : SGK.
TG
H§
H¸t vui
H¸t vui
6’
1
Bài cũ : Bóp nát quả cam:
-Gọi HS lên bảng viết các từ theo lời GV đọc: 
+ cô tiên, tiếng chim, chúm chím,
cầu khiến.
-Nhận xét HS viết.
Bài cũ : Gọi 2, 3 HS kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên”.
- GV nhận xét
5’
2
Bài mới :
Giới thiệu: Giờ Chính tả hôm nay các con sẽ nghe đọc và viết lại hai khổ thơ đầu trong bài thơ Lượm và làm các bài tập chính tả phân biệt s/x; in/iên.
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: 
a)Hướng dẫn viết CT
-GV đọc đoạn thơ.
-Gọi 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu.
-Đoạn thơ nói về ai?
-Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh?
b) Hướng dẫn cách trình bày
-Đoạn thơ có mấy khổ thơ?
-Giữa các khổ thơ viết như thế nào?
-Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
-Nên bắt đầu viết từ ô thứ mấy cho đẹp?
c) Hướng dẫn viết từ khó
-GV đọc cho HS viết các từ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo.
-Chỉnh sửa lỗi cho HS.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
 Bài mới:
*Giới thiệu : Cộ chủ không biết quý tình bạn
-Giáo viên kể chuyện (Kể chuyên 3 lần) 
7’
3
4’
4
* Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 
Tranh 1: vẽ cảnh gì ? ( Cô bé ôm gà mái vuốt ve bộ lông nó. Gà trống ngoài hàng rào, mào rũ xuống , vẽ ĩu xìu 
Tranh 2: Cô bé đổi Gà Mái lấy con vật nào?
Tranh 3: Vì sao cô bé lại đổi vịt lấy chó con 
Tranh 4: Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- HS lắng nghe và kể theo.
* Hiểu ý nghĩa câu chuyện :
- Hỏi:
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
* Phải biết quý tình bạn, ai không biết quý tình bạn sẽ không có bạn.
- Nhiều HS nhắc lại.
Củng cố :
Gọi HS kể lại câu chuyện theo từng đoạn.
- GV và HS cả lớp nhận xét – tuyên dương.
- Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe.
3’
5
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT
Bài 2
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ Mỗi phần 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
-GV kết luận về lời giải đúng.
a) hoa sen; xen kẽ
ngày xưa; say sưa
cư xử; lịch sử
b) con kiến, kín mít
cơm chín, chiến đấu
kim tiêm, trái tim
Bài 3
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy, bút cho từng nhóm để HS thảo luận nhóm và làm.
-Gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng sẽ thắng.
* Lời giải đúng : 
a. cây si/ xi đánh giầy
so sánh/ xo vai
cây sung/ xung phong
dòng sông/ xông lên 
b. gỗ lim/ liêm khiết
nhịn ăn/ tím nhiệm
xin việc/ chả xiên  
3’
6
5’
7
5’
8
Củng cố :
- GV yêu cầu HS sửa chữ viết chưa đúng.
2’
DỈn dß
NhËn xÐt tiÕt häc.
DỈn vỊ chuÈn bÞ bµi sau
 TiÕt 3:
Nhãm tr×nh ®é 2
Nhãm tr×nh ®é 1
M«n.
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA. (tr. 172)
I. Mục tiêu:
 -Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5, để tính nhẩm.
 -Biết tính giá trị của biểu thức cĩ hai dấu phép tính( trong đĩ cĩ một dấu nhân hoặc chia ; nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học.)
 -Biết tìm số bị chia, tích.
 -Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân.
 *HS làm bài 1( a), bài 2 ( dịng 1), bài 3 ,bài 5.
II. Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ, phấn màu.
-HS: Vở.
Chính tả
ĐI HỌC
I.Mục tiêu:
 - Nghe- viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong khoảng 15 -20 phút. 
 -Điền đúng vần ăn, ăng; chữ ng hay ngh vào chỗ trống.
 -Bài tập 2 ,3 ( SGK).
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:Bảng phụ.
Học sinh:Vở viết.Bảng con.
TG
H§
H¸t vui
H¸t vui
6’
1
Bài cũ : Gọi 3 HS lên thực hiện và cả lớp làm vào vở
400+ 200 = ; 600 – 400= ; 
 600 – 200=
GV nhận xét.
-Kiểm tra vở sửa sai của học sinh.
-Học sinh viết bảng con: xuân sang, chim quả.
Nhận xét.
5’
2
Bài mới :
Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Tính nhẩm ( HS làm bài a)
-Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài mới:
 Giới thiệu: Viết bài: Đi học.
a)Hoạt động 1: Hướng dẫn tập viết chính tả.
-Treo bảng phụ.
 -Tìm tiếng khó viết.
+ HS tham gia tìm và nêu từ khó.
- Học sinh viết vào bảng con..
-GV đọc bài chậm rãi ; HS viết vào vở.
- GV đọc lại bài ; HS dò lại bài.
5’
3
Bài 2: Tính. 
 4 x 6 +16= 20 : 4 x 6=
-Yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài.
-Nhận xét .
5’
4
Bài 3:
-Gọi HS đọc đề bài.
-HS lớp 2A xếp thành mấy hàng?
-Mỗi hàng có bao nhiêu HS?
-Vậy để biết tất cả lớp có bao nhiêu HS ta làm ntn?
-Tại sao lại thực hiện phép nhân 3 x 8?
Chữa bài.
8’
5
Bài 5: Tìm x.
a/ x : 3 = 5 b/ 5 x x = 35
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình.
Nhận xét.
b/ Hoạt động 2: Làm bài tập.
-Bài 1 : Điền ăn hay ăng.
-Học sinh làm bài miệng.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
-HS sửa bài vào vở.
-Bài 3 : Điền ng hay ngh.
 * GV tổ chức cho HS thực hiện tương tự bài 1.
Củng cố:
-Khen các em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ.
7’
6
Củng cố :
 20 x 4 = ; 30 x 3 = ; 30 x 2=
- Gọi 3 HS lên thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.
3’
DỈn dß
NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc.
DỈn vỊ chuÈn bÞ bµi sau
 DUYỆT CỦA TỔ CM DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop ghep 12 Tuan 33.doc