I. Mục tiêu.
*- Biết ngắt nghỉ đúng; bước đầu đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa thương yêu vừa nghiêm khắc dạy bảo các em hs nên người.
* - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
II. Các hoạt động dạy học.
TUẦN 8 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011 Tập đọc: Người mẹ hiền Toán: Luyện tập. I. Mục tiêu. *- Biết ngắt nghỉ đúng; bước đầu đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa thương yêu vừa nghiêm khắc dạy bảo các em hs nên người. * - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. II. Các hoạt động dạy học. NTĐ 2 NTĐ 4 A- Mở bài ( 5 phút) 1, Ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ. HS: nêu tính chất kết hợp của phép cộng 3, Giới thiệu bài. B- Giảng bài (30 phút) 1, Luyện đọc GV: đọc mẫu, hd hs cách đọc HS: Đọc nối tiếp. GV: HD đọc từ khó:gánh xiếc, khóc, toáng lên... HS đọc nối tiếp từng đoạn + giải nghĩa từ ở chú giải. HS: Luyện đọc trong nhóm GV: Cho hs đọc trước lớp HS: Đọc đồng thanh GV: Gọi hs đọc bài nx . HS: Đọc bài. GV:HDlàm bt. HS: Bài 1.Đặt tính rồi tính tổng. b, 26387 + 14075 + 9210 = 49672 54293 + 61934 + 7652 = 123879 GV: Cùng hs chữa HS: Bài 2.Tính tổng bằng cánh thuận tiện nhất. a, 96 + 78 + 4= (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 b, 789 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15) = 789 + 300 = 1089 GV: Cùng nx chữa. HS:Bài 4 Bài giải. Sau hai năm dân số của xã đó tăng thêm là. 79 + 71= 150 (người) Đáp số: 150 người. GV: Chốt bt đúng C- Tổng kết. ( 5 phút) Chốt lại nội dung bài, dặn dò. Tập đọc: Người mẹ hiền Đạo đức: Tiết kiệm tiền của. I. Mục tiêu. *- Biết ngắt nghỉ đúng; bước đầu đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa thương yêu vừa nghiêm khắc dạy bảo các em hs nên người. * - Biết được VD về tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng,điện nước... trong cuộc sống hàng ngày. II. Các hoạt động dạy học. NTĐ 2 NTĐ 4 A- Mở bài ( 5 phút) 1, Ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ. GV đọc mẫulàn 2 HS;đọc ghi nhớ. 3, Giới thiệu bài. B- Giảng bài (30 phút) HS: Đọc thầm chuẩn bị trả lời GV: + Minh rủ Nam đi đâu? ( ...đi xem xiếc) + Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? ( chui qua lỗ tường thủng) + Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại côgiáo làm gì?( cô phủi đất các,.. đưa em về lớp) + Cô giáo làm gì khi Nam khóc?( xoa đầu Nam..) + Người mẹ trong bài này là ai? ( cô giáo) HS: Luyện đọc trong nhóm theo vai GV: Cho hs đọc trước lớp GV:HD thực hành. HS: Bài 4(sgk).Trao đổi theo cặp GV: Nghe hd trình bày. Kết luận:a, b,g, h, k là tiết kiệm tiền của; c,d,đ,e,i là lãng phí tiền của. - HS tự liên hệ. HS:Bài 5 Thảo luận đóng vai tình huống. GV: yc hs đóng vai, nx C- Tổng kết. ( 5 phút) Chốt lại nội dung bài, dặn dò. Toán: 36 + 15 Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ I.Mục tiêu. *-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15 - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. *- Bước đầu biết đọc diễn cảm 1đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. II.Đ D D H. -Que tính - Tranh minh hoạ trong sgk. III.Các hoạt động dạy học NTĐ 2 NTĐ 4 A- Mở bài ( 5 phút) 1, Ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ. HS: 2HS đọc bài ở vương quốc tương lai 3, Giới thiệu bài. B- Giảng bài (30 phút) GV1,Giới thiệu 36 + 15 - Nêu bài toán dẫn phép tính giải - HD thao tác trên que tính. 36 + 15 = 51 HD đặt tính rồi tính. 2, Thực hành. HS:Bài 1.Tính GV: Cùng nx chữa HS: Bài 2.