Ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Sáng kiền của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.( trả lời được các CH trong SGK).
* KNS: Xác định giá trị.
Thể hiện sự cảm thông.
TuÇn 10 Ngày soạn: Thø hai, ngµy th¸ng n¨m 20 TiÕt 1 Chµo cê TiÕt 2 Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 3 M«n Tªn Bµi A. Mơc tiªu: B.§å dïng C. C¸c H§ TËp ®äc S¸ng kiÕn cđa bÐ Hµ - Ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. - Hiểu ND: Sáng kiền của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.( trả lời được các CH trong SGK). * KNS: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông. - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (nếu có), bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. - HS: SGK To¸n Thùc hµnh ®o ®é dµi - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương dối chính xác). * HS làm BT 1, 2, 3 (a, b) * GV: Thước dài, phấn màu . * HS: VBT, bảng con. TG H§ Giới thiệu bài – ghi tựa Giới thiệu bài – ghi tựa 8’ 1 v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1. Phương pháp: Phân tích, luyện tập. a) Đọc mẫu. -GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý giọng người kể thong thả, giọng bé Hà hồn nhiên, giọng bố tán thưởng. b) Hướng dẫn phát âm từ, tiếng khó, dễ lẫn. -Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm. - Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi nếu các em còn phát âm sai. c) Hướng dẫn ngắt giọng -Yêu cầu HS đọc từng câu cần luyện ngắt giọng đã chép trên bảng phụ, tìm cách đọc đúng sau đó luyện đọc các câu này. Chúng ý chỉnh sửa lỗi, nếu có. -Yêu cầu đọc chú giải. d) Đọc cả đoạn. GV: GTB, ghi b¶ng Thùc hµnh ®o ®é dµi Bµi 1 :GV Nªu yªu cÇu, gäi HS nªu C¸ch vÏ. Cho HS vÏ vµo vë HS VÏ c¸c ®o¹n th¼ng vµo vë 6’ 2 v Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn 2, 3. Phương pháp: Trực quan, phân tích. -Tiến hành theo các bước đã giới thiệu ở tiết 1. -Các từ cần luyện phát âm đã giới thiệu ở mục tiêu dạy học. Cần chú ý luyện ngắt giọng là: Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy./ GV NhËn xÐt ch÷a bµi 1 Bµi 2: Nªu yªu cÇu , HD c¸ch ®äc Cho HS thùc hµnh ®o vµ ghi kÕt qu¶ ra giÊy. 4’ 3 v Hoạt động 3: Thi đọc truyện theo vai Phương pháp: Đóng vai -GV chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS cho các em luyện tập trong nhóm rồi thi đọc. HS: Thùc hµnh íc lỵng vµ ghi kÕt qu¶ ®o 5’ 4 GV: Gäi HS nªu kÕt qu¶ ®o bµi 2 NhËn xÐt biĨu d¬ng HD lµm bµi 3 Cho HS lµm 4’ 5 HS: Thùc hµnh íc lỵng ®é dµi vµ ghi kÕt qu¶ ra nh¸p theo nhãm 6’ 6 Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: tiết 2. GV: gäi c¸c nhãm nªu kÕt qu¶ ®o íc lỵng NhËn xÐt biĨu d¬ng NhËn xÐt tiÕt häc 2’ DỈn dß §äc l¹i bµi tËp ®äc TËp íc lỵng ®o ®é dµi ChuÈn bÞ bµ. sau. TiÕt 3 Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 3 M«n Tªn bµi A. Mơc tiªu: B. §å ding C.C¸cH§ TËp ®äc (T.2) S¸ng kiÕn cđa bÐ Hµ - RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng : ®äc ph©n biƯt lêi kĨ víi lêi c¸c nh©n vËt. - RÌn kÜ n¨ng ®äc hiĨu: HiĨu néi dung ý nghÜa c©u chuyƯn. Tỉ chøc ngµy lƠ «ng Hµ thĨ hiƯn lßng kÝnh yªu, sù quan t©m tíi «ng Hµ. - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (nếu có), bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. - HS: SGK Đạo đức Chia sỴ buån vui cïng b¹n. (T. 2) -Biết sẻ với nhau khi cĩ chuyện vui, buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. * Hiểu được ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. * KN : Kỹ năng lắng nghe ý kiến của bạn ; thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn. * PP : đóng vai. * GV: Phiếu thảo luận nhóm ; Trò chơi. * HS: VBT Đạo đức. TG H® Hát. Hát. 5’ KTB - HS: 2 em ®äc l¹i bµi tiết 1 Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1) - Gọi2 