Giáo án lớp ghép 4, 5

Giáo án lớp ghép 4, 5

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực và dũng cảm, dám nói lên sự thật.

* HS K + G: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bộ bài văn; Trả lời được câu hỏi 4 SGK

- HS biết sống trung thực. - Bit tªn gi, kÝ hiƯu vµ quan hƯ cđa c¸c ®¬n vÞ ®o ® dµi th«ng dơng.

- Bit chuyĨn ®ỉi c¸c s ®o ® dµi vµ gi¶I c¸c bµi to¸n víi c©c s ®o ® dµi.

- Lm cc BT 1 bi 2(a,c) bi 3

- HS kh, giỏi lm hết cc BT

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 882Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4, 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 5: Aùp dụng 12/9-16/9
Buổi/
ngày
Thứ /ngày
T Đ 4
Môn học
Tên bài giảng
T Đ 5
Môn học 
Tên bài giảng
Hai
12/9
sáng
Tập đọc
Toán 
Đạo đức
Lịch sử 
Những hạt thóc giống
Luyện tập 
Biết bày tỏ ý kiến(t1) 
Nước ta.
Toán 
Tập đọc
Lịch sử
Đạo đức
Oân tập bảngđộ dài
Một chuyên gia
 Phan bội châu..Có chí thì nên(t1)
chiều
Rèn t v
Rèn toán
Thể dục
Bài 9
R Toán
R TV
 Thể dục
Bài 9
Ba
13/9
sáng
Thể dục
Chính tả
Toán 
Kể ch
Tập hợp hàng ngang
Những hạt 
Tìm TB cộng 
Đã nghe đã đọc
Thể dục
Toán 
Chính tả Kể ch
Tập hợp 
Oân tập.khối lượng
Một chuyên gia. 
Đã nghe ..
chiều
Rèn viết
Rèn TV
 Mĩ thuật
TTMT:Xem tranh
Rèn TV
Rèn viết Mĩ th
Tập nặn
Tư
14/9
sáng
Tập đọc
Toán 
Địa lí 
Khoa học
Gà trống và cáo
Luyện tập
Trung du –bắc bộ 
Sử dụng hợp lí
Toán 
Tập đọc
Kh,học
Địa lí
Luyện tập
E mi li com
Thực hành
Vùng biển
chiều
Rèn ls-địa 
Rèn toán
Kĩ thuật
Khâu thường
Rèn ls-địa R,Toán
Kĩ thuật
Một số dụng cụ
Năm
15/9
sáng
TLV
Toán 
LTVC
Khoa học
Viết thư(KT)
Biểu đồ(t1)
MRVT:TT-tự trọng
Aên nhiều
Toán 
TLV
K H
LTVC
Đề ca mét,,,,,,,
Luyện tập báo cáo
Thực hành..
MRVT:hòa bình
Sau
16/9
sáng
TLV
Toán 
LTVC
Nhạc 
shl
Đoạn văn .
Biểu đồ (t2)
Danh từ
Oân :bạn ơi
Toán 
TLV
LTVC
Nhạc
SHL
Mi li mét,,,,
Trả bài
Từ đồng âm
Oân tập
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Lớp 4
Lớp 5
Môn 
Tên bài
Tập đọc
Những hạt thóc giống
Toán 
Oân tập bảng đơn vị
Mục tiêu
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực và dũng cảm, dám nói lên sự thật.
* HS K + G: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bộ bài văn; Trả lời được câu hỏi 4 SGK
- HS biết sống trung thực.
BiÕt tªn gäi, kÝ hiƯu vµ quan hƯ cđa c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi th«ng dơng.
BiÕt chuyĨn ®ỉi c¸c sè ®o ®é dµi vµ gi¶I c¸c bµi to¸n víi c©c sè ®o ®é dµi.
 Làm các BT 1 bài 2(a,c) bài 3 
 HS khá, giỏi làm hết các BT
Đ d dạy học
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
	-Kẻ sẵn bảng phụ như SGK, chưa điền số.
Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động
Lớp 4
Lớp 5
1
Lên bảng đọc và TLCH bài “ Tre Việt Nam”
-2 – 3HS lên bảng ghi lớp ghi vào giấy nháp đơn vị đo độ dài đã học
2
HS đọc nối tiếp đoạn
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai gieo trồng, truyền,....
- HS đọc cả bài
b) Đọc phần chú giải
c) Đọc diễn cảm toàn bài
-Treo bảng phụ, Yêu cầu HS thảo luận và điền các đơn vị vào bảng (từ lớn đến bé).
-Điền vào chỗ trống trong bảnh như: 1km = .. hm
 1hm = . Dam
-So sánh 1 đơn vị đo độ dài với đơn vị bé hơn tiếp liền.
-Yêu cầu HS nhắc lại.
-GV điền vào bảng.
1mm = .. cm
1cm = .. dm
-So sánh 1 đơn vị độ dài với 1 đơn vị lớn hơn tiếp liền.
-Gọi HS nhắc lại kết luận so sánh.
KL: như SGK.
a) chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé liền kề.
b), c) chuyển đổi từ các đơn vị nhỏ ra các đơn vị lớn liền kề.
-Nhận xét sửa và cho điểm.
3
Tìm hiểu bài 
Thảo luận cặp đôi
HS tự làm bài vào vở.
-135m = 1350 dm. 342 dm =  cm
b) 8300m = 830dam 4000m = 40hm 25000m = 25km
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
4km 37m = ...m 8m12cm=812cm
-Nhận xét bài làm của bạn.
4
Em thử kể tóm tắt nội dung câu chuyện bằng 3,4 câu
-Đọc diễn cảm toàn bài văn cần đọc dọng chậm rãi
-Nhấn dọng ở 1 số từ ngữ ra lệnh, truyền ngôi.............
-Luyện đọc câu dài khó đọc ghi trên bảng phụ
 cho Hs luyện đọc
-1HS đọc đề toán.
-1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
Bài giải
a) đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM là
791 + 144 = 935 (km)
5
Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
- Chuẩn bị bài : Gà Trống và Cáo
-Nhận xét chung.
-Dặn HS về nhà học làm bài tập.
Nhận xét chung
Lớp 4
Lớp 5
Môn học
Tên bài
Toán 
Luyện tập
Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc
Mục tiêu
-Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
+ Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
* HS TB + Y: Làm bài 1,2,3.
* HS K + G: Biết làm bài toán giải có đơn vị thời gian; biết xem đồng hồ và đổi đơn vị đo khối lượng.( BT 4, 5)
- HS làm bài cẩn thận, chính xác.
§äc diƠn c¶m bµi v¨n thĨ hiƯn ®­ỵc c¶m xĩc vỊ tinhf b¹n, t×nh h÷u nghÞ gi÷a ng­êi kĨ chuyƯn víi chuyªn gia n­íc b¹n.
- HiĨu néi dung: T×nh h÷u nghÞ gi÷a chuyªn gia n­íc b¹n víi c«ng nh©n ViƯt Nam ( Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái 1, 2, 3)
Đ d d học
- Đồng hồ
-Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng.
Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động
Lớp 4
Lớp 5
1
Hãy lên bảng làm các bài tập HD luyện tập T 20
2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
2
-1 HS lên bảng làm bài 1
-Nhận xét bài bạn và đổi chéo vở kiểm tra
-Những tháng có 30 ngaỳ là 4,6,9,11 những tháng có 31 ngày 1,3,5,7,8,10,12.Tháng 2 có 28 ngày và 29 ngày
*/hs khá đọc bài lượt 1.
-Cần đọc với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc. Cần chú ý khi đọc tên nước ngoài.
-Gv chia đoạn:2 đoạn.
-Đ1: Từ đầu đến giản dị, thân mật.
-Đ2; Còn lại.
*/Cho HS đọc cả bài.
-Luyện đọc từ ngữ khó: loãng, rải
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
3
Học sinh trả lời miệng
Vua Q Trung đại phá quân thanh năm 1789 tức thuộc thế kỷ 18
-Thực hiện phép trừ lấy số năm hiện nay trừ đi năm 1789 
2005-1789=216 năm
-Nguyễn Trãi sinh năm 1980-600=1380 tức thuộc thế kỷ 14
Tìm hiểu bài
Học nhóm
4
Học sinh làm vào vở bài 4,bài 5 làm miệng
Bạn nam chạy hết ¼ phút =15 giây Bình chạy hết 1/5 phút =12 giây. 12 giây<15 giây vậy bình chạy nhanh hơn
- hướng dẫn HS đọc diễn cảm, nhấn giọng 
-GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng..
-GV đọc đoạn cần luyện 1 lượt.
5
Tổng kết giờ học
-Dặn HS về nhà làm bài
- HD luyện tập và chuẩn bị bài sau
GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài vừa học.
-Chuẩn bị bài Ê-mi-li, con
Nhận xét chung
Lớp 4
Lớp 5
Môn 
Tên bài
Đạo dức
Biết bày tỏ ý kiến(t1)
LỊCH SƯ
BÀI 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU.
Mục tiêu
- Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến vế những vấn đề có liên quan đến trẻ em
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
* HS K + G:Biết: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
-Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
Sau bài học HS có thể biết.
-Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ 20.
-Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân pháp; thuật lại phong trào Đông du.
Đ dd học
-Một vài bức tranh dùng cho hoạt động khởi động
-Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng
-Chân dung Phan Bội Châu.
-Phiếu học tập cho HS.
-HS chuẩn bị các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được về phong trào Đông du và Phan Bội Châu.
Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động
Lớp 4
Lớp 5
5-10
1
- Nêu các tình huống
Mỗi nhóm thảo luận về một tình huống 
Thảo luận chung cả lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, lớp em
*/Tìm hiểu bài.
Tiểu sử Phan Bội Châu.
-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải quyết yêu cầu.
+Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liêu em tìm hiểu được về Phan Bội Châu.
+Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thông tìn để viết thành tiểu sử của Phan Bội Châu. –
 Sơ lược về phong trào Đông du.
+Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì?
5-7
2
HS theo dõi
HS thảo luận nhóm đôi
Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét
+Kết quả của phong trào Đông du và ý nghĩa của phong trào này là gì?
-GV tổ chức cho HS trình bày các nét chính về phong trào Đông du trước lớp.
-GV nhận xét về kết quả thảo luận của HS, sau đó cả lớp:
+Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập?
5-7
3
Trẻ em có quyền gì?
Em có thể làm gì để thực hiện quyền đó?
Chuẩn bị bài sau
+Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bôi Châu và những người du học?
-GV giảng thêm cho HS hiểu hơn.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu những suy nghĩ của em về Phan Bội Châu.
Nhận xét chung
Lớp 4
Lớp 5
Môn 
Tên bài
LỊCH SỬ
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐƠ HỘ
 CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
Đạo đức
Có chí thì nên(t1)
Mục tiêu
- Biết được thời gian đơ hộ của phong kiến phương Bắc đối với nướ ta: Từ năm 179TCN- năm 938
- Nêu đơi nét về đời sống cực nhọc của ND ta dưới ách đơ hộ của các triều đại PK
- BiÕt mét sè biĨu hiƯn c¬ b¶n cđa ng­êi sèng cã ý chÝ.
BiÕt ®­ỵc: Ng­êi cã ý chÝ cã thĨ v­ỵt qua khã kh¨n trong cuéc sèng.
 - Cảm phục vµ noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn trong cuéc sèng để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội.
* HS kh¸ giái x¸c ®Þnh ®­ỵc thuËn lỵi, khã kh¨n trong cuéc sèng cđa b¶n th©n vµ biÕt lËp kÕ ho¹ch v­ỵt khã kh¨n.
Đ dd học
 Phiếu học tập
Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt ) như Nguyễn Ngọc Kí , Nguyễn Đức Trung.
 - Thẻ màu dùng để bày tỏ ý kiến.
Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động
Lớp 4
Lớp 5
5-7
1
HĐ1: Làm việc cá nhân
- So sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các t ... ng.
Bài tập 3
Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
Hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng.
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm việc cá nhân suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ sung phần thân đoạn
Một số HS tiếp nối nhau đọc kết quả làm bài của mình
Bài 1:
-Nêu yêu cầu bài tập. Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi.
-Nhận xét sửa bài.
-HS làm bài cá nhân.
Gợi ý: Một đơn vị đo diện tích ứng với hai hàng trong số đo diện tích.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 2:
-Yêu cầu HS viết phân số thích hợp vào chỗ trống.
-Gọi HS đọc kết quả.
-Nhận xét cho điểm.
4
Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Viết vào vở đoạn văn thứ 3 với cả 3 phần đã hoàn chỉnh.
Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
Nhận xét chung
Lớp 4
Lớp 5
Môn 
Tên bài
Toán 
Biểu đồ(tt)
Tập làm văn
Trả bài
Mục tiêu
-Làm quen với biểu đồ cột
-Bước đầu biết cách “đọc” biểu đồ cột.
- HS làm bài cẩn thận, chính xác.
BiÕt rĩt kinh nghiƯm khi viÕt bµi v¨n t¶ c¶nh ( vỊ ý, bè cơc, dïng tõ, ®Ỉt c©u..); nhËn biÕt ®­ỵc lçi trong bµi vµ tù sưa ®­ỵc lçi.
Đ dd học
VBT
Phóng to biểu đồ “Số chuột 4 thôn đã diệt được
-Bảng phụ ghi các đề bài đã kiểm tra. viết văn tả cảnh cuối tuần 4
-Phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động
Lớp 4
Lớp 5
5-6
1
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
10-15
2
Giới thiệu biểu đồ cột
MT: HS nắm được biểu đồ hình cột
Giới thiệu: Đây là một biểu đồ nói về số chuột mà thôn đã diệt được
-Biểu đồ có các hàng & các cột Hàng dưới ghi tên gì?
Số ghi ở cột bên trái chỉ cái gì? 
Số ghi ở đỉnh cột chỉ gì?
-Hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ
-Quan sát số ghi ở đỉnh cột biểu 
diễn thôn Đông & nêu số chuột mà thôn Đông đã diệt được.
-Tổng kết lại thông tin
Chữa lỗi : HD từng học sinh sửa lỗi.
-GV trả bài cho HS.
-Phát phiếu học tập cho từng học sinh.
*/ HD lỗi chung.
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng lớp.
-GV dùng phấn chữa trên bảng cho đúng.
*/HDHS học tập những đoạn văn hay.
-GV đọc những đoạn, bài văn hay.
-GV chốt lại những ý đúng và hay cần đọc.
7-8
3
Bài tập 1:
a.So sánh độ cao của các cột biểu đồ & nêu nhận xét.
b. Tìm số chuột mà 4 thôn đã diệt được
Bài tập 2:
a.
Hướng dẫn HS đọc các cột biểu đồ để nhận biết về số cây đã trồng được của khối lớp Năm & lớp Bốn.
So sánh độ cao của các cột biểu đồ để thấy được cột biểu đồ của lớp 5A là cao nhất.
Đối chiếu với các câu trả lời & khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
b.Hướng dẫn HS
So sánh độ cao của các cột biểu đồ để thấy được lớp nào trồng nhiều hơn
Các câu còn lại hướng dẫn tương tự
Chữa lỗi chung
Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay, cái đẹp học tập.
5-6
4
GV hệ thống ND bài
Chuẩn bị bài: Luyện tập
-GV nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh làm bài tốt.
-Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viếtlại.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.
Nhận xét chung
Lớp 4
Lớp 5
Môn 
Tên bài
Luyện từ và câu
Danh từ
Luyện từ và câu
Từ đồng âm
Mục tiêu
Hiểu danh từ ( DT)là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, 
-: Nhận biết danh từ trong câu, đặc biệt là biết đặt câu với danh từ 
-Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
-Hiểu thế nào là từ đồng âm.
- BiÕt ph©n biƯt nghÜa cđa tõ ®ång ©m (BT1) ®Ỉt ®­ỵc c©u ®Ĩ ph©n biƯt c¸c tõ ®ång ©m ( 2 trong sè 3 tõ ë BT2); b­íc ®Çu hiĨu t¸c dơng cđa tõ ®ång ©m qua mÉu chuyƯn vui vµ c¸c c©u ®è.
* HS kh¸ giái lµm ®­ỵc ®Çy ®đ BT3; nªu ®­ỵc t¸c dơng cđa tõ ®ång ©m qua BT3, BT4.
Đ d d học
-Phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2
-Tranh ảnh về một số sự vật có trong đoạn thơ ở BT1 (Phần nhận xét): con sông, rặng dừa 
-4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 
-VBT
Các mẩu chuyện , câu đó vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm.
-Một số tranh ảnh nói về các sự vật, hiện tượng hoạt động có tên gọi giống nhau.
Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động
Lớp 4
Lớp 5
5-7
1
Viết từ gần nghĩa & trái nghĩa với trung thực & đặt câu với mỗi từ đó 
Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
6-7
2
Yêu cầu 1:
+ Cá nhân đọc từng dòng thơ phát biểu: Truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, đời, cha ông, con, sông, chân trời, truyện cổ, ông cha.
- Yêu cầu 2:
+ HS trao đổi, thảo luận
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả
+ Cả lớp nhận xét 
Bài 1,2:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
-GV giao việc: Bài tập cho một số câu văn. Nhiệm vụ của các em là đọc kĩ các câu văn ở BT1 và xem dòng nào ở BT2 ứng với câu văn ở BT1.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Dòng 1 của BT2 ứng với câu 1 của bài 1.
-Dòng 2 của bài 2 ứng với câu 2 của bài 1.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-Có thể cho HS tìm một vài ví dụ ngoài những ví dụ đã biết.
10-15
3
Bài tập 1
Em hãy tìm danh từ chỉ người,sự vật
-Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ của câu a, b,c.
+Câu a: Các em xem trong câu a có những từ nào giống nhau rồi phân biệt nghĩa của các từ đó.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
+Đồng: (Cánh đồng) khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt
..
+Đồng đơn vị tiền tệ.
+Câu b: Cách tiến hành như câu a.
-GV chốt lại kết quả đúng.
-Đá: hòn đá-chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn.
.
-Ba (Trong 3 tuổi) chỉ số 3, số đứng sau số 2 trong dãy tự
6-7
4
HS làm bài vào VBT
HS từng tổ tiếp nối nhau đọc câu văn mình đặt được. 
Bài 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
-GV giao việc: BT cho 3 từ bàn , cờ, nước.Các em tìm những từ cờ có nghĩa khác nhau, nhiều từ nước có nghĩa khác nhau, nhiều từ bàn có ngiã khác nhau..
-Cho HS làm bài mẫu sau đó cả lớp cùng làm.
-GV lưu ý HS: ít nhất mỗi em đặt câu có từ cờ, 2 câu có từ bàn, và từ nước.
VD: 2 câu có từ nước.
-Nước giếng nhà em rất trong.
-Nước ta có hình chữ S.
-GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm việc tốt.
3
4
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Theo em từ sông và sông Hậu có gì khác nhau?
Yêu cầu HS về nhà tập tra từ điẻn học sinh để tìm từ đồng âm.
Nhận xét chung
Lớp 4
Lớp 5
Môn 
Tên bài
Nhạc
Oân : Bạn ơi lắng nghe
Nhạc 
Oân 
Mục tiêu
- BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ lêi ca.
- BiÕt h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ häa.
* HS kh¸ giái:
+ BiÕt h¸t ®èi ®¸p
+ BiÕt ®äc bµi T§N sè 2.
- BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ lêi ca.
- BiÕt h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ häa.
* HS kh¸ giái:
+ BiÕt h¸t ®èi ®¸p
+ BiÕt ®äc bµi T§N sè 2.
Đ d d học
Giáo Viên : - Nhạc cụ , băng đĩa nhạc , bảng phụ chép bài tập tiết tấu , một số động tác phụ hoạ 
Học Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ ) , sách , vở học tập
Giáo Viên : - Nhạc cụ , băng đĩa nhạc , bảng phụ chép bài tập tiết tấu , một số động tác phụ hoạ 
Học Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ ) , sách , vở học tập
Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động
Lớp 4
Lớp 5
10-15
1
:Ôn tập bài hát bạn ơi lắng nghe
* Hoạt động 1 :Hát kết hợp động tác phụ hoạ
Nội dung 2 : Học bài TĐN Số 2 
+Bài TĐN có những nốt gì 
+Nốt nhạc cao nhất , thấp nhất trong bài
- HS luyện đọc theo tiết tấu
:Ôn tập bài hát bạn Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
* Hoạt động 1 :Hát kết hợp động tác phụ hoạ
10-15
2
* Hoạt động 2 : Đọc TĐN Số 2
- Bước 1 : Đọc với tốc độ chậm từng câu 1
- Bước 2 : Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách
- Bước 3 : Ghép lời ca
- HS thể hiện bài tập tiết tấu : ( Vỗ tay , kết hợp miệng nói : đen đen trắng 2 , đen đen trắng 2 , tương tự ví dụ trên )
* Hoạt động 2 : Đọc TĐN Số 2
- Bước 1 : Đọc với tốc độ chậm từng câu 1
- Bước 2 : Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách
- Bước 3 : Ghép lời ca
- HS thể hiện bài tập tiết tấu : ( Vỗ tay , kết hợp miệng nói : đen đen trắng 2 , đen đen trắng 2 , tương tự ví dụ trên )
3
3
- Hệ thống hoá kiến thức đã học
- Cả lớp hát lại bài hát hãy giữ cho em bầu trời xanh và vỗ tay kết hợp vỗ tay theo phách
- Hệ thống hoá kiến thức đã học
- Cả lớp hát lại bài hát hãy giữ cho em bầu trời xanh và vỗ tay kết hợp vỗ tay theo phách
Nhận xét chung
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
-Đánh giá tình hình học tập,đạo đức ,lao động của học sinh trong tuần.
-Triển khai kế hoạch tuần tới .
II.Chuẩn bị:
 -Giáo viên tổng hợp tình hình trong tuần qua tổ trưởng.
 -Các tổ trưởng chuẩn bị nhận xét tình hình của tổ trong tuần.
III.Nội dung sinh hoạt:
Giáo viên 
1.Ổn định lớp:
2.GV yêu cầu :
-các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập,các mặt khác trong tuần.
-Gvnhận xét xử lý hs vi phạm
-Gvnhận xét và tuyên dương những hs tích cực tham gia các hoạt động và có ý thức xây dựng bài.
-Nhắc nhở những hs thực hiện chưa được tốt.
3. Phương hướng tuần tới:
4.Dặn dò:
Yêu cầu hs rút kinh nghiệm,phấn đấu thực hiện tốt hơn.
Học sinh
Hs hát.
-Các tổ trưởng nhận xét.
Những hs vi phạm tự nhận xét bản thân, nhận khuyết điểm.
-Các tổ thực hiên vệ sinh theo sự phân công của tô û trưởng.
-Duy trì nề nếp,truy bài đầu giờ.
-Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP GHEP 45.doc