đặt tính và tính tổng. a, 36 và 18 b, 24 và 19 GV:- nx chữa . - Hướng dẫn Bài 3 HS: Bài giải Cả ngô và gạo số kg là: 46 + 27 = 73(kg) Đáp số: 73 kg GV: Chốt lại lời giải đúng. 1,Luyện đọc. - 1 hs đọc toàn bài. HS:-Đọc nối tiếp. GV: HD đọc từ khó. HS đọc theo đoạn + giải nghĩa từ HS: đọc theo cặp. GV: Nghe đại diện đọc - GV đọc mẫu. 2, Tìm hiểu bài. + Câu thơ nào được lặp lại trong bài?(..Nếu chúng mình có phép lạ) Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất thiết tha + Mỗi... điều ước là gì ? (ước cây mau lớn, ước trở thành người lớn,.) + Em thích mơ ứơc nào ở trong bài thơ? vì sao 3,Luyện đọc diễn cảm. HS: Đọc nối tiếp lần 3. GV:HD đọc diễn cảm - Hs đọc diễn cảm - Nhẩm HTL - Thi đọc thuộc lòng. HS:Đọc nội dung C-Tổng kết( 5 phút) Hệ thống tiết học, dặn dò. Đạo đức: Chăm làm việc nhà Khoa học: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh I.Mục tiêu. *- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng. *- Nêu được một số biểu hiện khi bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi,chán ăn.. - Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu không được bình thường. -Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. II.Đ D D H. -VBT - Tranh minh hoạ trong sgk. III Các hoạt động dạy học NTĐ 2 NTĐ 4 A- Mở bài ( 5 phút) 1, Ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ. GV: KTBC 2HS nêu cách đề phòng bệnh đường tiêu hoá. 3, Giới thiệu bài. B- Giảng bài (30 phút) HS: Thảo luận . + Ở nhà em đã làm những công việc gì? + Những việc làm đó do em tự làm hay do bố mẹ bảo? + Sắp tới em muốn được làm những công việc gì? em sẽ nêu nguyện vọng đó với bố mẹ như thế nào? GV: Nghe hs trình bày. Kết luận: Hãy tìm những công việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ. HS: CB đóng vai tình huống. Hoà đang quét nhà thì các bạn đến rủ đi chơi Hoà sẽ... GV: Mời 1 nhóm đóng vai nx. Kết luận: Cần làm công việc nhà mới đi chơi. - HD trò chơi Nếu thì. HS: Chơi trò chơi - Chia lớp thành 2 nhóm Chăm và Ngoan a, Nếu mẹ đi làm về tay xách túi nặng.... b, nếu em bé muốn uống nước... c, Nếu nhà cửa bề bộn... - 1 mhóm đọc tình huống- 1 nhóm trả lời và ngược lại.. GV: yc hs thực hiện theo yc ở mục QS và thực hành trong sgk - HS xếp các hình có liên quan ở trang 32 thành 3câu chuyện - HS kể trước lớp +Kể tên 1số bệnhe m đã bị mắc. + Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào? + Khi nhận thấy cơ thể có dấu hiệu không bình thường em phải làm gì tại sao? HS: Đọc mục bạn cần biết. GV: HD hs đóng vai. Tình huống: Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần ở trường. Nếu là Lan em sẽ làm gì HS: Thảo luận đưa ra cách giải quyết. GV Mời 1 nhóm lên đóng vai- nx Kết luận sgk C- Tổng kết.(5 phút) Nhắc lại nội dung bài, dặn dò. Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Kể chuyện: Người mẹ hiền Toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I.Mục tiêu. *- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện Người mẹ hiền *- Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. II. Đ D D H. - Tranh minh hoạ trong sgk III. Các hoạt động dạy học NTĐ 2 NTĐ 4 A- Mở bài ( 5 phút) 1, Ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ. GV: 1 em kể chuyện Người thầy cũ. HS chữa bt 1 vbt 3, Giới thiệu bài. B- Giảng bài (30 phút) GV: HD hs làm bt HS: Bài 1: Dựa theo tranh vẽ, kể lại từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền bằng lời của em HS: Kể trong nhóm GV: YC hs kể nối tiếp mỗi em 1 tranh. -HD kể theo vai. ? – Câu chuyện có những nhân vật nào? HS: Kể trong nhóm GV: Nghe hs kể theo vai trước lớp. HS: ghi đầu bài 1, Giới thiệu bài toán. ? GV: - HD tóm tắt 10 70 số lớn ? số bé - HD giải toán Cách 1. Hai lần số bé là. 70 – 10 = 60 Số bé là: 60 : 2 = 30 Số lớn là : 30 + 10 = 40 => Số bé =(tổng – hiệu) : 2 Cách 2: Hai lần số lớn là. 70 + 10 = 80 Số lớn là: 80 : 2 =40 Số bé là: 40 – 10 =30 => Số lớn = (tổng + hiệu ): 2 2,Thực hành. ? HS: Bài tập 1. 38 tuổi 58tuổi Tuổi bố ? Tuổi con Bài giải Tuổi bố là: (58 + 38) : 2 = 48( tuổi) Tuổi con là: 48 - 38 = 10 ( tuổi) Đáp số: Bố 48 tuổi con: 10 tuổi GV: Nhận xét, chốt lời giải đúng. HS:Bài 2 Bài giải Số hs trai là: ( 28 + 4) : 2 = 16 (hs) Số hs gái là 16 - 4 = 12 ( hs) GV: Chốt lời giải đúng C – Tổng kết( 5 phút). - Hệ thống tiết học. - Nhận xét, dặn dò. Toán: Luyện tập Chính tả: Trung thu độc lập I. Mục tiêu. *- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. *- Nghe- viết đúng và trình bày đúng bài chính tả sạch sẽ. - Làm được bt 2a, 3b II.Đ D D H. -VBT III . Các hoạt động dạy học NTĐ 2 NTĐ 4 A- Mở bài ( 5 phút) 1, Ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ. GV: Kiểm tra các bảng cộng HS viết nháp: trung thực, trợ giúp. 3, Giới thiệu bài. B- Giảng bài (30 phút) HS:Bài 1. Tính nhẩm. 6 + 5= 11 6 + 6 = 12 5 + 6 = 11 6 + 10 =16 8 + 6 = 14 9 + 6 = 15 GV:YC hs nêu miệng HS:Bài 2.Viết số thích hợp vào ô trống. Số hạng 26 17 38 26 Số hạng 5 36 16 9 Tổng 31 53 54 35 GV: Cùng hs nx, chữa. Bài 4.Giải bài toán theo tóm tắt. Bài giải Đội 2 trồng được số cây là. 46 + 5 = 51 ( cây) Đáp số: 51 cây. HS:Bài 5. QS hình sgk- TLCH. Có 3 hình tam giác GV: Đọc đoạn viết. - HD chính tả ?- Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta đẹp như thế nào. HS: viết từ khó GV: đọc cho hs viết - Chấm chữa bài cho hs - HD làm bt. HS: làm bt2a. r / d / g giắt- rơi – dấu –rơi – dấu GV: chốt lại lời giải đúng HS: bài 3b điện thoại – nghiền - khiêng GV: Cho hs nêu miệng C- Tổng kết.(5phút) Chốt nội dung bài, dặn dò chung. Chính tả : Người mẹ hiền Kĩ thuật : Khâu đột thưa 1.Mục tiêu. *- Chép chính xác bài chính tả.,trình bày đúng lời nói của nhân vật trong bài. - Làm được bt 2, 3a. *- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa 2.Đ D D H. -Bảng lớp chép bài tập chép. – Mẫu khâu, vật liệu. 3.Các hoạt động dạy học. NTĐ 2 NTĐ 4 A- Mở bài ( 5 phút) 1, Ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ. GV: Đọc cho hs viết bảng con : con kiến, tiếng chim. HS . Kiểm tra đồ dùng. 3, Giới thiệu bài. B- Giảng bài (30 phút) 1.HD tập chép. - GV đọc đoạn văn. - 2 hs đọc lại bài. HS: 2,3 em đọc đoạn chép trên bảng. GV: - Tìm trong bài có những dấu câu nào -HS viết bảng con từ khó. - Gv nêu yc bài viết HS: Chép bài vào vở. GV: Chấm bài – nx 2, Bài tập. Bài2. Điền vào chỗ trống ao hay au. a, Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. b, Trèo cao ngã đau HS:Bài 3.Điền vào chỗ trống a, r /d / g + Con dao,tiếng rao, giao bài tập. + dè dặt, giặt giũ quần áo. GV:Chữa 1, Hướng dẫn qs nhận xét. GV : giới thiệu mẫu HS:QS nhận xét. GV: yc hs nêu nhận xét mẫu. - GV nêu đặc điểm của khâu đột thưa.Ở mặt phải đường khâu các mũi khâu cách đều nhau như các mũi khâu thường.Ở mặt trái đường khâu mũi khâu lấn lên1/3 mũi khâu trước liền kề. 2, Hướng dẫn kĩ thuật. -yc hs quan sát H1 ... t và nói cộc cách tùng cheng. Khoa học: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? 