Giáo án lớp ghép 2, 3 - Tuần 27

Giáo án lớp ghép 2, 3 - Tuần 27

I. Mục tiêu:

 - Đọc r rng, rnh mạch cc bi tập đọc đ học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm r, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).

 - Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? (BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).

 -HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút.

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2, 3 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 27
 Ngµy so¹n: 
 Thø hai, ngµy th¸ng n¨m 20
TiÕt 1:
 Chµo cê:
TiÕt 2:
 Nhãm tr×nh ®é 2
 Nhãm tr×nh ®é 3
M«n:
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
Tập đọc (Tiết 1)
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ II
Tiết 1
I. Mục tiêu:
 - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? (BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
 -HS khá, giỏi biết đọc lưu lốt được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút.
II. Chuẩn bị:
-GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. 
-HS: Vở
: To¸n
Các số có năm chữ số (tr.140)
I/ Mục tiêu:
-Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đon vị.
-Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
 *HS làm bài: 1,2,3.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
TG
H§
H¸t vui
H¸t vui
3’
KTB
Sông Hương
-GV gọi HS đọc bài và TLCH
-GV nhận xét 
Gv nhận xét bài kiĨm tra của HS.
8’
1
Bài mới :
Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học. 
Phát triển các hoạt :
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
-HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
-Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
-Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
-Nhận xét.
* Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.
* Hoạt động 1: Giới thiệu số có năm chữ số.
1. Ôn tập về các số trong phạm vi 10.000.
- Gv viết lên bảng số 2316. Yêu cầu Hs đọc số và cho biết số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị.
2. Viết và đọc số có năm chữ số.
a) Giới thiệu số 10. 000.
- Gv viết số 10.000 lên bảng, yêu cầu Hs đọc.
- Sau đó Gv giới thiệu mười nghìn còn gọi là một chục nghìn.
- Gv hỏi: Cho biết 10.000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
b) Gv treo bảng có gắn các số 42316.
- Gv yêu cầu hs cho biết:
+ Có bao nhiêu chục nghìn?
+ Có bao nhiêu nghìn?
+ Có bao nhiêu trăm?
+ Có bao nhiêu chục?
+ Có bao nhiêu đơn vị?
- Gv yêu cầu Hs lên điền vào ô trống (bằng cách gắn các số thích hợp vào ô trống).
c) Gv hướng dẫn Hs cách viết số (viết từ trái sang phải: 42316)
d) Hướng dẫn Hs cách viết số.
- Gv cho Hs chú ý tới chữ số hàng nghìn của số 42.316.
- Gv nêu cách đọc : “ Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu”.
e) Luyện cách đọc.
- Gv cho Hs đọc các cặp số sau.
5.327 và 45.327 ; 8.735 và 28.735 ; 6.581 và 96.581.
32.741 và 83.253 ; 65.711 và 87.721. 
- Gv nhận xét.
6’
2
5’
3
v Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
Bài 2:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
-Hãy đọc câu văn trong phần a.
-Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
-Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”
-Yêu cầu HS tự làm phần b.
Bài 3
-HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
-Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
-Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
-Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
-Nhận xét. 
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2, 3
Bài 1: Viết (theo mẫu)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm mẫu.
- Gv yêu cầu Hs quan sát bài còn lại.
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT.
- Yêu cầu 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Bài 2: Viết (theo mẫu)
- Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs mẫu.
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 4 Hs lên thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 3: Đọc các số : 23 116 ; 12 427 ; 3116 ; 82 427
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS đọc vào VBT
- GV nhận xét, chốt lại.
7’
4
6’
5
v Hoạt động 3: ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác 
-Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của người khác.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời cảmơn, 1 HS đáp lại lời cảm ơn. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
Nhận xét.
2’
DỈn dß:
VỊ häc bµi.
Lµm l¹i c¸c bµi tËp
ChuÈn bÞ bµi sau.
NhËn xÐt tiÕt häc.
 TiÕt 3:
 Nhãm tr×nh ®é 2
 Nhãm tr×nh ®é 3
M«n:
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
Tập đọc (Tiết 2)
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ II
Tiết 2
I. Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3).
II. Chuẩn bị:
-GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS điền từ trong trò chơi.
-HS: SGK, vở.
§¹o ®øc
Tôn trọng thư từ, tài sản của
người khác (tiết 2).
 I/ Mục tiêu:
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: Không được xăm phạm thu từ, tài sản của người khác. 
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật ký, sách vở, đồ dùng củabạn bè và người khác.
 * Biết: Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
* KNS: Kĩ năng tự trọng.
 Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
* HS: VBT Đạo đức.
TG
H§
H¸t vui
H¸t vui
3’
KTB
Kiểm tra bước chuẩn bị của HS.
Tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
- Gọi2 Hs làm bài tập 7 VBT.
Gv nhận xét.
6’
 1
Bài mới :
Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. 
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
-HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
-Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
-Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
-Nhận xét..
* Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.
v Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa 
-Chia lớp thành 4 đội, phát co mỗi đội một bảng ghi từ (ở mỗi nội dung cần tìm từ, GV có thể cho HS 1, 2 từ để làm mẫu), sau 10 phút, đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội thắng cuộc.
- Đáp án: 
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Thời gian
Từ 
tháng 1 
đến 
tháng 3
Từ 
tháng 4 
đến 
tháng 6
Từ 
tháng 7
đến tháng 9
Từ
tháng 10
 đến tháng 12
Các loài hoa
Hoa đào, hoa mai, hoa
 thược dược,
Hoa 
phượng,
hoa bằng lăng, 
hoa loa kèn,
Hoa 
cúc
Hoa mậm,
 hoa gạo,
 hoa sữa,
Các loại quả
Quýt, vú sữa, táo,
Nhãn, sấu, vải, xoài,
Bưởi, na, hồng, cam,
Me, 
dưa hấu,
 lê,
Thời 
 tiết
Aám áp, mưa 
phùn,
Oi nồng, nóng bức, mưa to,
 mưa nhiều, lũ lụt,
Mát mẻ, nắng nhẹ,
Rét mướt,
 gió mùa 
đông bắc, 
giá lạnh,
-Tuyên dương các nhóm tìmđược nhiều từ, đúng.
* Hoạt động 1: Nhận xét hành vi.
Mục tiêu: Giúp Hs biết phân tích các hành vi đúng, sai
- Gv yêu cầu hs hoàn thành phiếu bài tập: Viết chữ Đ vào ô trước hành vi em cho là đúng, chữ S vào ô em cho hành vi là sai
a.Mỗi lần đi xem nhờ tivi, Bình đều chào hỏi và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem.
b. Hôm chủ nhật, Lan thấy chị Minh lấy truyện của Lan ra xem khi Lan chưa đồng ý.
c. Em đưa giúp một lá thư cho bác Nga, thư đó không dán. Em mở ra xem qua xem thư viết gì.
d. Minh dán băng dính chỗ rách ở quyển sách mượn của Lan và bọc sách lại cho Lan
- Gv hỏi: *Như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
- Gv chốt lại:
=> Xin phép khi sử dụnng, không xem trộm, giữ gìn, bảo quả đồ đạc của người khác.
4’
2
4’
3
6’
4
* Hoạt động 2: Em xử lí tình huống.
Mục tiêu: Giúp Hs biết phân tích và xử lí các tình huống.
- Gv đưa ra các tình huống.
+ Tình huống 1: Giờ ra chơi, Nam chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, một số bạn chạy đến lấy mũ làm” bóng” đá. Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2: Mai và Hoa đang học nhóm thì Hoa phải về nhà đưa chìa khóa. Mai thấy trong cặp Hoa có một cuốn sách tham khảo rất hay. Mai rất muốn đọc để giải bài toán đang làm dở. Nếu em là Mai em sẽ làm gì?
=> Cần phải hỏi người khác và đựơc đồng ý mới sử dụng đồ đạc của người đó.
4’
5
6’
6
v Hoạt động 3: Ôn luyện cách dùng dấu chấm 
-Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 3.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
-Gọi HS đọc bài làm, đọc cả dấu chấm.
-Nhận xét. 
2’
DỈn dß
HƯ thãng néi dung bµi häc.
VỊ häc bµi chuÈn bÞ bµi sau.
 TiÕt 4:
 Nhãm tr×nh ®é 2
 Nhãm tr×nh ®é 3
M«n.
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
Toán
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ 
PHÉP CHIA (TR. 132).
I. Mục tiêu:
 -Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
-Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
-Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
 *HS làm bài 1,2.
II. Chuẩn bị:
-GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ.
-HS: Vở
TËp ®äc
Ôn tập và kiểm tra giữa HKII
Tiết 1
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH nội dung đọc.
- Kề lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh( SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.
 *HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút); kể được toàn bộ câu ... ội dung bài vừa đọc.
-Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
-Nhận xét.
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
 Mục tiêu: Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
 Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 104, 105 SGK. Thảo luận theo gợi ý sau:
+ Kể tên các con thú mà em biết?
+ Trong số các con thú đó: Con nào mõm dài, tai vểnh, mắt híp ; Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm ; Con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao ; Con nào đẻ con ; Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên.
- Gv chốt lại
=> Những động vật có các đặc điểm như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
3’
3
4’
4
v Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? 
Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung gì?
-Hãy đọc câu văn trong phần a.
-Vì sao Sơn ca khô khát họng?
-Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”
-Yêu cầu HS tự làm phần b.
-Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
-Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
-Phải đặt câu hỏi cho bộ phận nàynhư thế nào?
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
-Nhận xét.
4’
5
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
 Mục tiêu: Kể ra được ích lợi của các loại thú.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
-Gv yêu cầu 2 Hs quay mặt vào nhau thảo luận các câu hỏi:
+ Nêu ích lợi của việc nuôi các loại thú nhà như: Lợn, trâu, bò, chó, mèo?
+ Ở nhà em nào có nuôi một vài loài thú nhà? Nếu có, em có tham gia chăm sóc hay thả chúng không? Em thường cho chúng ăn gì?
 Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gv yêu cầu các cặp lên trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Lợn là vật nuôi chính ở nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn dùng để bón ruộng.
 Trâu, bò dùng để kéo cày, kéo xe. Bò còn được nuôi để lấy sữa.
5’
6
v Hoạt động 3: Ôân luyện cách đáp lời đồng ý của người khác 
-Bài tập yêu cầu HS đáp lại lời đồng ý của người khác.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời đồng ý, 1 HS nói lời đáp lại. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét. 
6’
7
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con thú nhà mà Hs ưa thích.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc cá nhân.
- Gv yêu cầu Hs lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ một con thú nhà mà các em yêu thích.
- Gv yêu cầu Hs tô màu, ghi chú tên các con vật và các bộ phận của con vật trên hình vẽ.
 Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gv yêu cầu các Hs lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
6’
8
Củng cố :
-Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung gì?
-Khi đáp lại lời đồng ý của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?
+ GV nhận xét.
3’
DỈn dß
NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc.
HS vỊ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau
Thø s¸u, ngµy th¸ng n¨m 20
 TiÕt 1:
Nhãm tr×nh ®é 2
Nhãm tr×nh ®é 3
M«n:
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng
C. c¸c H§
Tập làm văn
 KIỂM TRA GIỮA KỲ II
(ĐỌC)
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở Tiết 1).
II. Chuẩn bị:
-GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. 4 ô chữ như SGK.
-HS: SGK, vở.
To¸n
Số 100.000 – Luyện tập (tr.146)
I/ Mục tiêu:
 - Biết số 100. 000 .
 - Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
 - Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000.
 *HS làm bài1,2,3(dòng 1,2,3), bài4.
 II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
TG
H§
H¸t vui
H¸t vui
6’
1
KTBC : Kiểm tra bước chuẩn bị của HS.
KTBC : Luyện tập.
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- 1 hs lên bảng làm bài 3.
 Nhận xét – chấm điểm
7’
2
Bài mới :
Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
* Hoạt động 1: Giới thiệu số 100.000
a) Giới thiệu số 100.000.
- Gv yêu cầu Hs lấy 8 tấm bìa có ghi 10.000 và xếp như trong SGK. Gv hỏi : Có mấy chục nghìn?
- Gv yêu cầu Hs đọc thành tiếng : 80.000
- Gv cho Hs lấy thêm một tấm bìa có ghi 10.000 rồi xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa.
- Gv hỏi: bảy chục nghìn thêm một chục nghìn nghìn là mấy chục nghìn 
- Gv cho Hs lấy thêm một tấm bìa có ghi 10.000 rồi xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa.
- Gv hỏi: Chín chục nghìn thêm một nghìn là mấy chục nghìn?
- Gv giới thiệu: Số 100.000 đọc một trăm nghìn.
- Gv gọi 4 – 5 Hs đọc lại số 100.000
- Gv hỏi: Số một trăm nghìn có mấy chữ số? Bao gồm những số nào?
8’
3
* Hoạt động 2: LuyƯn tËp
Bài 1:
Số
 ? 
a) 10 000 ; 20 000 ; ;.; 50 000 ; ; ; 80 000 ;; 100 000
b) 10 000 ; 11 000 ; 12 000 ; ; ;  ; 16 000 ; ;;;
c) 18 000 ; 18 100 ; 18 200 ;  ;. ; . ; . ; 18 7000 ; ; .;.
d) 18 235 ; 18 236 ; ; .; ; 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2: ViÕt số thích hợp vào dưới mỗi vạch :
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv hỏi: 
- Gv yêu cầu 4 nhóm Hs thi làm bài tiếp sức. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 3: 
Số 
 ?
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
12 534
43 905
62 370
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu.
+ Số đã cho là bao nhiêu?
+ Muốn tìm số liền trước ta làm thề nào?
+ Muốm tìm số liền sau ta làm thế nào?
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. Ba Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 4 :
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Chia 4 nhóm thảo luận.
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy.
- Gv nhận xét.
6’
4
8’
5
3
DỈn dß
NhËn xÐt ®¾nh gi¸ tiÕt häc.
DỈn HS vỊ chuÈn bÞ bµi sau.
 TiÕt 2:
Nhãm tr×nh ®é 2
Nhãm tr×nh ®é 3
M«n.
Tªn bµi.
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng.
C. C¸c H§:
Chính tả
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (VIẾT)
I. Mục tiêu:
 -Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII:
 - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 45 chữ/15 phút), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xuơi).
 - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 4, 5 câu) theo câu hỏi gợi ý nĩi về một con vật yêu thích.
II. Chuẩn bị :
- GV : Đề kiểm tra 
- HS : Giấy kiểm tra.
TËp lµm v¨n
Ôn tập và kiểm tra giữa HKII
Tiết 7 (kiểm tra ®äc-hiĨu)
 I. Mục tiêu:
 -Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở tiết 1 Ôn tập).
 II. ChuÈn bÞ :
 GV : §Ị kiĨm tra §äc – hiĨu.
 HS : GiÊy kiĨm tra.
TG
H§
H¸t vui
H¸t vui
6’
1
- GV phát đề kiểm tra.
- HS làm bài.
- Gv thu bài kiểm tra.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
KTBC : KiĨm tra kh©u chuÈn bÞ cđa HS.
5’
2
- GV viÕt ®Ị kiĨm tra ®äc – hiĨu lªn b¶ng.
- HS lµm bµi.
- GV bao qu¸t.
- Gv thu bµi.
- NhËn xÐt tiÕt kiĨm tra.
7’
3
4’
4
3’
5
2’
6
5’
7
3’
8
2’
DỈn dß
NhËn xÐt tiÕt häc.
DỈn vỊ chuÈn bÞ bµi sau
 TiÕt 3:
Nhãm tr×nh ®é 2
Nhãm tr×nh ®é 3
M«n.
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (tr. 136).
I. Mục tiêu:
 -Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
-Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo.
 -Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính( trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân chia trong bảng tính đã học).
-Biết giải bài toán có một phép tính chia.
 *HS làm bài 1 ( cột 1,2,3 câu a; cột 1,2 câu b), bài 2, bài 3 (b).
II. Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ.
-HS: Vở.
ChÝnh t¶
Ôn tập và kiểm tra giữa HKII
Tiết 8 (kiểm tra viÕt)
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII.
- Nhớ- viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 65 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ( hoặc văn xuôi).
 - Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học.
 II.Chuẩn bị:
 * GV : Đề kiểm tra.
 * HS : Giấy kiểm tra.
TG
H§
H¸t vui
H¸t vui
6’
1
KTBC : 
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
 30 x3 = 20 x 4 = 
GV nhận xét 
*KTBC : KiĨm tra kh©u chuÈn bÞ giÊy kiĨm tra viÕt cđa HS.
5’
2
 Bài mới :
Giới thiệu: Luyện tập chung.
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Thực hành 
Bài 1: Tính nhẩm.
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 1 HS đọc bài làm của mình.
a/ 2x 4 = 3 x 5= 4 x 3=
8 : 2 = 15 : 3= 12 : 4 =
 8 : 4 = 15 : 5 = 12 : 3 =
b/ 2 cm x 4= 10 dm : 5 =
 5 dm x 3 = 12 cm : 4 =
 4l x 5= 18 l x 3 =
Bài 2: Tính 
 a/ 3 x 4 + 8 = b/ 2 : 2 x 0 =
 3 x 10 – 14 = 0 : 4 + 6=
(GV tổ chức như bài tập 1)
- GV viÕt ®Ị kiĨm tra viÕt lªn b¶ng.
- HS lµm bµi.
- GV bao qu¸t.
- Gv thu bµi.
- NhËn xÐt tiÕt kiĨm tra.
5’
3
5’
4
8’
5
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm thừa số, tìm số bị chia.
 Bài 3:
b/ Có 12 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 học sinh. HoÛi chia được thành mấy nhóm.
- HS tự suy nghĩ làm bài ; trao đổi với bạn cùng bàn thống nhất kết quả.
- GV chấm 5 quyển và sửa bài.
7’
6
Củng cố :
 5x2 = 10 : 5= 10 : 2=
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
- Gv cùng HS nhận xét; GV chấm điểm
3’
DỈn dß
NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc.
DỈn vỊ chuÈn bÞ bµi sau
 DUYỆT CỦA TỔ CM DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop ghep 23 Tuan 27.doc