Hs trả lời các câu hỏi. + Thế nào là chia sẻ vui buồn cùng bạn? + Chia sẻ vui buồn cùng bạn sẽ giúp chúng ta đạt quả như thế nào? - Gv nhận xét. 8’ 1 v Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn 1. Phương pháp: trải nghiệm -Yêu cầu HS đọc đoạn 1. -Hỏi: Bé Hà có sáng kiến gì? -Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? -Vì sao? -Sáng kiến của bé Hà có tình cảm như thế nào với ông bà? * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - Gv chia Hs thành các nhóm nhỏ. Yêu cầu Hs thảo luận. - Đưa ra đáp án Đ hoặc S cho mỗi tình huống. Bà nội bạn An mất. Nhớ bà thỉnh thoảng An lại rơm rớm nước mắt. Thấy vậy Tùng trêu chọc bạn An. Bạn Thuận bị liệt nên ngày nào Lan cũng cũng giúp Thuận đẩy xe ra dựng ở góc lớp cửa ra. Các bạn chúc mừng Thơ được đi họp mặt cháu ngoan Bác Hồ toàn thành phố. Mai giúp Thu chép bài để bạn có thời gian chăm mẹ ốm. - Gv nhận xét các ý kiến của các nhóm, bổ sung. Và đưa ra ý kiến đúng. 5’ 2 v Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 2, 3. Phương pháp: trình bày 1 phút -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3. -Hỏi: Bé Hà băn khoăn điều gì? -Nếu là em, em sẽ tặng ông bà cái gì? -Bé Hà đã tặng ông bà cái gì? -Ông bà nghĩ sao về món quà của bé Hà? *Muốn cho ông bà vui lòng, các em nên làm gì? * Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. - Gv yêu cầu Hs nhớ và ghi ra giấy về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn của bản thân đã từng trải qua. - Gv nhận xét: + Tuyên dương những Hs biết chia sẻ vui buồn cùng bạn. + Khuyến khích để Hs trong lớp đều biết làm việc này với bạn bè. 5’ 3 v Hoạt động 3: Thi đọc truyện theo vai Phương pháp: Thực hành. -GV chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS cho các em luyện tập trong nhóm rồi thi đọc. * Hoạt động 3: Trò chơi “ Sắp xếp thành một đoạn văn”. - Gv phổ biến luật chơi :. Gv phát cho mỗi nhóm 4 miếng bìa, trên đó ghi các nội dung chính, nhiệm vụ của các nhóm là sau 3 phút, các nhóm biết liên kết các chi tiết đó thành một đoạn văn ngắn nói về nội dung đó. Lan bị ngã -> Hoa chép bài hộ -> gãytay -> Hoa tự nguyện. Bút hỏng -> Nam loay hoay sửa -> Cho mượn bút mới > Thắng. -Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc. 3’ 4 GV hỏi : -Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Em có muốn chọn một ngày cho ông bà mình không? Em định chọn đó là ngày nào? 4’ 5 5’ 6 -Tổng kết tiết học. -Chuẩn bị: Bưu thiếp. - Về làm bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Tích cực tham gia việc lớp việc trường (Tiết 1). 2’ DỈn dß §äc l¹i bµi vµ tr¶ lêi c©u hái KĨ l¹i chuyƯn cho gia ®×nh nghe. ChuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau. TiÕt 4 Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 3 M«n Tªn bµi A. Mơc tiªu: B. §å dùng C.C¸cH§ To¸n LuyƯn tËp (Trang 46) -Biết tìm x tong các bài tập dạng: x+ a= b; a+x= b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số) - Biết giải bài toán có một phép trừ. * HS bài1, bài 2 ( cột 1,2), bài 4, bài 5.. - GV: Trò chơi. Bảng phụ, bút dạ. - HS: Bảng con, vở bài tập. TËp ®äc - KĨ chuyƯn Giäng quª h¬ng A. Tập đọc. - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bĩ của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người than qua giọng nĩi quê hương thân quen. * HS trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 * HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5. * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK; Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. TG H§ Hát Hát 5’ KTB -HS lên bảng làm bài tập và phát biểu qui tắc tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng. Tìm x: x + 8 = 19 x + 13 = 38 41 + x = 75 GV nhận xét. GV: Chia nhãm HD HS luyƯn ®äc l¹i bµi theo vai 7’ 1 Giới thiệu – ghi tựa HS : luyƯn ®äc bµi trong nhãm theo vai 5’ 2 v Hoạt động 1: Tìm 1 số hạng trong 1 tổng. Phương pháp: Quan sát, thực hành, vấn đáp. Bài 1: tìm x: a/ x+ 8 = 10 b/ x+ 7 = 10 c/ 30 +x =58 -Yêu cầu HS tự làm bài. -Vì sao x = 10 – 8 Nhận xét. GV gäi 1, 2 nhãm ®äc ph©n vai tríc líp NhËn xÐt KĨ chuyƯn: GV nªu yªu cÇu vµ híng dÉn HS kĨ theo tranh. 5’ 3 Bài 2 : Tính nhẩm : 9+ 1 = 8+2 = 10 - 9= 10- 8= 10 -1 = 10 -2= Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả vào bài. Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 – 9 và 10 – 1 được không? Vì sao? HS: kĨ tõng ®o¹n c©u chuyƯn theo tranh trong nhãm 3’ 4 v Hoạt động 2: Luyện tập Phương pháp: Thực hành. Bài 4 : -Gọi 1 HS đọc đề bài -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Để biết có bao nhiêu quả quýt ta làm như thế nào? -Tại sao? -Yêu cầu HS làm bài vào vở. Sau đó kiểm tra và cho điểm. GV: Gäi HS lªn kĨ nèi tiÕp l¹i ND chuyƯn theo tranh 5’ 5 Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng . Tìm x, biết : x+ 5= 5 A. x= 5 B. x= 10 C. x= 0 Yêu cầu HS tự làm bài. HS : Xung phong kĨ l¹i chuyƯn trong nhãm.KĨ toµn bé chuyƯn 3’ 6 -Chuẩn bị: Số tròn chục trừ đi 1 số. GV: Gäi 1, 2 em kĨ l¹i c©u chuyƯn theo tranh tríc líp. NhËn xÐt, biĨu d¬ng Cho HS nªu l¹i néi dung bµi häc 2’ DỈn dß Lµm l¹i c¸c bµi tËp §äc l¹i bµi ®äc kĨ l¹i c©u chuyƯn . ChuÈn bÞ bµi sau. TiÕt 5 Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 3 M«n Tªn bµi A. Mơc tiªu: B. §å dïng C.C¸cH§ Đạo đức CHĂM CHỈ HỌC TẬP (T. 2) - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập . -Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS. - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. * Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày. KNS: Kĩ năng quản lý thời gian học tập của bản thân. -GV: Dụng cụ sắm vai: bàn học, khăn rằn, sách vở, phiếu luyện tập. - HS: SGK. TËp ®äc - KĨ chuyƯn Giäng quª h¬ng B. Kể Chuyện. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * HS khá, giỏi kể lại được cả câu chuyện. - SGK TG H§ Hát Hát 5’ KTB Chăm chỉ học tập -Chăm chỉ học tập có lợi gì? -Thế nào là chăm chỉ học tập? GV nhận xét. GV: Chia nhãm HD HS luyƯn ®äc l¹i bµi theo vai 7’ ... ết hoa. -1 vài HS đọc bài viết của mình. -GV nhận xét -. Bài toán 2: - GV gọi Hs đọc yêu cầu của bài. + Bể thứ nhất có mấy con cá? + Số bể thư hai như thế nào so với bể một? + Hãy nêu cách vẽ sơ đồ để thể hiện số cá của bể hai. + Bài toán hỏi gì? - Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ. Hỏi : + Để tính được tổng số cá của hai bể ta phải làm sao? + Số cá của bể thứ 2: + Hãy tính số cá của hai bể: - Gv hướng dẫn Hs trình bày lời giải 6’ 4 * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài + Anh có bao nhiêu bưu ảnh? + Số bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của anh? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết tổng số bưu ảnh của hai anh em ta phải làm sao? - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - Gv chốt lại. Số bưu ảnh của em là: 15 – 7 = 8 (bưu ảnh) Số bưu ảnh của hai anh em: 15 + 8 = 23 (bưu ảnh) Đáp số: 23 bưu ảnh. 5’ 5 Bài 3. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài. Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. - Gv nhận xét, chốt lại: Bao ngô nặng là: 27 + 5 = 32 (kg) Cả hai bao cân nặng là: 27 + 32 = 59 (kg) Đáp số : 59 kg. - GV sửa bài – chấm điểm mười cho nhĩm. 8’ 6 Tổng kết tiết học. -Dặn dò HS suy nghĩ thêm và kể thêm nhiều điều khác về ông bà, người thân. Về những kỉ niệm em vẫn nhớ về người thân, về ông bà của mình. -Chuẩn bị: Chia buồn an ủi. Tập làm lại bài tập. Chuẩn bị bài: Giải toán bằng hai phép tính. 2’ DỈn dß Lµm l¹i c¸c bµi tËp. ChuÈn bÞ bµi sau TiÕt 2: Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 