1. Mục tiêu. Biết mây mưa là sự chuyển thể của nước trong thiên nhiên. 2. Đ D D H. - Hình trong sgk. 3. Các hoạt động dạy học. A- Mở bài.( 5 phút) Nước tồn tại ở những dạng nào? B- Giảng bài( 25 phút) 1, Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong thiên nhiên. - Yêu cầu hs quan sát hình trong sgk và đọc thông tin. + Mây được hình thành như thế nào? + Mưa từ đâu ra? - GV giảng ( sgk- 47) 2,Trò chơi đóng vai.Tôi là giọt nước - Yêu cầu hs hội ý và phân vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa. - Cùng hs nx C- Tổng kết.( 5 phút) + Mây được hình thành như thế nào? + Mưa từ đâu ra? - Dặn dò. -2em trả lời. - Hs làm việc theo nhóm. Từng cá nhân đọc câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước ở trong sgk- 46,47 rồi kể lại với bạn bên cạnh. - Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ,tạo nên những đám mây. - Các giọt nước có trong đám mâyrơi xuống đất tạo thành mưa. - Hs phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - Trao đổi về lời thoại. - Hs đóng vai- nhận xét góp ý. - HS đọc mục bạn cần biết Thứ sáu ngày tháng năm 2011 Toán: Luyện tập Luyện từ...: Tính từ I.Mục tiêu. * - Thuộc bảng 12 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 52 – 8. - Biết tìm một số hạng của tổng. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28. *- Hiểu được tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật,hoạt động trạng thái..(ghi nhớ) - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn( đoạn a hoặc đoạn b BT 1 mụcIII), đặt được câu có dùng tính từ ở bt2 II.Đ D D H _- VBT III. Các hoạt động dạy học NTĐ 2 NTĐ 4 A- Mở bài ( 5 phút) 1, Ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ. GV: HS Đọc bảng 12 trừ đi một số HS: đọc ghi nhớ bài động từ 3, Giới thiệu bài. B- Giảng bài (30 phút) GV:HD hs luyện tập HS:Bài 1. Tính nhẩm. 12 – 3 = 9 12 – 8 = 4 12 – 4 = 8 12 – 5 = 7 12 – 7= 5 12 – 6 = 6 12 – 9 = 3 12 – 10 = 2 GV: Yc nêu miệng, nx chốt lại. Hướng dẫn bài 2 HS:Bài 2. Đặt tính rồi tính a, 62 - 27 72 – 15 53 + 19 GV: cùng chữa, hướng dẫn bài 3 HS: bài 3 Tìm x. x + 18 = 52 27 + x = 82 x = 52 – 8 x = 82 - 27 x = 34 x = 55 GV: Cùng nhận xét chột lại bt3 HS: Bài 4 Bài giải Số con gà là: 42 – 18= 24(con) Đáp số: 24 con. GV: Chốt lại bài giải HS:Chữa bài vào vở 1,Nhận xét. Bài1, 2(sgk)- 2 hs đọc yc. HS: Đọc thầm truyện Cậu học sinh ở Ac – boa và tìm các từ miêu tả đặc điểm của người và vật. GV: Yêu cầu hs phát biểu ý kiến, nx chốt lại. a, Tính cách: chăm chỉ, giỏi. b, Những chiếc cầu: trắng phau mái tóc: xám c, Thị trấn: nhỏ vườn nho: con con dòng sông: hiền hoà những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính da của thầy :nhăn nheo HS:Bài 3: (sgk) Trao đổi - Từ nhanh nhẹn bổ xung cho từ đi lại GV: Nghe hs trả lời. 2, Ghi nhớ: HS: đọc ghi nhớ. GV: 3, Luyện tập. Bài 1( sgk) Tìm tính từ.. 2 hs nối tiếp nhau đọc bài. HS: trắng, gầy gò, cao,sáng, thực cũ, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng, cao. GV: yêu cầu hs nêu miệng HS:Bài 2: Đặt câu VD: Bạn Hương rất thôngminh. Nhà em nuôi một con chó màu vàng. GV: Nghe hs đọc câu – nx chốt câu đúng. C- Tổng kết( 5 phút) Hệ thống tiết học, dặn dò. Toán: Luyện tập Luyện từ...: Tính từ I.Mục tiêu. * - Thuộc bảng 12 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 52 – 8. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28. - Biết tìm một số hạng của tổng. *- Hiểu được tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật,hoạt động trạng thái..(ghi nhớ) - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn( đoạn a hoặc đoạn b BT 1 mụcIII), đặt được câu có dùng tính từ ở bt2 II.Đ D D H _- VBT III. Các hoạt động dạy học NTĐ 2 NTĐ 4 A- Mở bài ( 5 phút) 1, Ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ. GV: HS Đọc bảng 12 trừ đi một số HS: đọc ghi nhớ bài động từ 3, Giới thiệu bài. B- Giảng bài (30 phút) GV:HD hs luyện tập HS:Bài 1. Tính nhẩm. 12 – 3 = 9 12 – 8 = 4 12 – 4 = 8 12 – 5 = 7 12 – 7= 5 12 – 6 = 6 12 – 9 = 3 12 – 10 = 2 GV: Yc nêu miệng, nx chốt lại. Hướng dẫn bài 2 HS:Bài 2. Đặt tính rồi tính a, 62 - 27 72 – 15 53 + 19 GV: cùng chữa, hướng dẫn bài 3 HS: bài 3 Tìm x. x + 18 = 52 27 + x = 82 x = 52 – 8 x = 82 - 27 x = 34 x = 55 GV: Cùng nhận xét chột lại bt3 HS: Bài 4 Bài giải Số con gà là: 42 – 18= 24(con) Đáp số: 24 con. GV: Chốt lại bài giải HS:Chữa bài vào vở 1,Nhận xét. Bài1, 2(sgk)- 2 hs đọc yc. HS: Đọc thầm truyện Cậu học sinh ở Ac – boa và tìm các từ miêu tả đặc điểm của người và vật. GV: Yêu cầu hs phát biểu ý kiến, nx chốt lại. a, Tính cách: chăm chỉ, giỏi. b, Những chiếc cầu: trắng phau mái tóc: xám c, Thị trấn: nhỏ vườn nho: con con dòng sông: hiền hoà những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính da của thầy :nhăn nheo HS:Bài 3: (sgk) Trao đổi - Từ nhanh nhẹn bổ xung cho từ đi lại GV: Nghe hs trả lời. 2, Ghi nhớ: HS: đọc ghi nhớ. GV: 3, Luyện tập. Bài 1( sgk) Tìm tính từ.. 2 hs nối tiếp nhau đọc bài. HS: trắng, gầy gò, cao,sáng, thực cũ, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng, cao. GV: yêu cầu hs nêu miệng HS:Bài 2: Đặt câu VD: Bạn Hương rất thôngminh. Nhà em nuôi một con chó màu vàng. GV: Nghe hs đọc câu – nx chốt câu đúng. C- Tổng kết( 5 phút) Hệ thống tiết học, dặn dò. Tập làm văn: Chia buồn, an ủi Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể truyện I.Mục tiêu. * - Biết nói lời chia buồn an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể( bt1,2) - Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão(bt 3). *- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiểptong bài văn kể chuyện( ND ghi nhớ) - Nhận biết được mở bài thao 2 cách đã học(bt 1,2.III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp(bt3 mục III). II.Đ D D H - VBT. _- VBT III. Các hoạt động dạy học NTĐ 2 NTĐ 4 A- Mở bài ( 5 phút) 1, Ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ. HS kể về người thân. HS: đọc ghi nhớ bài động từ 3, Giới thiệu bài. B- Giảng bài (30 phút) GV:HD hs luyện tập HS:Bài 1(sgk) - làm bài theo cặp. VD: -Bà ơi bà mệt lắm không ạ? - Cháu lấy nước cho bà uống nhé. GV: Yc nêu miệng, nx chốt lại. Hướng dẫn bài 2: Cho hs đọc tình huống rồi làm bài vào vbt. HS:Bài 2. VD: Ông đừng tiếc nữa ông ạ! Cái bình này cũ lắm rồi. Bố cháu sẽ mua tặng ông cái khác. GV: yc hs trình bày miệng, hướng dẫn bài 3 - Hs đọc lại bài Bưu thiếp HS: bài 3 (viết) Viết bưu thiếp.. GV: YC hs đọc bưu thiếp của mình. Chốt lại bài đúng. HS:Chữa bài vào vở 1,Nhận xét. Bài1, 2(sgk)- 2 hs đọc yc. HS: Đọc thầm truyện và tìm mở bài trong truyện. Trời mùa thu...cố sức tập chạy. GV: Yêu cầu hs phát biểu ý kiến, nx chốt lại. Bài 3: (sgk) 1 hs đọc yc của bài cả lớp suy nghĩ so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở trước. - HS phát biểu. =>Đó là hai cách mở bài cho bài văn kể chuyện. 2, Ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ. 3, Luyện tập. Bài 1( sgk) - hs yêu cầu và nội dung. HS: Làm bài cá nhân. + Cách a: Mở bài gián tiếp. + Cách b, c, d: Mở bài gián tiếp. - Cho 2 hs kể cách a và cách b. GV: yêu cầu hs phát biểu ý kiến. Cho 2 hs kể cách a và cách b. HS:Bài 2: (sgk) Đọc thầm phần mở đầu truyện Hai bàn tay- Chuẩn bị câu trả lời. GV:Nghe trả lời trả lời, nx =>Truyện mở bài theo cách mở bài trực tiếp, kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. HS:Bài 3(sgk).Viết mở bài gián tiếp. GV: Yc hs đọc bài vừa viết, nx chữa. C- Tổng kết( 5 phút) Hệ thống tiết học, dặn dò. Thể dục: Đội hình đội ngũ Bài thể dục phát triển chung Trò chơi Bỏ khăn 1.Mục tiêu. *- Biết cách điểm số 1-2 , 1-2. *- Thực hiện được động tác vươn thở,tay, chân,lưng bụng, và độngtác toàn thân của bài TDPTC - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi. 2.Chuẩn bị. Sân trường ATVS. 3. Nội dung và phương pháp. 1, Phần mở đầu. - Gv tập hợp lớp, phổ biến yc nhiệm vụ bài học. - Hs khởi động. 2, Phần cơ bản. HS: Ôn các động tác của bài TDPTC GV: HD điểm số 1-2 , 1-2. HS: tập luyện - Chơi trò chơi Bỏ khăn. 3, Phần kết thúc. - Gv cùng hs hệ thống bài – Tập một số động tác hồi tĩnh - Giao bt về nhà. -Thực hiện chung. GV: Kiểm tra các động tác đã học của bài TDPTC. HS: Tập luyện GV: Kiểm tra kq tập luyện. -Chơi trò chơi chung -Thực hiện chung. Tự nhiên và xã hội: Gia đình Toán: Mét vuông I.Mục tiêu. * - Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình. - Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà *- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết được “ mét vuông” - Biết được 1 m2= 100dm2Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2và cm2. II.Đ D D H - Tranh trong sgk - Hình vuông có cạnh 1 m III các hoạt động dạy học NTĐ 2 NTĐ 4 A- Mở bài ( 5 phút) 1, Ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ. GV: Gia đình em có mấy người? HS: 1dm2 = 100 cm2 3, Giới thiệu bài. B- Giảng bài (30 phút) 1, Nhận biết những người trong gia đình bạn Mai và việc là của từng người. HS: Quan sát hình1,2,4,5 trong sgk và làm việc nhóm đôi. + Gia đình bạn Mai có những ai ? + Bố bạn mai đang làm gì ? + Ông bạn Mai đang làm gì ? GV: Yc từng cặp trình bày trước lớp- nx chốt lại. 2, Nói về công việc thường ngày của những người trong gia đình mình. HS: Làm bài vào VBT GV: YC hs kể về công việc của từng người trong gia đình mình. => Mỗi người đều có một gia đình. Tham gia công việc gia đình là bổn phận của từng người. Mỗi người trong gia đình phải biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, phải làm tốt nhiệm vụ của mình. HS: Ghi đầu bài 1, Giới thiệu m2 - Yêu cầu hs quan sát hình vuông có cạnh 1 m và tính diện tích của hình vuông cạnh 1m => Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh 1 m mét vuông viết tắt là m2. - YC hs tính đếm số ô vuông nhỏ trong hình vuông 1 mét vuông. => 1m2 = 100 dm2. 100 dm2 = 1m2 2, Thực hành. HS:Bài 1. Viết theo mẫu. Đọc viết Chín trăm chín mươi mét vuông 990 m2 Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông 2005m2 ... 1980m2 ... 8600m2 GV: cùng chữa bài2. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 1m2 = 100dm2 1m2 = 10000 dm2 100dm2 = 1m2 10000cm2 = 1m2 - Hướng dẫn bài 3. HS: Bài giải. Diện tích của 1 viên gạch lát nền là: 30 x 30 = 900(cm2) Diện tích căn phòng bằng diện tích số viên gạch lát nền là: 900 x 200 =180000(cm2) 180000cm = 18m2 Đáp số: 18m2 GV: Cùng chữa. C- Tổng kết( 5 phút) Hệ thống tiết học, dặn dò. .
Tài liệu đính kèm: