Giáo án lớp ghép 2, 3 - Tuần 25

Giáo án lớp ghép 2, 3 - Tuần 25

I/. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc r lời nhn vật trong cu chuyện.

- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt

(trả lời được CH1, 2, 4).

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2, 3 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 25
 Ngµy so¹n: 
 Thø hai, ngµy th¸ng n¨m 20
TiÕt 1:
 Chµo cê:
TiÕt 2:
 Nhãm tr×nh ®é 2
 Nhãm tr×nh ®é 1
M«n:
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
Tập đọc
SƠN TINH, THỦY TINH (TIẾT 1)
I/. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt 
(trả lời được CH1, 2, 4).
 *HS khá, giỏi trả lời được CH3.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (Phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. 
HS: SGK.
Đạo đức
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II
I/ Mục tiêu:
 -Củng cố lại kiến thức đã học.
 - Biết lễ phép với thầy giáo, cô giáo, lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.
II/ Chuẩn bị:
-Các bông hoa có ghi một số tình huống.
TG
H§
Hát vui
H¸t vui
3’
KTB
Voi nhà.
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Voi nhà.
Nhận xét – chấm điểm.
GV nêu câu hỏi – HS trả lời
* Ở thành phố đi bộ phải đi phần đường nào?
* Ở nông thôn đi bộ phải đi phần đường nào? Tại sao ?
- Gv cùng HS nhận xét.
8’
1
Giới thiệu bài mới – ghi tựa
 Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
a) Đọc mẫu
-GV đọc mẫu toàn bài một lượt sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.
b) Luyện phát âm
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. 
+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã.
-Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.
-Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm)
c) Luyện đọc đoạn
-Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn?
-Các đoạn được phân chia như thế nào ?
-Gọi HS đọc đoạn 1.
-Yêu cầu HS xem chú giải và giải nghĩa các từ: cầu hôn.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và cho biết câu văn HS khó ngắt giọng.
-Hướng dẫn HS ngắt giọng câu văn khó. 
+ Nhà vua muốn kén cho công chúa / một người chồng tài giỏi.
+ Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền non cao,/ còn người kia là Thủy Tinh,/ vua vùng nước thẳm.
-Hướng dẫn giọng đọc: Đây là đoạn giới thiệu truyện nên HS cần đọc với giọng thong thả, trang trọng.
-Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. Theo dõi HS đọc để chỉnh sửa lỗi (nếu có).
-Hướng dẫn HS đọc đoạn 2 và đoạn 3 tương tự hướng dẫn đoạn 1.
-Đoạn 2, lời vua Hùng đọc với giọng dõng dạc, trang trọng, chú ý nhấn giọng các từ chỉ lễ vật.
-Đoạn 3, tả lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần, đọc giọng cao, hào hùng, chú ý nhấn giọng các từ ngữ như: hô mưa, gọi gió, bốc, dời, nước dâng lên bao nhiêu, núi cao lên bấy nhiêu,
-Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp nhau.
-Chia nhóm và theo dõi HS đọc theo nhóm.
* Giới thiệu bài: Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II .
 -Chọn ban cán sự của lớp tham gia ban giám khảo.
 * Hoạt động 1: 
 Trò chơi: hái hoa.
 -Học sinh đại diện từng tổ lên hái hoa và trả lời các câu hỏi mà mình đã hái. Nếu trả lời đúng thì ghi được một bông hoa điểm mười và được phép chỉ định bạn ở tổ khác trả lời . 
 Nếu trả lời sai thì không có bông hoa điểm mười. Cứ như thế cho đến hết các bông hoa.
6’
2
5’
3
7’
4
v Hoạt động 2: Thi đua đọc
d) Thi đọc
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
Nhận xét.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
-Y.c HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
-Nhận xét tiết học
 * Hát vui, chuyển Tiết 2
6’
5
*Hoạt động 2: Đánh giá . 
- Giáo viên cùng với ban giám khảo tổng kết,tuyên dương . 
2’
DỈn dß:
VỊ häc bµi.
Lµm l¹i c¸c bµi tËp
ChuÈn bÞ bµi sau.
 TiÕt 3:
 Nhãm tr×nh ®é 2
 Nhãm tr×nh ®é 1
M«n:
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
Tập đọc
SƠN TINH, THỦY TINH (TIẾT 2)
I/. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt (trả lời được CH1, 2, 4).
 *HS khá, giỏi trả lời được CH3.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (Phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. 
HS: SGK.
Toán
LUYỆN TẬP (tr. 132)
I.Mục tiêu:
 -Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số trịn chục; biết giải tốn cĩ phép cộng .
* HS làm bài 1,2,3,4.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:Nội dung luyện tập.
Học sinh:Vở bài tập.
TG
H§
Hát vui
H¸t vui
3’
KTB
Kiểm tra bước chuẩn bị của HS, để chuyển sang tiết 2.
Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện ; Cả lớp thực hiện vào bảng con.
Điền : >, <, = thích hợp
40 – 10  20 ; 20 – 0  50
30  70 – 40 ; 30 + 30  30
- GV nhận xét.
6’
 1
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
-GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
1/ Những ai đến cầu hôn Mị Nương?
-Họ là những vị thần đến từ đâu?
2/ Hùng Vương đã phân xử việc hai vị thần đến cầu hôn bằng cách nào?
-Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm những gì?
3/ Vì sao Thủy Tinh lại đùng đùng nổi giận cho quân đuổi đánh Sơn Tinh?
-Thủy Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng cách nào?
-Sơn Tinh đã chống lại Thủy Tinh như thế nào?
-Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này?
-Hãy kể lại toàn bộ cuộc chiến đấu giữa hai vị thần.
-Câu văn nào trong bài cho ta thấy rõ Sơn Tinh luôn luôn là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này?
-Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi 4.
-GV kết luận : Đây là một câu chuyện truyền thuyết, các nhân vật trong truyện như Sơn Tinh, Thủy Tinh, Hùng Vương, Mị Nương đều được nhân dân ta xây dựng lên bằng trí tưởng tượng phong phú chứ không có thật. Tuy nhiên, câu chuyện lại cho chúng ta biết một sự thật trong cuộc sống có từ hàng nghìn năm nay, đó là nhân dân ta đã chống lũ lụt rất kiên cường.
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 70 – 50 ; 60 – 30 ; 90 – 50
 80 – 40 ; 40 – 10 ; 90 - 40
-Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
+ HS tự suy nghĩ làm bài, rồi trao đổi với bạn cùng bàn thống nhất kết quả.
+ 6 HS lên bảng trình bày.
+ GV cùng HS nhận xét.
Bài 2: Số? 
Yêu cầu gì?
90 0
 - 30
 - 20 
 - 20 
 +10
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi 2 nhóm thi đua trình diễn kết quả.
- GV cùng các nhóm khác nhận xét
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
 Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Học sinh làm bài.
- Đổi vở sửa.
- GV chấm 5 quyển rồi nhận xét..
Bài 4: Đọc đề bài toán.
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết bao nhiêu cái` bát em làm sao?
Có cộng 20 với 1 chục được không?
Muốn cộng được làm sao?
Ghi tóm tắt và yêu cầu HS tự giải, sau đó gọi 2 HS lên thi đua ở bảng lớp.
- Gv cùng HS nhận xét.
Tóm tắt
Có: 20cái bát
Thêm: 1 chục cái bát
Bài giải
1 chục = 10
Nhà lan cĩ tất cả là.
20 + 10 = 30 (cái)
Đáp số: 30 cái.
4’
2
4’
3
6’
4
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
-Gọi HS dưới lớp nhận xét và GV chấm điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt. 
4’
5
6’
6
Củng cố :
- HS đọc lại cả bài.
-Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
* GV gợi ý :
-Em thích Sơn Tinh vì Sơn Tinh là vị thần tượng trưng cho sức mạnh của nhân dân ta.
_Em thích Hùng Vương vì Hùng Vương đã tìm ra giải pháp hợp lí khi hai vị thần cùng đến cầu hôn Mị Nương.
_Em thích Mị Nương vì nàng là một công chúa xinh đẹp
2’
DỈn dß
HƯ thãng néi dung bµi häc.
VỊ häc bµi chuÈn bÞ bµi sau.
 TiÕt 4:
 Nhãm tr×nh ®é 2
 Nhãm tr×nh ®é 1
M«n.
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
Toán
MỘT PHẦN NĂM (TR. 122)
I. Mục tiêu: 
 -Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “ Một phần năm”, biết đọc,viết 1/5 .
 -Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
 *HS làm bài: 1.
II. Chuẩn bị
- GV: Các mảnh bìa hình vuông, hình ngôi sao, hình chữ nhật.
- HS: Vở
Tập đọc
TRƯỜNG EM (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
-Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
-Hiểu nội dung bài : Ngôi trường là nơi gắm bó, thân thiết với bạn học sinh.
-Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK) .
* Hs khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi- đáp theo mẫu về trường lớp của mình.
II /Chuẩn bị:
Giáo viên:Tranh minh họa SGK, SGK.
Học sinh:SGK.
TG
H§
Hát vui
H¸t vui
2’
KTB
Bảng chia 5
- Cả lớp đọc lại bảng chia 5.
- Gọi 2 HS sửa bài 3 (tiết trước)
 Số bình hoa cắm được là:
 15 : 5 = 3 ( bình hoa )
 Đáp số : 3 bình hoa
 GV nhận xét 
Kiểm tra bước chuẩn bị của HS.
4’
1
Giới thiệu: Một phần năm
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Hiểu được “Một phần năm”
Giới thiệu “Một phần năm” (1/5)
-HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
-Hình vuông được chia làm 5 phần bằng nhau, trong đó một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần năm hình vuông.
-Hướng dẫn HS viết: 1/5; đọc: Một phần năm.
Kết luận: Chia hình vuông bằng 5 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/5 hình vuông.
Giới thiệu: Tranh vẽ gì? -> Học bài: Trường em.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Giáo viên ghi các từ ngữ luyện đọc: cô giáo, dạy em, rất yêu, trường học, thứ hai, mái trường, điều hay.
Giáo viên giải nghĩa từ khó.
5’
2
8’
3
9’
4
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.
Đã tô màu 1/5 hình nào?
-HS quan sát hình vẽ, tranh vẽ rồi trả lời.
- HS làm việc cá nhân.
- Trao đổi với bạn cùng bàn, thống nhất kết quả.
- GV chấm 5 quyển – Nhận xét.
Hoạt động 2: Ôn các vần ai – ay.
-Tìm trong bài tiếng có vần ai – ay.
-Phân tích các tiếng đó.
-Tìm tiếng ngoài bài có vần ai – ay.
-Quan sát tranh SGK. Dựa và ...  bảng phụ. Tranh minh hoạ bài tập 3 (phóng to, nếu có thể) 
-HS: SGK.
Tự nhiên và xã hội
CON CÁ
I/ Mục tiêu :
-Kể tên và nêu ích lợi của cá.
-Chỉ được các bợ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật.
* Kể tên mợt sớ loại cá sớng ở nước ngọt và nước mặn.
*KNS: Kĩ năng ra quyết định: Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá.
 Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt đợng học tập.
II/ Chuẩn bị :
 GV : Tranh minh hoạ.
 HS : Xem trước bài.
TG
H§
Hát vui
H¸t vui
6’
1
KTBC : Đáp lời phủ định. Nghe - Trả lời câu hỏi
-Gọi HS khác lên bảng kể lại câu chuyện Vì sao?
Nhận xét.
KTBC :
+ Nêu ích lợi của cây cho gỗ ?
+ Kể một số loại cây thân gỗ mà em biết ?
- GV nhận xét.
7’
2
Giới thiệu: Đáp lời đồng ý. Sau đó sẽ cùng quan sát tranh nói những điều con biết về biển.
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc đoạn hội thoại.
-Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng?
-Lúc đó bố Dũng trả lời thế nào?
-Đó là lời đồng ý hay không đồng ý?
-Lời của bố Dũng là một lời khẳng định (đồng ý với ý kiến của Hà). Để đáp lại lời khẳng định của bố Dũng, Hà đã nói thế nào?
-Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý, chúng ta thường đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành.
Bài mới : Tiết này các em học bài : Con cá.
Hoạt động 1 : Quan sát con cá
- PP : quan sát, thảo luận nhóm.
- GV cho HS quan sát con cá và TLCH
* Con cá có tên là gì ?
* Chỉ và nói tên các bộ phận của cá ?
* Cá sinh sống ở đâu ?
* Cá bơi bằng bộ phận nào ?
* Cá thở như thế nào ? 
- GV nhận xét – ghi ý kiến đúng trên bảng.
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK 
Yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK và TLCH :
* Trong hình 53, người ta làm gì?Họ bắt cá như thế nào?
* Ngoài cách đánh bắt cá trong hình, em còn biết cách đánh bắt cá nào nữa không ?
* Hãy kể một số loài cá khác mà em biết ?
* Emcó thích ăn cá không ? Em thích ăn cá nào nhất?
*Aên cá có lợi gì ?
- GV nhận xét – ghi ý đúng trên bảng.
* Nghỉ giữa tiết 
6’
3
8’
4
Bài 2
-Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp thích hợp cho từng tình huống của bài.
-Yêu cầu một số cặp HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét.
Hoạt động 3 : Thi vẽ tranh 
- PP : Trò chơi.
- GV cho HS thi vẽ tranh về cá mà mình yêu thích.
- GV cho HS triễn lãm và giới thiệu về bức tranh của mình
- Cả lớp cùng nhận xét ; GV tuyên dương.
8’
5
Bài 3
-Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
-Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Sóng biển như thế nào?
+ Trên mặt biển có những gì?
+ Trên bầu trời có những gì?
- Nhận xét.
3
DỈn dß
NhËn xÐt ®¾nh gi¸ tiÕt häc.
DỈn HS vỊ chuÈn bÞ bµi sau.
 TiÕt 2:
Nhãm tr×nh ®é 2
Nhãm tr×nh ®é 1
M«n.
Tªn bµi.
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng.
C. C¸c H§:
Chính tả(Nghe –viết)
BÉ NHÌN BIỂN
I. Mục tiêu:
 - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ.
 - Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị:
-GV: Tranh vẽ minh hoạ bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.
-HS: Vở
Kể chuyện
RÙA VÀ THỎ
I.Mục tiêu:
-Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
 -Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan , kiêu ngạo.
 *HS khá, giỏi kể được 2 -3 đoạn của câu chuyện.
 * KNS: Xác định giá trị (biết tôn trọng người khác).
 Tự nhận thức bản thân( biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân).
II.Chuẩn bị:
 Giáo viên:
- Tranh minh họa Rùa và Thỏ.
 -Mặt nạ Rùa và Thỏ.
TG
H§
Hát vui
H¸t vui
6’
1
KTBC : Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Gọi HS lên bảng viết các từ sau: 
+ Số chẵn, số lẻ, chăm chỉ, lỏng lẻo, buồn bã, mệt mỏi,
- Nhận xét.
Kiểm tra bước chuẩn bị của HS.
5’
2
Giới thiệu: Bé nhìn biển. 
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết CT
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
-GV đọc bài thơ Bé nhìn biển.
-Lần đầu tiên ra biển, bé thấy biển như thế nào?
b) Hướng dẫn cách trình bày
-Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
-Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
-Giữa các khổ thơ viết ntn?
-Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở cho đẹp?
c) Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn và các từ khó viết.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
d) Viết chính tả
-GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
e) Soát lỗi
-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa.
g) Chấm bài
-Thu chấm 1 số bài.
-Nhận xét bài viết.
Giới thiệu: Hôm nay các em nghe câu chuyện Rùa và Thỏ.
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
-Giáo viên kể lần 1 toàn câu chuyện.
-Kể lần 2 kết hợp chỉ lên từng bức tranh.
Hoạt động 2: Kể từng đoạn theo tranh.
-Giáo viên treo tranh.
-Rùa đang làm gì?
-Thỏ nói gì với Rùa?
-Kể lại nội dung tranh 1.
-Tương tự với tranh 2.
4’
3
7’
4
3’
5
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, yêu cầu trong thời gian 5 phút, các nhóm cùng nhau thảo luận để tìm tên các loài cá theo yêu cầu trên. Hết thời gian, nhóm nào tìm được nhiều từ hơn là nhóm thắng cuộc.
-Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3
-Yêu cầu HS tư đọc đề bài và làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
-Gọi HS đọc bài làm của mình, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động 3: Kể toàn chuyện.
-Giáo viên tổ chức cho HS kể chuyện.
-Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
-Vì sao Thỏ thua Rùa?
*Qua câu chuyện này khuyên các em điều gì?
+Giáo viên chốt ý, giáo dục: Không nên học như bạn Thỏ, nên học theo bạn Rùa, phải luôn kiên trì và nhẫn nại.
Củng cố:
 -HS kể lại một đoạn câu chuyện.
 -Em học tập gương bạn nào? Vì sao?
Nhận xét.
2’
6
5’
7
3’
8
2’
DỈn dß
NhËn xÐt tiÕt häc.
DỈn vỊ chuÈn bÞ bµi sau
 TiÕt 3:
Nhãm tr×nh ®é 2
Nhãm tr×nh ®é 1
M«n.
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
(TR. 126)
I. Mục tiêu:
 -Biết xem đồng hồ khi phút chỉ vào số 3, số 6.
 -Biết đơn vị thời gian: giờ, phút.
 -Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút; 30 phút.
 *HS làm 1,2,3.
II. Chuẩn bị:
GV: Mô hình đồng hồ.
HS: Vở + Mô hình đồng hồ.
Chính tả (Tập chép)
TẶNG CHÁU
I.Mục tiêu:
-Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng
bốn câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15 - 17 phút
-Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống
hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng.Bài tập (2) a hoặc b.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:Bảng phụ có ghi bài thơ.
Học sinh:Vở viết.
TG
H§
Hát vui
H¸t vui
6’
1
KTBC : Giờ, phút.
- 1 giờ = .. phút.
- Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút
GV nhận xét 
KTBC : 
-Điền vần ai – ay.
m trường
m bay
-Chấm vở của những em viết lại bài.
Nhận xét.
5’
2
Giới thiệu: :Thực hành xem đồng hồ.
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Thực hành
GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài trong sách.
Bài 1: 
-Yêu cầu HS quan sát từng đồng hồ và đọc giờ. ( GV có thể sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đến các vị trí như trong bài tập hoặc ngoài bài tập và yêu cầu HS đọc giờ.)
Kết luận: Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim phút chỉ vào số 3, em đọc là 15 phút; nếu kim phút chỉ vào số 6, em đọc là 30 phút
Giới thiệu: Viết chính tả.
Hoạt động 1: Học sinh nghe viết.
-Giáo viên treo bảng phụ ; -Học sinh đọc bài.
-Tìm tiếng khó viết :
+ Học sinh nêu.
+ Học sinh phân tích.
+ Viết bảng con.
-Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
-Viết bài vào vở.
-Đọc toàn bài cho học sinh soát :
+ Học sinh đổi vở cho nhau để chữa bài.
+ Học sinh ghi lỗi ra lề đỏ.
-Giáo viên thu chấm.
5’
3
5’
4
Bài 2:
-Trước hết HS phải đọc và hiểu các họat động và thời điểm diễn ra các họat động. Ví dụ:
Hoạt động: “Tưới rau”
Thời điểm: “ 5 giờ 30 phút chiều”
Đối chiếu với các mặt đồng hồ, từ đó lựa chọn tranh vẽ mặt đồng hồ thích hợp với hoạt động.
- Trả lời câu hỏi của bài toán.
Lưu ý: Với các thời điểm “7 giờ tối”, và “16 giờ 30 phút” cần chuyển đổi thành 19 giờ và 4 giờ 30 chiều”
v Hoạt động 2: Thi quay kim đồng hồ.
 Bài 3: Thao tác chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết.
-GV chia lớp thành các đội, phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi: Khi GV hô một giờ nào đó, các em đang cầm mặt đồng hồ của các đội phải lập tức quay kim đồng hồ đến vị trí đó. Em nào quay xong cuối cùng hoặc quay sai sẽ bị loại. Sau mỗi lần quay, các đội lại cho bạn khác lên thay. Hết thời gian chơi, đội nào còn nhiều thành viên nhất là đội thắng cuộc.
-Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc
8’
5
Hoạt động 2: Làm bài tập.
 Bài 2a: Điền vào chỗ trống l hay n.
-Học sinh đọc yêu cầu.
-2 học sinh làm miệng.
nụ hoa
-con cò bay lả 
-Học sinh làm vào vở.
 Bài 2b: Điền dấu hỏi hay dấu ngã.
-Học sinh đọc yêu cầu.
-2 học sinh làm miệng.
 quyển vở tổ chim
-Học sinh làm vở.
-Giáo viên sửa bài.
 Nhận xét.
Củng cố:
-Học sinh thi đua điền vào chỗ trống l, n, hỏi, ngã.
cái oa núi on
té nga rô rá
-Học sinh chia 2 đội, mỗi đội cử 4 bạn lên tham gia tiếp sức nhau.
Nhận xét.
7’
6
3’
DỈn dß
NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc.
DỈn vỊ chuÈn bÞ bµi sau
 DUYỆT CỦA TỔ CM DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop ghep Tuan 25(1).doc