3 M«n Tªn bµi: A. Mơc tiªu: B. §å dïng: C. C¸c H§ ChÝnh t¶: ( nghe viÕt) ¤ng ch¸u. - Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ. - Làm được BT2; BT(3) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn - GV: Bảng ghi nội dung bài tập 3. Bảng phụ, bút dạ. - HS: Vở, bảng con. TËp lµm v¨n: TËp viÕt th vµ phong b× th. - Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK) ; biết cách ghi phong thư. * GV: Bảng phụ chép gợi ý BT1. Bức thư và phong bì đã viết mẫu. * HS: VBT, bút. TG H§ -Hát. -Hát. 3’ KTB -Gọi 2 HS lên bảng viết các từ HS mắc lỗi, các từ luyện phân biệt, tên các ngày lễ lớn của giờ chính tả trước. -Nhận xét. -Bài cũ: - Gv gọi 1 Hs đọc lại bài: Thư gửi bà và hỏi: + Dòng đầu thư ghi những gì? + Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai? + Nội dung thư? + Cuối thư ghi gì? - Gv nhận xét bài cũ. 7’ 1 v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. a/ Giới thiệu đoạn thơ cần viết. -GV yêu cầu HS mở sách, GV đọc bài thơ lần 1. -Bài thơ có tên là gì? -Khi ông bà và cháu thi vật với nhau thì ai là người thắng cuộc? -Khi đó ông đã nói gì với cháu. -Giải thích từ xế chiều và rạng sáng. -Có đúng là ông thua cháu không? b/ Quan sát, nhận xét. -Bài thơ có mấy khổ thơ. -Mỗi câu thơ có mấy chữ? -Để cho đẹp, các em cần viết bài thơ vào giữa trang giấy, nghĩa là lùi vào khoảng 3 ô li so với lề vở. -Dấu hai chấm được đặt ở câu thơ nào? -Dấu ngoặc kép có ở các câu thơ nào? -Lời nói của ông bà và cháu đều được đặt trong ngoặc kép. c/ Viết chính tả. -GV đọc bài, mỗi câu thơ đọc 3 lần. d/ Soát lỗi. -GV đọc lại toàn bài, phân tích các chữ khó viết cho HS soát lỗi. e/ Chấm bài. -Thu và chấm 1 số bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. - Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập một bài tập. - Gv mời Hs đọc phần gợi ý viết trên bảng phụ. - Gv mời 4 – 5 Hs nói mình sẽ viết thư cho ai? - Gv hướng dẫn: + Em sẽ viết thư cho ai? + Dòng đầu thư em sẽ viết thế nào? + Em viết lời xưng hô với ông như thế nào để thể hiện sự kính trọng? + Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm ông điều gì, báo tin gì cho ông? + Ở phần cuối thư, em chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gì? + Kết thúc lá thư, em viết những gì? - Gv nhắc nhở Hs chú ý trước khi viết thư. + Trình bày đúng thể thức. + Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp. - Gv yêu cầu Hs thực hành viết thư trên giấy nháp. - Gv mời một Hs Hs đọc bài trước lớp. - Gv nhận xét. 4’ 2 6’ 3 v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Phương pháp: Thực hành, trò chơi. Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu và câu mẫu. -Yêu cầu HS nối tiếp nhau tìm các chữ theo yêu cầu của bài. Khi HS nêu, GV ghi chữ các em tìm được lên bảng. -Cả lớp đọc các chữ vừa tìm được. . * Hoạt động 2: Từng Hs làm việc. - Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài. + Góc bên trái (phía trên): viết rõ tên và địa chỉ người gửi thư. + Góc bên phải (phía dưới): viết rõ tên và địa chỉ người nhận thư + Góc bên phải (phía trên phong bì): dán tem thư của bưa điện. - Gv yêu cầu Hs ghi nội dung cụ thể trên phong bì thư. - Gv mời 4 –5 Hs đọc bài của mình. - Gv nhận xét, rút kinh nghiệm. 7’ 4 Bài 2: Gọi HS đọc đề bài sau đó cho các em tự làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp. Chữa bài trên bảng lớp. 6’ 5 Tổng kết tiết học. 5’ 6 Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai, chú ý các trường hợp chính tả cần phân biệt. Chuẩn bị: Bà cháu 2’ DỈn dß: Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại. Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện: Tôi có đọc đâu. TiÕt 3: Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 3 M«n: Tªn bµi: A. Mơc tiªu: B. §å dïng: C. C¸c H§ To¸n 51 – 15 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 -15. -Vẽ được hình tam giác theo mẫu( vẽ trên giấy kẻ ôli). * HS làm bài 1 ( cột 1,2,3), bài 2 ( a, b), bài 4. -GV: Que tính. -HS: Vở Chính tả (Nhe – viết) Quê hương - Nghe - viết chính xác đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức BT điền tiếng cĩ vần et / oet (BT2). - Làm đúng BT(3) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VBT, bút. TG H§ Hát Hát. 3’ KTB HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: + Đặt tính rồi tính: 71 – 6; 41 – 5 Nhận xét. Bài cũ: “ Quê hương ruột thịt”. -Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, đứng lên, thanh niên. -Gv và cả lớp nhận xét. 7’ 1 v Hoạt động 1: Phép trừ 51 – 15. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, phân tích Bước 1: Nêu vấn đề. -Bài toán: Có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? Bước 2: -Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính và 1 que tính rời. -Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để tìm cách bớt đi 15 que tính và nêu kết quả -Yêu cầu HS nêu cách làm. * Lưu ý: Có thể hướng dẫn cả lớp tìm kết quả như sau: -Chúng ta phải bớt bao nhiêu que tính? -15 que tính gồm mấy chục và mấy que tính? -Vậy để bớt được 15 que tính trước hết chúng ta bớt 5 que tính. Để bớt 5 que tính, ta bớt 1 que tính rời trước sau đó tháo 1 bó que tính và bớt tiếp 4 que. Ta còn 6 que nữa, 1 chục là 1 bó ta bớt đi 1 bó que tính. Như vậy còn 3 bó que tính và 6 que rời là 36 que tính. -51 que tính bớt 15 que tính còn lại bao nhiêu que tính? -Vậy 51 trừ 15 bằng bao nhiêu? Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính. Hỏi: Em đã đặt tính như thế nào? Em thực hiện tính như thế nào? *Hoạt động1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc một lần các khổ thơ viết. Gv mời 2 HS đọc thuộc lòng lại khổ thơ sẽ viết. - Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ: + Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương? + Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc từng dòng thơ. - Gv quan sát Hs viết. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. 8’ 2 Yêu cầu một số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 2 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét. 8’ 3 v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Phương pháp: Thực hành. Bài 1:Tính Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. HS lên bảng làm bài. Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. Yêu cầu nêu cách tính của 81–46, 51–19, 61-25 Nhận xét Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu , biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: a/ 81 và 44 b/ 51 và 25 -HS đọc yêu cầu của bài. -Hỏi: Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào? -Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS lên bảng. Bài 4: -Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì? -Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta phải nối mấy điểm với nhau? -Yêu cầu HS tự vẽ hình. + Bài tập 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv mời 1 Hs đứng lên đọc câu đố. - Gv cho Hs khảo sát tranh minh họa. - GV chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu Hs thảo luận để trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét, chốt lại: Nặng – nắng ; lá – là. Cổ – cỗ ; co – cò – cỏ. 6’ 4 -Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 51 – 15 7’ 5 -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS ôn tập cách trừ phép trừ có nhớ dạng 51 – 15 (có thể cho một vài phép tính để HS làm ở nhà) Chuẩn bị: Luyện tập. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. 2’ DỈn dß: ViÕt l¹i c¸c tiÕng sai. ViÕt l¹i mét bøc th hoµn chØnh. ChuÈn bÞ bµi sau.
Tài liệu đính kèm: